Thể thao

Quy định kỳ quặc cấm nữ sinh buộc tóc đuôi ngựa ở trường học Nhật Bản

字号+ 作者:NEWS 来源:Thế giới 2025-02-22 18:25:49 我要评论(0)

Nhiều trường học Nhật Bản cấm nữ sinh buộc tóc đuôi ngựa.Tự độ dài của tất đến màu sắc của quần lót,quần vợtquần vợt、、

{ keywords}
Nhiều trường học Nhật Bản cấm nữ sinh buộc tóc đuôi ngựa.

Tự độ dài của tất đến màu sắc của quần lót,địnhkỳquặccấmnữsinhbuộctócđuôingựaởtrườnghọcNhậtBảquần vợt các trường học Nhật Bản nổi tiếng với những yêu cầu khắt khe về trang phục của học sinh. Nhưng có một quy tắc đã vấp phải chỉ trích, không chỉ vì sự vô lý của nó mà còn vì lý do đằng sau nó.

Motoki Sugiyama, một giáo viên cấp 2 đã về hưu, cho biết ban giám hiệu nhà trường từng nói với ông rằng nữ sinh không được phép buộc tóc đuôi ngựa vì kiểu tóc này để lộ phần gáy và điều đó có thể “kích thích tình dục” các nam sinh.

“Họ lo ngại rằng các nam sinh sẽ nhìn các nữ sinh, giống như lý do yêu cầu nữ sinh chỉ được mặc đồ lót màu trắng” - ông Sugiyama chia sẻ.

“Tôi luôn chỉ trích những quy định này, nhưng nó đã trở nên quá phổ biến. Vì thế, học sinh không còn lựa chọn nào khác ngoài việc chấp nhận chúng”.

Không có số liệu thống kê về số trường học vẫn yêu cầu nữ sinh không được buộc tóc đuôi ngựa, nhưng một cuộc khảo sát năm 2020 cho thấy khoảng 1/10 trường học ở quận Fukuoka, miền nam Nhật Bản có lệnh cấm này.

Ông Sugiyama từng dạy ở 5 ngôi trường khác nhau trong suốt 11 năm đứng lớp ở tỉnh Shizuoka. Tất cả những ngôi trường ông dạy đều cấm nữ sinh buộc tóc đuôi ngựa. Và không còn cách nào khác, ôg phải đưa ra yêu cầu vô lý này với các học sinh của mình. Hiện tại, ông đang kêu gọi các trường bỏ những quy định phân biệt giới tính và ức chế sự thể hiện bản thân của trẻ này.

Hồi tháng 6 năm ngoái, sự phản đối kịch liệt của học sinh và phụ huynh đối với những quy định này đã khiến Chính phủ Nhật Bản yêu cầu tất cả hội đồng giáo dục của tỉnh sửa đổi các quy định hà khắc trong trường học.

Lệnh cấm buộc tóc đuôi ngựa chỉ là một trong số nhiều quy định hà khắc còn được gọi là “buraku kosoku”, được áp dụng với học sinh Nhật Bản. Danh sách quy định này còn gồm có: màu sắc của đồ lót và tất, chiều dài váy, hình dáng lông mày, màu tóc.

“Buraku kosoku” xuất hiện từ những năm 1870, khi Chính phủ Nhật Bản thiết lập quy chế giáo dục đầu tiên mang tính hệ thống.

Trong những năm 1970 và 1980, các quy định này ngày càng trở nên hà khắc nhằm giảm thiểu tình trạng bắt nạt và bạo lực học đường.

Những người chỉ trích cho rằng các quy định này khiến cho học sinh có ấn tượng rằng cơ thể chúng chịu sự kiểm soát của chính quyền.

Trong khi một số trường đã điều chỉnh theo yêu cầu của Chính phủ thì cũng có một số trường chọn cách phớt lờ những yêu cầu này.

Một phát ngôn viên của Trường THCS Hosoyamada, phía nam tỉnh Kagoshima, cho biết họ đã thay đổi quy định về trang phục của học sinh vào năm ngoái khi nhận được các phàn nàn.

Tóc đuôi ngựa vẫn bị cấm, nhưng đồ lót đã không cần phải là màu trắng nữa. Nó có thể là màu xám, đen hoặc xanh nước biển.

Đăng Dương(Theo Vice)

Lý do nữ sinh Nhật luôn mặc váy ngắn đi học dù mùa đông

Lý do nữ sinh Nhật luôn mặc váy ngắn đi học dù mùa đông

Bất chấp mùa đông Nhật Bản có tuyết rơi dày và nhiệt độ xuống thấp, chuyện những nữ sinh nước này vẫn mặc váy ngắn đến trường không phải là điều lạ lẫm.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Ngày 7/8, Sở Xây dựng TP.HCM cho biết vừa có văn bản đề nghị UBND 24 quận huyện, ban quản lý các khu đô thị và ban quản lý các khu chế xuất - công nghiệp Thành phố tiếp tục triển khai các biện pháp phòng, chống dịch Covid-19 theo chỉ đảo Thủ tướng Chính phủ và UBND Thành phố. 

Tại các công viên, mảng xanh trên địa bàn, Sở Xây dựng TP.HCM chỉ đạo các đơn vị theo phân cấp quản lý tạm dừng hoạt động các khu vực tập trung đông người như: Khu trò chơi thiếu nhi, thể dục thể thao, sân sinh hoạt cộng đồng, các hoạt động thể chất, khiêu vũ, sinh hoạt hội, nhóm thường xuyên hay định kỳ.

Đồng thời, khẩn trương lắp đặt rào chắn, bảng thông tin về việc tạm dừng hoạt động tại các khu vực tập trung đông quá 30 người.

Tại các cổng công viên, yêu cầu các đơn vị duy tu bố trí nhân sự trực chốt thường xuyên để giải thích, hướng dẫn cho người dân hiểu và yêu cầu thực hiện đeo khẩu trang, giữ cự ly phù hợp, không tụ tập đông quá 30 người.

{keywords}
Một công trình đang thi công tại TP.HCM.

Đối với các công trình xây dựng, Sở Xây dựng yêu cầu chủ đầu tư, nhà thầu thực hiện nghiêm quy định đeo khẩu trang, rửa tay sát khuẩn, giữa khoảng cách cho công nhân tại các công trường. 

Đo thân nhiệt cho người ra – vào công trình, công nhân vào đầu và cuối mỗi ca, trường hợp cơ thể từ 37,5 độ C trở lên phải theo dõi và báo cơ quan y tế địa phương. Rà soát nhân công lao động, chuyên gia nước ngoài đến từ các vùng dịch để thông báo với cơ quan chức năng địa phương tổ chức cách ly theo quy định.

Trường hợp các chủ đầu tư, nhà thầu tham gia hoạt động xây dựng không đảm bảo các yêu cầu nói trên, Sở Xây dựng đề nghị phải dừng hoạt động công trình để đảm bảo an toàn trong công tác phòng, chống dịch Covid-19. 

Covid-19 khởi phát, mặt bằng cho thuê phố Hàn, phố Nhật hạ giá ế chỏng chơ

Covid-19 khởi phát, mặt bằng cho thuê phố Hàn, phố Nhật hạ giá ế chỏng chơ

Do ảnh hưởng của dịch Covid-19, nhiều cửa hàng khu phố Hàn Quốc, phố Nhật Bản tại TP.HCM giảm giá la liệt vẫn không có khách thuê, phải đóng cửa.

" alt="Sẽ dừng hoạt động công trình nếu lơ là biện pháp phòng, chống dịch Covid" width="90" height="59"/>

Sẽ dừng hoạt động công trình nếu lơ là biện pháp phòng, chống dịch Covid

UBND tỉnh Vĩnh Phúc vừa có văn bản gửi các đơn vị liên quan kiểm tra các điều kiện thi công của dự án TMS Land Đầm Cói

Văn bản UBND tỉnh nêu rõ, thời gian qua, UBND tỉnh nhận được nhiều thông tin phản ánh về việc thi công xây dựng tại dự án Khu đô thị mới TMS Land Đầm Cói.

Do đó, UBND tỉnh giao Sở Xây dựng chủ trì phối hợp với Sở Nông nghiệp và PTNT; Sở Tài nguyên và Môi trường, Sở Giao thông Vận tải; UBND TP Vĩnh Yên và các cơ quan, đơn vị liên quan kiểm tra các điều kiện thi công của dự án; trường hợp không đủ điều kiện yêu cầu tạm dừng để rà soát.

{keywords}
Tỉnh Vĩnh Phúc yêu cầu kiểm tra các điều kiện thi công của dự án Khu đô thị mới TMS Land Đầm Cói , trường hợp không đủ điều kiện yêu cầu tạm dừng để rà soát.

Liên quan đến dự án này, thời gian qua báo chí cũng đã phản ánh về tình trạng rao bán đất nền, nhà phố thương mại shophouse… dự án Khu đô thị mới TMS Land Đầm Cói (tên thương mại là TMS Homes Wonder World) rầm rộ trên hàng loạt trang mạng, diễn đàn về bất động sản. Tại khu vực gần dự án cũng đã xuất hiện nhiều điểm tư vấn.

Theo giới thiệu, giá của các ô đất nền tùy vào diện tích và có giá từ 1-1,4 tỷ đồng/lô, còn các căn shophouse xây thô có giá khoảng 4-4,5 tỷ đồng/căn….

Liên hệ với một người nhận là nhân viên sàn môi giới phân phối dự án TMS Land Đầm Cói cho biết, nếu khách mua thì đặt cọc 50 triệu để giữ chỗ. Trong vòng 10 ngày, 2 bên sẽ ký hợp đồng vay vốn đóng 15% (đã bao gồm tiền đặt giữ chỗ). Các đợt tiếp theo sẽ đóng tương ứng 8-10% giá trị hợp đồng…

Dù được rao bán rầm rộ, tuy nhiên, ghi nhận tại dự án vẫn là đồng cỏ, hồ nước mênh mông, chỉ phần ít mặt bằng được san lấp, chưa có bất cứ hạ tầng nào được xây dựng.

Được biết, dự án Khu đô thị mới TMS Land Đầm Cói do Công ty CP Tập đoàn TMS làm chủ đầu tư đã chậm tiến độ “đắp chiếu” suốt 10 năm qua. TMS Land Đầm Cói cũng là dự án đã liệt vào danh sách 66 dự án chậm tiến độ trên địa bàn Vĩnh Phúc gây lãng phí lớn nguồn tài nguyên đất và ảnh hưởng không nhỏ đến công tác thu hút đầu tư.

{keywords}
Khu đô thị mới TMS Land Đầm Cói chậm tiến độ “đắp chiếu” suốt 10 năm qua.

Dự án có tổng mức đầu tư gần 5.000 tỷ đồng, nằm trên địa bàn phường Hội Hợp, TP Vĩnh Yên và xã Đồng Cương, huyện Yên Lạc được tỉnh Vĩnh Phúc chấp thuận đầu tư, phê duyệt địa điểm từ năm 2011. 

Theo quy hoạch, dự án tọa lạc trên khuôn viên hơn 200ha, bao quanh Đầm Cói có diện tích mặt nước lên đến 70ha. Tuy nhiên, sau gần 10 năm được phê duyệt dự án vẫn bỏ hoang dù cam kết của nhà đầu tư sẽ khởi công xây dựng vào quý I/2011 và dự kiến hoàn thiện sau đó 1 năm. Nhưng mãi đến tháng 7/2020, TMS bắt đầu rục rịch triển khai dự án, tiến hành đổ đất, san nền.

Trước đó, năm 2019, UBND tỉnh Vĩnh Phúc đã giao Sở Tài nguyên và Môi trường làm việc cụ thể với chủ đầu tư, qua đó, nắm bắt và làm rõ các nguyên nhân chậm tiến độ để có phương hướng xử lý phù hợp. Theo đó, đối với các doanh nghiệp có lý do chính đáng, khách quan trong quá trình triển khai thi công tỉnh sẽ xem xét cho gia hạn. Đồng thời, kiên quyết thu hồi lại đất nếu doanh nghiệp có thái độ chây ỳ, cố tình triển khai chậm nhằm sử dụng đất vào mục đích khác để mở ra cơ hội đầu tư mới cho các doanh nghiệp có tiềm năng trong và ngoài tỉnh có nhu cầu.

Huỳnh Anh

‘Thúc’ báo cáo kết quả thanh tra dự án đẳng cấp bậc nhất Bắc Ninh

‘Thúc’ báo cáo kết quả thanh tra dự án đẳng cấp bậc nhất Bắc Ninh

Bắc Ninh yêu cầu Thanh tra tỉnh khẩn trương báo cáo kết quả thanh tra toàn diện dự án Royal Park Bắc Ninh. Được quảng cáo là một trong những dự án đẳng cấp bậc nhất Bắc Ninh, dự án dính hàng loạt sai phạm trước khi bị thanh tra toàn diện.

" alt="Kiểm tra dự án TMS Đầm Cói 10 năm đắp chiếu bất ngờ thi công" width="90" height="59"/>

Kiểm tra dự án TMS Đầm Cói 10 năm đắp chiếu bất ngờ thi công

{keywords} 

Theo báo cáo “Kinh tế nền tảng: Chất xúc tác cho sự tăng trưởng số tại khu vực Đông Nam Á” của Viện TFGI, người dùng Internet của 6 nước lớn nhất khu vực (Indonesia, Malaysia, Philippines, Thái Lan, Singapore và Việt Nam) sẽ tăng từ 400 triệu người vào năm 2020 lên 525 triệu người vào năm 2025, đưa khu vực Đông Nam Á trở thành một trong những thị trường có tốc độ tăng trưởng nhanh nhất thế giới về internet.

Nền tảng số đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì tính liên tục cũng như giảm thiểu các tác động tiêu cực của dịch bệnh đối với nền kinh tế, và sẽ tiếp tục đóng vai trò quan trọng trong quá trình phục hồi kinh tế và đổi mới sau đại dịch. Việt Nam là ví dụ điển hình của xu hướng này. Năm 2020, khi nền kinh tế toàn cầu và khu vực đều suy giảm, tốc độ tăng trưởng kinh tế số của Việt Nam vẫn đạt mức 16% - cao nhất trong khu vực ASEAN (cùng với Indonesia), nền kinh tế số của Việt Nam đạt doanh thu 14 tỷ USD, ước tính chiếm khoảng 1% GDP của Việt Nam (theo báo cáo của Google, Temasek và Bain & Company).

Tiến sỹ Ming Tan, Viện trưởng Viện TFGI cho biết đại dịch đã thúc đẩy đáng kể sự tham gia vào các nền tảng số, nhưng chúng ta vẫn chỉ đang ở những bước đầu tiên. Để đảm bảo rằng không ai bị bỏ lại phía sau trong quá trình chuyển đổi số, chúng ta cần các giải pháp sáng tạo phù hợp với bối cảnh của Đông Nam Á.

Bà Nguyễn Thái Hải Vân, Giám đốc điều hành Grab tại Việt Nam, cho rằng nền kinh tế số có thể và phải giữ vai trò là động lực trong giai đoạn tăng trưởng kinh tế tiếp theo của Việt Nam, cho phép người dùng cũng như các doanh nghiệp siêu nhỏ, nhỏ và vừa của Việt Nam tiếp cận công nghệ, các dịch vụ mới và từ đó tăng cơ hội thu nhập. Đây còn được coi là động lực tăng trưởng cho quá trình phục hồi và phát triển kinh tế tại Việt Nam trong bối cảnh dịch bệnh hiện nay.

{keywords}
Tiến sỹ Vũ Tiến Lộc phát biểu tại tọa đàm.

Tiến sỹ Vũ Tiến Lộc - Đại biểu Quốc hội Khóa XV, Ủy viên Ủy ban Kinh tế của Quốc hội, hiện cũng là Thành viên Ban Cố vấn Viện TFGI - cũng đã chia sẻ tại tọa đàm một số cơ hội và thách thức trong chuyển đổi số tại Việt Nam. Ông cho biết Việt Nam hiện đang ở cùng điểm khởi đầu, tương đối tương đồng với các nước về kinh tế số nên có cơ hội để vượt lên. Nước ta cũng là thị trường lớn có tiềm năng cho các mô hình kinh doanh mới với cơ cấu dân số vàng, người dùng Internet và điện thoại thông minh lớn.

Đặc biệt, theo ông Vũ Tiến Lộc, “Việt Nam hiện nằm trong khu vực kinh tế năng động, có nhiều tiềm năng trở thành trung tâm của nền kinh tế số. Tuy nhiên, nguy cơ bị bỏ lại phía sau của rất nhiều bộ phận người dân sẽ lớn nếu như không có một chiến lược phát triển bao trùm về kinh tế số, không đưa kinh tế số trở thành điều gần gũi với người dân ở vùng nông thôn và các doanh nghiệp siêu nhỏ, nhỏ và vừa. Hệ thống quy định của pháp luật về kinh tế số còn chưa phản ánh được thực tiễn của các hoạt động kinh tế số. Ngoài ra, nước ta vẫn còn đang thiếu nguồn lực lao động phục vụ cho nền kinh tế số”.

Tại tọa đàm, một số đề xuất và kiến nghị nhằm tăng cường hợp tác công tư để tạo dựng môi trường thuận lợi cho sự phát triển nền tảng số tại Việt Nam đã được đề cập tại tọa đàm. Ví dụ như chính sách sách hỗ trợ doanh nghiệp, đặc biệt là doanh nghiệp siêu nhỏ, nhỏ và vừa, để tận dụng công nghệ số và công nghệ tiên tiến nhằm nâng cao năng suất và mở rộng phạm vi tiếp cận người tiêu dùng.

{keywords}
Tiến sĩ Nguyễn Trọng Đường phát biểu tại tọa đàm.

Tiến sĩ Nguyễn Trọng Đường - Phó Vụ trưởng phụ trách điều hành, Vụ Quản lý doanh nghiệp, Bộ Thông tin và Truyền thông - chia sẻ rằng chiến lược quốc gia về phát triển kinh tế số và xã hội số nhấn mạnh nền tảng số là giải pháp đột phá. Chiến lược chuyển đổi số quốc gia cũng khẳng định muốn chuyển đổi số nhanh phải dựa vào nền tảng số. Để tạo hành lang pháp lý cho kinh tế số phù hợp, cơ quan quản lý nhà nước khuyến khích và sẵn sàng lắng nghe ý kiến của các doanh nghiệp hoạt động trong kinh tế số và kinh tế chia sẻ.

Nguyễn Minh(tổng hợp) 

" alt="Hệ sinh thái khởi nghiệp: Tương lai của nền kinh tế số" width="90" height="59"/>

Hệ sinh thái khởi nghiệp: Tương lai của nền kinh tế số