Nhận định, soi kèo Travnik vs Jedinstvo Bihac, 21h00 ngày 9/4: Đối thủ khó lường
(责任编辑:Giải trí)
Nhận định, soi kèo Nữ Kazakhstan vs Nữ Armenia, 20h00 ngày 8/4: Tự tin vượt lên
Anh giới thiệu các trang phục dưới hình thức digital show, thời lượng 15 phút, hôm 25/9. Phan Đăng Hoàng nói hạnh phúc vì đứng chung danh sách trình diễn cùng các nhà mốt lớn như Gucci, Prada, Fendi, Armani tại sự kiện.
" alt="Phan Đăng Hoàng ra bộ sưu tập cảm hứng điêu khắc ở Milan" />Phan Đăng Hoàng ra bộ sưu tập cảm hứng điêu khắc ở Milan
Ngày 29/7, Meta cho biết bắt đầu triển khai nền tảng AI Studio tại Mỹ, trước khi mở rộng cho người dùng những nơi khác. AI Studio được xây dựng trên mô hình Llama 3.1, cho phép tạo và khám phá chatbot AI tùy chỉnh cá nhân.
Llama 3.1 là mô hình AI nguồn mở lớn nhất, được Meta phát hành tuần trước. Theo Reuters, một số thống kê cho thấy nó có hiệu suất cạnh tranh với mô hình trả phí của OpenAI.
" alt="Người dùng Messenger, Instagram có thể tự tạo chatbot AI cá nhân" />Người dùng Messenger, Instagram có thể tự tạo chatbot AI cá nhânNhững chuyến xe nối đuôi nhau mang hàng đến ủng hộ các y bác sĩ.
Theo ghi nhận, các chuyến xe dừng trước barie chốt phong tỏa sau đó được nhân viên y tế mặc áo quần bảo hộ trực tiếp đến nhận và đưa đến các bệnh viện.
Những món hàng được đưa tới đây nhiều nhất là nước uống, mì gói, sữa, khẩu trang, cho tới những bọc băng vệ sinh, tã bỉm, nước súc miệng, giấy vệ sinh...
Thấy những thùng hàng chất cao như núi ở trước bệnh viện, mọi người cảm thấy ấm áp hơn sự chia sẻ của xã hội dành cho các y bác sĩ Đà Nẵng tuyến đầu chống dịch.
Vừa cùng mọi người bốc xong xe hàng, anh Nguyễn Mạnh Quang cho biết, thấy các y bác sĩ vất vả chống dịch, anh cùng mọi người tổ chức quyên góp mua hàng đến ủng hộ các bác sĩ.
“Không chỉ Đà Nẵng mà còn nhiều người ở các tỉnh thành khác gửi về chia sẻ cùng các bác sĩ. Chúng tôi mong muốn góp một phần nhỏ bé để cùng chống dịch. Chúc các y bác sĩ thật nhiều sức khỏe”, anh Quang chia sẻ.
Hàng chất cao như núi trước chốt Bệnh viện C Đà Nẵng. Lượng lớn hàng được người dân đưa đến. Món hàng được đưa tới đây nhiều nhất là nước uống, mì gói, sữa... Số hàng đưa đến được nhân viên ghi chép chuyển đến các bệnh viện. Nhân viên y tế mặc áo quần bảo hộ nhận hàng đưa vào bên trong, đảm bảo công tác phòng chống dịch. Một món hàng được gửi đến Bệnh viện Đà Nẵng với lời chúc kèm theo. Cách cài đặt Bluezone giúp cảnh báo người nghi nhiễm Covid-19
Bộ TT&TT và Bộ Y tế vừa thống nhất triển khai trên phạm vi toàn quốc ứng dụng Bluezone để phục vụ công tác phòng, chống dịch bệnh Covid-19. Ứng dụng giúp cảnh báo sớm cho người dùng nếu chẳng may từng tiếp xúc với những người bị nhiễm Covid-19.
Để nhận được các cảnh báo từ Bluezone, việc đầu tiên cần làm là tải về và cài đặt ứng dụng này.
Link tải Bluezone trên Android
https://play.google.com/store/apps/details?id=com.mic.bluezone
Link tải Bluezone trên iOS
https://apps.apple.com/vn/app/bluezone/id1508062685
Sau khi cài đặt, người dùng cần cấp quyền cho ứng dụng Bluezone truy cập vào bộ nhớ và kết nối Bluetooth để nhận được cảnh báo từ ứng dụng.Tiếp tế thực phẩm qua barie cho người dân khu vực phong tỏa ở Quảng Ngãi
Sau khi phát hiện bệnh nhân mắc Covid-19 số 419, nhiều người dân sống trong khu vực phong tỏa (tổ 9, phường Quảng Phú, TP Quảng Ngãi) nhận thực phẩm từ bên ngoài gửi vào qua rào chắn.
" alt="Xe nối đuôi nhau, 'núi' hàng chất đống ủng hộ y bác sĩ Đà Nẵng" />Xe nối đuôi nhau, 'núi' hàng chất đống ủng hộ y bác sĩ Đà NẵngNhận định, soi kèo Charlestown Azzurri vs Belmont Swansea United, 15h15 ngày 8/4: Không thể trả nợ
- Nhận định, soi kèo Nữ Mỹ vs Nữ Brazil, 09h30 ngày 9/4: Tròn 10 trận thắng
- Tâm sự người vợ ngột ngạt vì người chồng bẩn tính
- Cách làm cánh gà chiên mắm giòn, ngon, cả nhà đều thích
- Người đàn ông An Giang 60 lần hiến máu tình nguyện
- Nhận định, soi kèo Inter Lions FC vs Sutherland Sharks, 16h15 ngày 8/4: Tiếp tục gieo sầu
- Loạt ôtô mới sắp bán ở Việt Nam
- Yêu con, cha mẹ hãy làm ngay điều này
- Lê Tuấn Khang đóng Lật mặt 8, Lý Hải: "Tôi từng không biết cậu ấy là ai"
-
Nhận định, soi kèo Backa Topola vs FK Zeleznicar Pancevo, 23h00 ngày 7/4: Chưa từ bỏ hy vọng top 8
Pha lê - 07/04/2025 09:27 Nhận định bóng đá g ...[详细]
-
'Giá chung cư Sài Gòn lên 100 triệu một m2 rồi sẽ đi ngang'
Giá chung cư ở TP HCM, đặc biệt khu vực TP. Thủ Đức, hiện đã lập một mặt bằng giá mới, 100 triệu đồng một m2 và có xu hướng lan rộng. Mọi người thường nghe giải thích rằng, do nguồn cung căn hộ bị hạn chế bởi các vướng mắc pháp lý, nên giá nhà tăng.
Nhưng giả sử các rào cản pháp lý này được tháo gỡ trong vài năm tới thì liệu giá có giảm không? Chắc chắn là không. Bởi giá đầu vào - từ đất đai, vật liệu xây dựng cho đến nhân công - đều leo thang chóng mặt. Chủ đầu tư không còn lựa chọn nào khác ngoài việc tiếp tục tăng giá bán.
" alt="'Giá chung cư Sài Gòn lên 100 triệu một m2 rồi sẽ đi ngang'" /> ...[详细] -
Em chồng đến ở nhà vì bị phá sản, vợ đòi thu tiền ăn
Thời điểm đó chúng tôi vừa làm nhà xong, trước đó có vay vợ chồng em gái 50 triệu, không thể xoay ngay để trả nhưng vợ tôi đã chủ động đề nghị vợ chồng cô ấy có thể về nhà tôi ở tạm, đỡ một khoản tiền thuê trọ trong lúc khó khăn. Riêng điều này tôi rất cảm kích.
Vợ chồng tôi đã dành hẳn tầng hai để gia đình em gái chuyển về ở. Sợ em rể ngại “ở nhờ”, vợ chồng tôi đã tỏ ra thoải mái hết sức có thể.
Lúc đầu em gái tôi nói chỉ ở tạm dăm ba tháng, tìm được chỗ ở ưng ý sẽ chuyển đi. Nhưng ngay sau đó, cô ấy lại mang thai, vậy nên mẹ và tôi bàn cô ấy nên tiếp tục ở lại đây.
Vợ tôi thời gian đầu cũng rất vui vẻ, thường xuyên mua đồ ăn ngon về cho cả nhà. Nhưng rồi càng ngày tôi thấy cô ấy càng dè dặt chi tiêu, còn bóng gió rằng em chồng “ở nhà chơi cả ngày mà không chịu đi chợ”.
Cho đến bữa cơm hôm cuối tuần vừa rồi, vợ tôi đi làm về muộn, nhìn bữa cơm chỉ có đĩa trứng rán và rau muống luộc thì mẹ tôi trách móc: “Nếu con không đi chợ hàng ngày được thì mua nhiều đồ ăn để trong tủ ăn dần. Những hôm con về muộn không kịp đi chợ thì để cả nhà nhịn đói hay sao?”.
Vợ tôi nghe mẹ chồng nói xong liền vứt đũa xuống mâm bỏ về phòng. Tất nhiên, ai cũng đều cảm thấy không vui vẻ trước thái độ này của vợ.
Tôi đi theo lên phòng, thấy vợ tôi đang nằm khóc. Cô ấy hỏi:
- Khi nào thì vợ chồng cô chú chuyển đi?
- Em nói gì vậy. Chúng nó hiện tại nhà cửa không có, lại đang bầu bì, một mình chồng nó kiếm tiền rất khó khăn, em bảo chúng đi đâu được chứ?
- Nhưng em sắp không chịu nổi nữa rồi.
Vợ tôi bắt đầu than phiền về việc em gái về nhà ăn không ngồi rồi như công chúa. Nhà cũng vợ lau dọn, quần áo cũng vợ giặt phơi, đi chợ hàng ngày cũng là cô ấy. Bình thường mỗi tháng nhà tôi chi tiêu cho 5 người gồm mẹ tôi, hai vợ chồng và hai đứa con chỉ dè dặt tầm 7 đến 8 triệu. Từ ngày vợ chồng em gái về, số tiền ấy tăng lên gấp rưỡi.
Sau rồi vợ tôi nói: “Em tưởng vợ chồng cô ấy chỉ ở tạm vài ba tháng thì em lo được, chứ định ở lâu dài, ở đến khi sinh xong thì vợ chồng cô chú phải góp tiền sinh hoạt ăn uống điện nước cho em chứ. Nhà mình làm nhà xong, nợ còn chưa trả hết, em gồng gánh sao nổi?”.
Tôi bảo vợ: “Cô chú giờ nhà không có, ở nhờ cũng thấy khổ lắm rồi. Mình là anh chị tính toán với em từng bữa ăn thì hẹp hòi quá. Vả lại, khi cô chú có, cho mình mượn mấy chục triệu tiền làm nhà, lúc khó khăn nó cũng có đòi đâu. Giờ mình tính toán chi ly từng đồng tiền gạo, tiền mắm, tiền điện, tiền nước, còn coi là anh em ruột thịt được à? Cô chú chỉ ở với mình ít tháng, có ở cả đời đâu, em chịu khó một chút”.
Nhưng vợ tôi không chịu, nói muốn ở lâu dài thì phải chia sẻ kinh tế. Nếu không cứ cái đà này, vợ chồng cô chú không dọn đi thì cô ấy dọn đi: “Anh nói đi, nếu không nói thì để em nói”.
Vợ tôi nói vậy không phải là làm khó tôi sao. Cô ấy chỉ nghĩ đến tiền, không hề nghĩ đến tình cảm, không đặt mình vào vị trí người làm anh như tôi. Anh em trong nhà, khi mình khó khăn em út giúp đỡ mình được, sao lúc em út khó khăn mình lại phải chi li nhường ấy?
Em dâu đưa mẹ đến nhà, nhờ chúng tôi nuôi hộ
Tôi ít khi tâm sự chuyện gia đình với người khác vì không muốn "vạch áo cho người xem lưng". Thế nhưng hành động lần này của em dâu khiến tôi rất giận.
" alt="Em chồng đến ở nhà vì bị phá sản, vợ đòi thu tiền ăn" /> ...[详细] -
Sợ thất nghiệp và phạt nặng, 'MC hoa hậu' không dám ăn vận hở hang
Việc nữ MC dẫn game mặc sexy không có gì là lạ, thậm chí đây còn là xu hướng tất nhiên của những người theo nghề. Đối với họ, trang phục là một trong những yếu tốt quyết định lượt người xem. Tuy nhiên, để giữ nghề, Trương Kỳ Cách không dám ăn mặc sexy quá đà hay hở hang phản cảm. Điều này đã được Bộ Văn hóa Trung Quốc quy định và có mức xử lý nặng nếu vi phạm.
Trương Kỳ Cách mặc váy áo tôn vòng 1 khi làm MC dẫn game.
Trước năm 2017, nhiều MC dẫn chương trình game online cố tình ăn mặc hở hang để tăng lượt tương tác. Vì thế, Bộ Văn hóa Trung Quốc đã phải ban bố lệnh cấm và xử phạt. Cụ thể, tờ Thanh niên Trung Quốc cho hay những chương trình phát trực tiếp có nội dung phản cảm sẽ bị cấm tuyệt đối. Ông Lưu Lỗ Bình - đại diện Bộ Văn hóa nói rõ: "Phát sóng hình ảnh hở hang hay có tính khiêu dâm lập tức bị đưa vào danh sách đen."
Không chỉ chương trình online bị cấm mà người tham gia thực hiện cũng sẽ bị ngừng cấp phép biểu diễn trên toàn quốc. Với các MC trực tuyến vi phạm, họ sẽ mất hết cơ hội ký hợp đồng với tất cả đơn vị quảng cáo, tổ chức sự kiện, sản xuất phim ảnh và ca nhạc.
"Không phải tạm thời, MC mặc hở hang, phản cảm sẽ bị cấm vĩnh viễn", đại diện cơ quan văn hóa Trung Quốc khẳng định. Rất nhiều cô gái đã mất nghề sau lệnh cấm này.
Trương Kỳ Cách từng mặc để lộ dây áo lót, vô tư chỉnh áo trên sóng trực tiếp.
Dù chuộng mốt sexy nhưng Trường Kỳ Cách không dám vượt qua giới hạn.
Gu mặc đời thường của 'Nữ MC trẻ nhất VTV'
Nữ MC sinh năm 1997 thường xuyên đăng tải những hình ảnh vui vẻ, lạc quan, được nhiều người yêu thích trên mạng xã hội.
" alt="Sợ thất nghiệp và phạt nặng, 'MC hoa hậu' không dám ăn vận hở hang" /> ...[详细] -
Hoàng Ngọc - 08/04/2025 12:29 Nhận định bóng ...[详细]
-
Thỏa hiệp với video YouTube nhảm
Nguyễn Văn Hưng (28 tuổi), con trai Bà Tân Vlog, chủ nhân của kênh YouTube Hưng Vlog vừa bị phạt hai lần với tổng số tiền 17,5 triệu đồng, trong 20 ngày vì đăng tải video vi phạm thuần phong mỹ tục. Nội dung hai video bị phạt lần lượt là Troll em gái em trai ăn nồi cháo gà nguyên lông và cái kết; Troll lấy cắp tiền, đập bể heo đất của em gái, em trai đi ăn chơi và cái kết.
Điều dễ dàng nhận thấy là những video này đều có nội dung nhảm nhí, độc hại, cổ súy cho những hành vi không đúng đắn như "dạy" trẻ nhỏ cách trộm cắp hay xúi giục hành động mất vệ sinh. Tuy nhiên, đó chỉ là một phần rất nhỏ trong những nội dung tiêu cực được YouTuber này đăng tải. Nhiều kênh Vlog khác cũng có cách hoạt động tương tự với những video như "thả 100 cái dao trên cao xuống", "thử thách một ngày làm chó"...
Không cần phải có tầm tri thức cao rộng, một người bình thường cũng có thể nhận ra những nội dung không lành mạnh của những video dạng này. Nhưng số người xem vẫn lên tới con số vài triệu, thậm chí vài chục triệu views. Phần đông người theo dõi và xem những kênh YouTube này là các thanh thiếu niên độ tuổi từ nhỏ tới mới lớn, phần đa đều còn đang ngồi trên ghế nhà trường. Đương nhiên, ở lứa tuổi này, trẻ thường có xu hương bắt chước và định hình tính cách theo những gì thường xuyên tiếp cận. Đây sẽ là mối nguy hại rất lớn cho nhận thức của cả một thế hệ trẻ Việt Nam.
Trước vấn nạn này, YouTube đã có tuyên bố ngăn chặn sự lan truyền của các video độc hại trên nền tảng của mình. Cụ thể, nội dung của các video đăng tải trên nền tảng YouTube phải tuân thủ theo chính sách Nguyên tắc cộng đồng hoặc các quy tắc ứng xử trên YouTube. Nguyên tắc này không cho phép xuất hiện các video với nội dung spam và có hành vi gian lận nhằm mục đích lừa đảo, gây hiểu lầm hoặc lừa gạt người dùng; các video có nội dung nhạy cảm, khiêu dâm, ảnh khỏa thân, hình ảnh không an toàn cho trẻ em và hành vi tự hủy hoại bản thân; video có nội dung bạo lực hoặc nguy hiểm, xuất hiện lời nói, hành vi căm thù, bạo lực, tấn công người xem bằng mã độc hoặc khuyến khích hành vi... Thế nhưng quá trình kiểm duyệt và mức xử phạt thực tế vẫn còn rất lỏng lẻo, bỏ sót nhiều.
>> Video nhảm 'câu view' lên ngôi vì người xem ngày càng dễ dãi
Tác động và ảnh hưởng lớn là vậy, nhưng mức phạt được đưa ra cho các chủ nhân những video này thật sự là một điều thất vọng. Con số tiền phạt khoảng 10 triệu đồng mỗi video dường như chẳng thấm tháp vào đâu so với những gì các YouTuber này nhận được từ những clip mà họ đăng tải. Theo ước tính, những vlogger tầm trung có thể thu nhập từ vài chục triệu đến vài trăm triệu một tháng. Con số đó còn lớn gấp nhiều lần đối với những người có tiếng, sở hữu những kênh YouTube có nút bạc, nút vàng. Với khoản lợi nhuận khổng lồ đó, chẳng có lý gì họ dừng lại hành vi tạo video nhảm, độc hại của mình sau vài vụ phạt hành chính như vừa qua.
Tuy nhiên, chế tài xử phạt cũng chỉ quyết định một phần đến sự tồn vong của các kênh YouTube nhảm. Người đóng vai trò quyết định trong vấn đề này chính là người xem, mà ở đây cụ thể là giới trẻ. Muốn video nhảm hết đất sống, chúng ta cần đồng lòng tẩy chay, không xem, không share, không cổ súy những sản phẩm độc hại này. Với đối tượng trẻ em dễ bị lôi kéo, các bậc cha mẹ cần giám sát chặt chẽ việc sử dụng mạng xã hội của con em mình, tránh buông lỏng quản lý, để mặc trẻ tự do trong môi trường internet đầy rẫy hiểm họa.
Có cầu thì ắt có cung. Muốn không còn các video nhảm, chúng ta cần phải giảm bớt nguồn cung. Chỉ khi nào người xem mạnh dạn rời đi, lợi nhuận từ sản xuất video giảm sút, chủ nhân những vlog tự khắc hết động lực và rời bỏ "con gà đẻ trứng vàng" này.
" alt="Thỏa hiệp với video YouTube nhảm" /> ...[详细] -
Cặp đôi nên duyên từ cuộc sống bụi đời, giờ là ông bà chủ giàu có
'Vợ chồng tôi không chỉ gắn bó với nhau bằng tình yêu mà còn có chung tuổi thơ chật vật, đi bán báo rong trên đường phố Hà Nội cách đây 30 năm’, chị Lê Thị Thanh (SN 1976, quê Vĩnh Phúc) - chủ tiệm bánh ngọt chia sẻ.
Vợ chồng chị Thanh trước cửa tiệm bánh mình sở hữu. Chuyện tình nơi đất khách
Ngược dòng hồi ức, chị Thanh chia sẻ, những năm 90 của thế kỷ trước, vì hoàn cảnh gia đình nghèo túng, mồ côi bố, hơn 10 tuổi, chị theo người quen xuống Hà Nội mưu sinh.
Ở nới đất khách, quê người, chị xin làm đủ thứ việc, miễn sao người ta cho chị miếng cơm, chút đồng bạc lẻ. Một lần, chị nghe bạn bè rủ nhau về Tổ bán báo xa mẹ của vợ chồng bác Vũ Tiến và Vũ Thị Ngọc Oanh ở số nhà 13 Ngô Văn Sở (Hoàn Kiếm, Hà Nội) để đi bán báo, vừa có tiền, vừa có cơm ăn.
Chị Thanh theo bạn, đến xin vợ chồng bác Tiến - Oanh gia nhập đội quân bán báo. Tổ bán báo xa mẹ có biết bao phận người đến rồi đi nhưng chị may mắn gặp được mối duyên lớn của cuộc đời mình.
Người đó là anh Nguyễn Minh Phú (SN 1973 - quê Hà Nam), cũng là thành viên của Tổ bán báo xa mẹ. Hai mảnh đời chung cảnh ngộ gặp nhau, họ đơn thuần giúp đỡ nhau như người bạn tốt. Sau đó, họ nảy sinh tình cảm.
Chị Thanh (bên phải) đang làm bánh trung thu. Năm 1994, chị Thanh và anh Phú về quê tổ chức đám cưới. Con gái đầu lòng tròn 3 tháng, vợ chồng chị lại đưa con về Hà Nội, tiếp tục nhờ ông Tiến, bà Oanh cưu mang.
Chị Thanh mở quán nước chè trước cửa nhà ông Tiến còn anh Phú ra sân bay Nội Bài bán báo. Sau một thời gian, hai vợ chồng kiếm được chút vốn nhỏ, ra ngoài thuê nhà, chính thức bắt đầu cuộc sống tự lập.
‘Anh Phú hay tâm sự với tôi: Mình nhờ bác Tiến một thời gian dài, cũng đến lúc phải tự đi bằng đôi chân mình, cả cuộc đời không thể ỉ lại vào người khác mãi được’, chị Thanh kể.
Mẹ con chị Thanh ở Tổ bán báo xa mẹ. Cặp vợ chồng nghèo và kế hoạch đổi đời táo bạo
Rời Tổ bán báo xa mẹ, hàng ngày, vợ chồng chị tiếp tục công việc bán báo. Cuộc sống vẫn giống nhiều năm về trước, chỉ khác là, trên mỗi nẻo đường, chị có thêm ‘đồng nghiệp’ nhỏ, được bồng bế trên tay cùng xấp báo giấy.
Hai mẹ con rong ruổi khắp nơi, từ sáng sớm đến tối mịt. Đôi lần, nhìn những đứa trẻ khác, đi chơi cùng bố mẹ, lòng chị lại trùng xuống, nghĩ thương con.
Con gái chị Thanh theo mẹ đi bán báo. Về phần chồng chị Thanh, nhờ khéo giao tiếp, anh lấy báo tại các nhà in rồi đi giao lại cho ‘hệ thống’ của mình. Tuy lãi không nhiều nhưng nhờ số lượng báo tiêu thụ lớn nên có lợi nhuận.
‘Hà Nội thập niên 90, người bán hàng rong rất đông. Mỗi ngày, tôi giao được hơn 10 vạn tờ báo. Ngày nắng cũng như mưa, cứ 4 giờ sáng tôi rời khỏi nhà, rong ruổi trên chiếc xe máy cà tàng, chở chồng báo cao hơn cả đầu người đến tay người bán lẻ', anh Phú kể.
Bên cạnh việc bán báo, anh Phú xoay đủ nghề, từ buôn nhãn, vải lên cửa khẩu, buôn đồ gia dụng Trung Quốc, tranh treo tường về dưới xuôi, máy xoa bóp, quần áo… Tuy vậy, thu nhập của họ vẫn bấp bênh.
‘Tôi thấy người ta buôn hoa quả thắng đậm. Tôi cũng gom vốn đi buôn nhãn, buôn vải trên Bắc Giang. Vậy mà nhãn đúng năm được mùa, hàng bị ép giá xuống thấp, tôi phải ăn ngủ vạ vật trên cửa khẩu hàng tuần, đến khi tìm mối bán được giá thì số nhãn trên xe bị thối hỏng hết.
Cuối cùng chuyến đi buôn thất thu, tôi về xuôi với hai bàn tay trắng. Vợ chồng cười như mếu, động viên nhau vượt qua cơn bĩ cực’, anh Phú bồi hồi chia sẻ.
Năm 1997, vợ chồng anh Phú sinh con gái thứ 2, kinh tế eo hẹp khi nhà có thêm miệng ăn. ‘Anh Phú nói với tôi, nghề bán báo giúp chúng tôi khởi nghiệp nhưng không thể cả đời sống vào công việc này được. Một lần, ngồi cùng mấy người bạn làm nghề bánh, anh nảy ra ý tưởng, cho tôi đi học làm bánh, biết đâu có cơ hội đổi đời’, người phụ nữ sinh năm 1976 nhớ lại.
Bà Vũ Thị Ngọc Oanh đến chúc mừng vợ chồng chị Thanh khai trương cửa hàng mới. Qua người quen giới thiệu, chị Thanh xin được vào trường dạy nghề. Kết thúc khóa học, cũng là lúc một khách sạn cao cấp ở Hà Nội cần tuyển người, chị Thanh may mắn nằm trong số thợ có tay nghề, trúng tuyển đợt đầu tiên.
Sau vài năm, đúc rút cho bản thân nhiều kinh nghiệm, năm 2008, vợ chồng chị Thanh quyết định làm một việc táo bạo. Đó là chị xin nghỉ việc ở khách sạn dù nơi này cho chị thu nhập khá cao rồi vay mượn khắp nơi, mở tiệm bánh đầu tiên trên phố Mã Mây (khu phố cổ).
Vợ làm bánh, chồng phụ trách quản lý, tiếp thị kiêm giao hàng… Từ thắng lợi này, anh chị tiếp tục vay mượn, mở cửa hàng thứ 2 ở Đội Cấn, thuê thêm người làm. Ai ngờ, lần này gặp thất bại, hai vợ chồng ôm khoản lỗ lên đến 300 triệu đồng.
‘Nợ nần chồng chất, tôi nản quá, ôm mặt khóc. Chồng bạc cả tóc. Sau nhiều đêm không ngủ, hai vợ chồng lại gắng gượng làm việc trả nợ’, chị Thanh ngậm ngùi kể lại.
Theo thời gian, những khó khăn lui dần. Tay nghề làm bánh ngày một cao, cộng với duyên kinh doanh, hai vợ chồng chị Thanh nhận được nhiều mối hàng lớn. Mỗi ngày có hơn 20 nhà hàng, khách sạn đặt chị làm bánh.
Ngoài cửa hàng chính trên đường Thanh Niên, hiện vợ chồng chị mở thêm 2 tiệm bánh ngọt, nằm tại các con phố sầm uất ở Hà Nội.
Bên cạnh sản xuất bánh ngọt, chị Thanh tiếp nhận dạy học nghề cho các đối tượng có hoàn cảnh đặc biệt. Mở các lớp trải nghiệm làm bánh trung thu cho du khách, nhằm quảng bá văn hóa Việt Nam ra quốc tế.
Gặp ‘chú đầu trọc’ mê phát cơm, cháo cho người nghèo
6 năm liên tục, anh Huỳnh Quang Khương (43 tuổi) cùng nhóm thiện nguyện phát cháo, cơm miễn phí cho bệnh nhân nặng, giúp đỡ trò nghèo, người cao tuổi ở Quảng Ngãi.
" alt="Cặp đôi nên duyên từ cuộc sống bụi đời, giờ là ông bà chủ giàu có" /> ...[详细] -
Giới trẻ ví mỏng vẫn có thể vui hết nấc trong hàng quán TP.HCM
Khắp dọc con phố náo nhiệt như ‘phố Tây’ Bùi Viện, phố đi bộ Nguyễn Huệ hay các quán quen khác cho giới trẻ vào những ngày cuối tuần, tuần, lượng khách đến vui chơi ngày càng đông hơn.
Nhịp sống ở TP.HCM một tháng sau giãn cách xã hội đã dần quay trở lại với không khí sôi động vốn có. Được tụ tập cùng nhau sau gần 3, 4 tháng là điều mà giới trẻ luôn mong chờ. Hậu cách ly xã hội, giới trẻ sẽ mong muốn được gặp lại nhau kết nối, nhưng với ví tiền eo hẹp, việc lựa chọn quán cũng khiến họ khá e dè. Do đó, chương trình ưu đãi hấp dẫn của các hàng quán sẽ dễ dàng thu hút các bạn trẻ hơn. Các hàng quán cũng vì thế mà sống lại, bởi lần đầu tiên sau nhiều tháng cách ly họ cũng đã dần có khách hàng trở lại. Nhiều chủ quán vui mừng khi được hỗ trợ bởi các chương trình kích cầu như Tiger Beer với “Ly đầu Tiger mời”. Gặp lại bạn thân ở quán quen, lại còn được mời chai đầu miễn phí, cuộc vui tưng bừng hơn. Chương trình ưu đãi còn có lợi hơn khi đi với nhóm bạn đông, có thể được miễn phí tiền bia lên đến cả triệu đồng Theo đó, các khách hàng từ 18 tuổi trở lên sẽ được thưởng thức miễn phí 01 chai bia Tiger hoặc Tiger Crystal đầu tiên tại các quán ăn có tham gia chương trình “Ly đầu Tiger mời”. Dự kiến sẽ có 1,5 triệu chai Tiger phục vụ miễn phí trong suốt thời gian này.
Hiện người dân vẫn tuân thủ các chỉ thị của Chính phủ về đảm bảo sức khỏe và an toàn, phòng chống dịch bệnh, cũng như không lái xe sau khi uống rượu bia.
Ngọc Minh
" alt="Giới trẻ ví mỏng vẫn có thể vui hết nấc trong hàng quán TP.HCM" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Radomlje vs Nafta, 23h00 ngày 8/4: Khách tự tin
Hoàng Ngọc - 08/04/2025 11:40 Nhận định bóng ...[详细]
-
Bạn muốn hẹn hò tập 633, ly hôn 3 năm, cô giáo vẫn chưa hết sợ mẹ chồng
“Bạn muốn hẹn hò” tập 633 đã gây nhiều tiếc nuối cho người xem khi cặp đôi không dành cho nhau cơ hội tìm hiểu.
Nam chính trong tập này là anh Võ Thành Linh (36 tuổi), hiện làm kĩ thuật viên chuyên lắp đặt camera an ninh ở TP.HCM. Anh Linh là người đàn ông không hút thuốc, không đam mê cờ bạc, anh có điểm mạnh là biết nấu ăn.
Anh Thành Linh Người đàn ông này ly hôn cách đây 3 năm. Trong cuộc hôn nhân đó, anh và vợ cũ có một con gái. Hiện con ở với mẹ. Theo anh Linh, lý do họ ly hôn là vì không hiểu nhau, thường xuyên cãi cọ và người vợ không muốn làm dâu nữa.
Anh Linh đang ở với gia đình gồm ba mẹ và em gái. Anh được se duyên cùng chị Nguyễn Thị Dung (35 tuổi), giáo viên dạy thể dục tại một trường THPT ở TP.HCM. Cô giáo được đánh giá là người nhanh nhẹn, chu toàn với gia đình, chị có điểm yếu là cả nể, cả tin.
Chị Dung cũng từng ly hôn, có 2 con chung, hiện con trai ở với chồng cũ còn con gái ở với mẹ.
“Chồng em rất gia trưởng. Không những chồng mà cả gia đình chồng đều gia trưởng. Nói đến mẹ chồng, em vẫn còn sợ dù ly hôn đã 3 năm”, chị chia sẻ.
Đến chương trình, chị Dung muốn tìm một người đàn ông cao 1m65, không gia trưởng, công việc ổn định và có trách nhiệm với gia đình.
Nghe các tiêu chí chị Dung đưa ra, anh Linh nói chỉ đáp ứng được 60% yêu cầu, 40% còn lại phải để bạn gái gặp và cảm nhận.
Anh mong tìm được người bạn đời dễ nhìn, tính tình hiền lành. Về việc chị Dung đang nuôi con riêng, anh Linh chắc chắn, nếu đủ tình cảm mọi chuyện sẽ đều vượt qua được.
Phút gặp mặt, cô giáo tặng đối phương chiếc cà vạt và còn cẩn thận thắt giúp anh ngay tại chương trình.
Chị cảm nhận anh Linh là người chững chạc, điềm đạm. Trải qua hôn nhân đổ vỡ, chị Dung hỏi rất kỹ về vấn đề sinh sống của cả hai trong tương lai.
Anh Linh cho rằng, vấn đề này tùy thuộc vào chị Dung. “Nếu muốn làm dâu thì về quê, còn nếu em muốn lập nghiệp ở thành phố, anh sẽ theo em ở nhà trọ”, anh cho biết.
Cô giáo Nguyễn Dung. Chị Dung nói: “Vậy cũng tốt. Anh có thể theo em về làm rể nhà em. Em cũng có nhà rồi”. Họ cũng đồng tình rằng việc sinh con thêm tùy vào điều kiện kinh tế của cả hai.
Cảm thấy cặp đôi có nhiều điểm tương đồng, 2 MC quyết định để họ lựa chọn bằng cách sử dụng nút bấm. MC Quyền Linh nhắn nhủ: “Nếu thực sự rung động hãy bấm nút, còn nếu không hãy để cơ hội đó cho người khác”.
Tuy nhiên giờ phút quan trọng, chỉ có anh Linh bấm nút còn chị Dung lại không.
“Cảm xúc em chưa có nhiều lắm. Em muốn một người đàn ông mạnh mẽ hơn”, chị nói.
5 nguyên tắc 'giữ mình' giúp bạn thoát kiếp nô lệ tình yêu
Yêu không có nghĩa là nhắm mắt làm theo mọi "mệnh lệnh" của người yêu, đến mức sống phụ thuộc hoàn toàn vào họ, không thể tồn tại được nếu bị họ bỏ rơi...
" alt="Bạn muốn hẹn hò tập 633, ly hôn 3 năm, cô giáo vẫn chưa hết sợ mẹ chồng" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo Macarthur Rams vs South Coast Flame, 16h00 ngày 8/4: Lần đầu thực chiến
Cuộc sống như phim của những người du mục cuối cùng ở Mông Cổ
Người Kazakh lần đầu tiên di cư đến Mông Cổ vào những năm 1800. Họ là nhóm dân tộc lớn nhất ở phía tây, chiếm 5% tổng số người Mông Cổ. Gia súc là nguồn thu nhập, thực phẩm chính của dân tộc du mục này.
Dân tộc này xem lòng hiếu khách là điều thiêng liêng. Việc từ chối là hành động thô lỗ. Khi đến thăm các gia đình du mục, bạn sẽ được mời một tách trà ấm, bát sữa và nhiều đồ ăn khác. Những người du mục di chuyển 4-6 lần một năm. Vào mùa hè, họ ở trong các lều tròn truyền thống. Phần lớn thời gian còn lại người Kazakh sống trong những ngôi nhà bằng gỗ hoặc đá, không có điện, nước. Chế độ ăn uống chủ yếu là thịt, các sản phẩm từ sữa và rất ít rau. Vào mùa hè, phụ nữ và trẻ em vắt sữa dê và cừu 2 lần một ngày và bò một lần vào buổi sáng. Sữa được biến thành các sản phẩm khác nhau để ăn hoặc dự trữ cho mùa đông như phô mai, bơ tươi, kem chua... Lông cừu và dê là hàng hóa chủ yếu ở Mông Cổ và nguồn thu nhập chính của gia đình người Kazakh. Ngoài chăn thả gia súc, người dân nơi đây cũng duy trì cuộc sống bằng nghề săn đại bàng truyền thống trên thảo nguyên. Shohan là một trong những người đi săn bằng đại bàng chính hiệu ở Mông Cổ. Anh mặc áo khoác da sói truyền thống và đội mũ lông cáo. Cẳng tay phải của anh được bảo vệ bởi chiếc găng tay da dày kéo dài đến khuỷu. Một con đại bàng vàng khổng lồ bị trói chặt bởi dây buộc vào chân sẽ đứng trên đó. Trong mùa đông lạnh giá của Mông Cổ, Shohan săn cáo và sói bằng đại bàng. Đám cưới của người Kazakh được tổ chức ngoài trời. Một vài túp lều xung quanh là nơi phục vụ thức ăn cho hàng trăm khách mời. Trong đám cưới truyền thống của tộc người này, 2 cuộc thi đấu vật và đua ngựa sẽ được diễn ra. Đây là 2 kỹ năng được tôn sùng trong văn hóa Kazakh. Các đô vật mặc trang phục màu xanh ngọc lam (shuudag) truyền thống. Họ giới thiệu bản thân trước đám đông và thực hiện các động tác khởi động để thu hút sự cổ vũ. Hai đối thủ cúi xuống và nắm lấy vai nhau. Khi trọng tài đưa ra tín hiệu, họ bắt đầu cuộc thi. Một số trận đấu kéo dài vài giây. Số khác diễn ra trong vài phút. Tất cả chỉ kết thúc khi một đối thủ bị đánh bại, nằm trên mặt đất. Hành trình sống sót trên sa mạc của nữ nhà báo phải uống nước tiểu của chính mình
‘Tôi đã phải uống nước tiểu của mình. Tôi lấy nước tiểu bằng một lọ paracetamol và giữ chúng trong chai. Nó khiến tôi nôn oẹ nhưng ít nhất, tôi có thêm một chút nước’.
" alt="Cuộc sống như phim của những người du mục cuối cùng ở Mông Cổ" />
- Nhận định, soi kèo Nữ Croatia vs Nữ Albania, 21h00 ngày 8/4: Nỗi đau thêm dài
- 19 tác phẩm tranh giải 'Gấu Vàng' ở LHP Berlin 2015
- Á hậu Yan My chia sẻ kinh nghiệm du lịch dành cho người bận rộn
- Đêm tân hôn, mẹ chồng gọi lại nói một câu khiến tôi nghẹn ngào vì hạnh phúc
- Nhận định, soi kèo Inter Lions FC vs Sutherland Sharks, 16h15 ngày 8/4: Tiếp tục gieo sầu
- Mình gọi nhau là người cũ…
- Yamaha Janus 125 2024 ra mắt khách Việt, giá từ 29,7 triệu đồng