Nhận định, soi kèo Shenzhen Peng City vs Changchun YaTai, 19h00 ngày 15/4: Nối tiếp niềm vui


相关文章
- 、
-
Nhận định, soi kèo Auxerre vs Lyon, 1h45 ngày 14/4: 'Hồn' ở Old Trafford -
Anh phạt tù CEO mạng xã hội nếu để trẻ em xem nội dung khiêu dâmTrẻ em là đối tượng dễ bị lạm dụng và tổn thương trước các nội dung độc hại trên mạng xã hội. Quy định bổ sung cho thấy các giám đốc điều hành đứng đầu công ty sẽ phải chịu trách nhiệm cá nhân trong việc giữ an toàn cho trẻ em trên nền tảng của họ. Trước đó, vào tháng 1, chính phủ thống nhất đưa thêm khả năng phạt tù với những ông chủ công ty công nghệ.
“Chính phủ không cho phép con cái chúng ta bị đe doạ bất cứ khi nào chúng lên mạng, trong đó có việc bị lạm dụng hay tiếp xúc với nội dung độc hại có thể ảnh hưởng nghiêm trọng đến cuộc sống của chúng”, Paul Scully, Bộ trưởng Bộ Công nghệ và Kinh tế số cho biết.
Bên cạnh đó, cơ quan quản lý sẽ được trao quyền truy xuất dữ liệu hoạt động trực tuyến của những đứa trẻ không may qua đời, nhằm đánh giá và giúp gia đình nạn nhân hiểu được tác động (nếu có) từ việc sử dụng mạng xã hội đối với cái chết của con em họ.
Ngoài ra, nhà chức trách có trách nhiệm xây dựng hướng dẫn các nền tảng trực tuyến giảm thiểu rủi ro đối với phụ nữ và nâng cao nhận thức công chúng về thông tin sai lệch.
Các tội danh mới liên quan đến khiêu dâm cũng được bổ sung, chẳng hạn việc đe doạ chia sẻ hình ảnh “thân mật” có thể nhận bản án tối đa hai năm tù.
Giới công nghệ, trong đó có cả gã khổng lồ Apple đã lên tiếng chỉ trích một số nội dung trong Dự luật An toàn Trực tuyến, đặc biệt là quy định liên quan việc can thiệp dịch vụ nhắn tin mã hoá đầu cuối để quét nội dung lạm dụng trẻ em.
Dự luật đang được trình lên thượng viện xem xét bổ sung hoặc chỉnh sửa và có thể mất thêm vài tháng nữa mới được thông qua.
(Theo Bloomberg, Reuters)
19 ông lớn công nghệ phải tuân thủ quy định nội dung châu Âu
Các công ty con của Alphabet, Meta, Microsoft, Twitter và Alibaba nằm trong số 19 doanh nghiệp phải tuân thủ quy định nội dung mới của châu Âu."> -
Sao Việt thụ tinh nhân tạo để có con: Trầy trật, tốn kém và hạnh phúc vỡ òaMinh Hằng khóc khi trải lòng về hành trình mang thai đầy khó khăn (Ảnh: Chụp màn hình).
Minh Hằng bật khóc kể: "Tôi không thể nào quên được cảm giác nằm trên giường và biết 2 phôi thai được chuyển vào cơ thể. Lúc đó tôi mới biết "ồ, thì ra đang có một sinh linh được sinh sống trong cơ thể của mình". Cầm tờ giấy chụp ảnh 2 phôi thai, nước mắt tôi cứ tuôn ra như một đứa trẻ".
Tuy nhiên, mỹ nhân 8X cũng cho hay hiện tại cô chỉ mang bầu 1 em bé, phôi thai còn lại đã ngừng phát triển. Người đẹp Bẫy ngọt ngàonói: "Tôi đã rất hy vọng mình sẽ có cùng lúc 2 thiên thần nhưng ông trời cho bao nhiêu thì mình nhận bấy nhiêu, mọi thứ không như mình mong muốn".
Minh Hằng sử dụng phương pháp thụ tinh trong ống nghiệm để có con đầu lòng (Ảnh: Chụp màn hình).
Chia sẻ về lý do chọn phương pháp thụ tinh trong ống nghiệm để có con, Minh Hằng bày tỏ hiện cô đã lớn tuổi, nếu để mang thai tự nhiên thì không kiểm soát được thời gian có con.
Trong video gần đây, Minh Hằng cũng chia sẻ trong lần mang thai đầu, cô không ốm nghén nhiều, không bị xáo trộn nhiều về tâm sinh lý nhưng có chút "ham ngủ". Người đẹp cũng hạnh phúc tiết lộ suốt thời gian qua, cô luôn có ông xã kề cận, quan tâm và chăm sóc chu đáo.
Diễm Châu
Diễm Châu từng là gương mặt quen thuộc trên các sàn diễn thời trang và phim ảnh. Tuy nhiên, nhiều năm qua, người đẹp rút khỏi làng giải trí, tập trung kinh doanh. Ở tuổi 37, chân dài đình đám một thời đã là mẹ của 5 người con.
Trò chuyện với phóng viên Dân trí, Diễm Châu cho biết bản thân rất mê trẻ em, chính vì vậy mà dù đã có con và nhận nuôi thêm 2 cháu (con của em gái Diễm Châu) thì cô vẫn mong muốn sinh thêm con.
Diễm Châu và 5 người con (Ảnh: Nhân vật cung cấp).
"Tôi tiết kiệm tiền, tích góp mấy năm trời để thụ tinh nhân tạo. Đến khi sàng lọc phôi, bác sĩ bảo có 2 phôi đạt tiêu chuẩn, nếu chỉ chọn một, tôi không đành. Tôi cũng suy nghĩ nhiều, sợ sinh ra không có tiền nuôi nhưng cuối cùng vẫn quyết định sinh cả 2 bé (cười)", Diễm Châu chia sẻ.
Diễn viên 8X cũng tiết lộ khi sinh 2 bé gái, cô gặp phải biến chứng sau sinh nghiêm trọng, bị chảy máu tử cung và phải phẫu thuật 2 lần. May mắn thay, sức khỏe cô mau hồi phục.
Diễm Châu cùng con gái trong cặp sinh đôi nhờ thụ tinh nhân tạo (Ảnh: Quang Ninh).
Thời gian qua, diễn viên phim Yêu từ thuở nào tập trung bán hàng online. Công việc này giúp cô có thu nhập ổn định, lại có thời gian để chăm sóc các con. Diễm Châu thừa nhận, nuôi nấng 5 đứa trẻ không phải là điều dễ dàng. Song, đây chính là niềm vui, là ý nghĩa trong cuộc sống của cô.
"Mỗi ngày thức giấc, tôi lại nhắc nhở mình làm việc kiếm tiền nuôi con. Tiền học thêm, học chính của 3 đứa lớn mỗi năm là 1 tỷ đồng. Hàng tháng, tôi bỏ ra 70% số tiền kiếm được để trả học phí, bảo hiểm và những khoản khác cho con. Khoản còn lại, tôi bỏ vào đất đai, tích góp một khoản để dành, lỡ sau này sa cơ lỡ vận còn có tiền cho con đi học", người đẹp nói.
An Nguy
Năm 2018, sau khi tham gia phim điện ảnh Chú ơi đừng lấy mẹ conở Việt Nam, An Nguy quay về Mỹ, sống cùng bạn trai chuyển giới Alex. Hơn 1 năm sau, cô thông báo đã mang thai con đầu lòng bằng phương pháp thụ tinh nhân tạo.
An Nguy và người yêu chuyển giới thông báo tin vui (Ảnh: Facebook nhân vật).
Năm 2019, An Nguy từng mổ u xơ cổ tử cung, thế nên bác sĩ chỉ định cô phải đẻ mổ vào tuần thứ 39. Tháng 3/2021, người đẹp chào đón con gái đầu lòng ra đời.
Chia sẻ hành trình sinh nở của mình, nữ diễn viên cho biết suốt 1 tháng đầu sau khi sinh, cô không được ngủ, phải "còng lưng" hút sữa cho con. Chính vì thế, ngoài tình yêu thương bất tận dành cho con mình, người đẹp cũng không thể tránh khỏi "đôi chút cục súc của một kẻ 1 tháng rồi không được ngủ".
An Nguy và con gái (Ảnh: Facebook nhân vật).
Giờ đây, con gái của An Nguy đã ngoài 1 tuổi. Cô thường xuyên đăng tải hình ảnh của con lên Facebook, nhận được nhiều sự yêu mến và quan tâm của khán giả. Con gái của An Nguy được nhiều người khen có vẻ ngoài đáng yêu, sở hữu nhiều nét đẹp của mẹ.
Thanh Ngọc
Năm 2021, Thanh Ngọc thông báo có con trai đầu lòng. Do cơ địa của nữ ca sĩ không dễ sinh con nên đứa bé này ra đời nhờ phương pháp thụ tinh nhân tạo.
Thanh Ngọc cho biết cô sinh vào tháng 6/2021 nhưng sau 3 tháng, nữ ca sĩ mới chính thức thông báo với mọi người về niềm vui và hạnh phúc của mình.
Ca sĩ Thanh Ngọc (Ảnh: Facebook nhân vật).
Chia sẻ với phóng viên Dân trí, nữ ca sĩ cho hay có được cậu con trai đầu lòng đối với cô là cả một quá trình dài gian nan và "vô cùng khủng hoảng". Thanh Ngọc tâm sự, cô sinh thường nhưng do bản thân khó có con nên vất vả hơn rất nhiều.
Nữ ca sĩ cũng tiết lộ sau khi sinh, sức khỏe cô bị ảnh hưởng khá nhiều. Không chỉ vậy, Thanh Ngọc phải nằm im một chỗ suốt thai kỳ nên chân của cô bị teo cơ, đi lại khó khăn, đến một thời gian sau khi sinh thì khả năng đi lại mới hồi phục hoàn toàn.
Vợ chồng Thanh Ngọc bên con trai (Ảnh: Facebook nhân vật).
"Từ khi có con, tôi dành thời gian chăm chút cho con hơn, mọi sự ưu tiên đều dành cho con trai. Đến nỗi khi đi công việc ở đâu, tôi cũng không dám đi lâu. Giờ đây, khi được nhìn con lớn lên từng ngày, tôi cảm thấy rất vui và hạnh phúc. Đối với tôi, con là tất cả", ca sĩ Thanh Ngọc chia sẻ với phóng viên Dân trí.
(Theo Dân Trí)
"> -
Chiến lược nào cho ngành vi mạch bán dẫn Việt Nam?PGS.TS Nguyễn Anh Thi - Trưởng Ban Quản lý Khu Công nghệ cao TP.HCM, Thành viên Ban Chủ nhiệm Chương trình sản phẩm quốc gia giai đoạn 2021-2030, Thành viên Ban soạn thảo Chiến lược phát triển vi mạch bán dẫn Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến 2035 Hiện trạng ngành công nghiệp vi mạch, bán dẫn Việt Nam
Thu hút dự án đầu tư của Intel vào Khu Công nghệ cao TP.HCM (SHTP) năm 2006 là cột mốc lớn thứ hai đánh dấu nỗ lực của Việt Nam trong phát triển ngành vi mạch bán dẫn, sau cột mốc đầu tiên là Dự án Z181 được dẫn dắt bởi GS Trần Đại Nghĩa ngay sau ngày thống nhất đất nước.
Để chuẩn bị nguồn nhân lực cho phát triển ngành công nghiệp vi mạch bán dẫn, Đại học Quốc gia TP.HCM đã thành lập Trung tâm đào tạo và thiết kế vi mạch (ICDREC) năm 2005, và Phòng thí nghiệm Công nghệ nano (LNT), nay là Viện Công nghệ nano (INT).
Năm 2010, vi mạch bán dẫn được bổ sung vào danh mục công nghệ cao và sản phẩm công nghệ cao được ưu tiên đầu tư phát triển theo Quyết định số 49/2010/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ và tiếp tục có trong các Quyết định thay thế quyết định này cho đến nay.
Năm 2012, vi mạch được xác định là sản phẩm quốc gia theo Quyết định số 439/QĐ-TTg ngày 16/4/2012 của Thủ tướng Chính phủ.
Năm 2012, UBND TP.HCM ban hành Chương trình phát triển công nghiệp vi mạch giai đoạn 2013 - 2020, tầm nhìn đến năm 2030, được điều chỉnh, bổ sung năm 2017, khẳng định quyết tâm của thành phố trong phát triển ngành công nghiệp quan trọng này.
Có thể nói, giai đoạn gần 20 năm qua là giai đoạn mà Việt Nam, mà đầu tàu là TP.HCM đã có những định hướng, mục tiêu và hành động khá cụ thể, nhất quán giúp Việt Nam xây dựng những nền tảng quan trọng ban đầu cho ngành công nghiệp vi mạch bán dẫn.
Theo số liệu được công bố trên Cổng thông tin KH&CN quốc gia, tính đến hết năm 2022, Việt Nam có 1.072 công bố quốc tế liên quan đến ngành công nghiệp bán dẫn, 635 công bố quốc tế liên quan đến vi mạch.
Đáng chú ý, hiện Việt Nam có khoảng 5.000 kỹ sư làm việc trong lĩnh vực thiết kế vi mạch. Trong đó, phân bổ nhân lực tập trung nhiều nhất tại TP. HCM (85%), Hà Nội (8%) và Đà Nẵng (7%).
Cùng với thiết kế vi mạch, đóng gói vi mạch (IC packaging) cũng là lĩnh vực Việt Nam có thế mạnh với sự hiện diện của nhà đầu tư chiến lược Intel tại SHTP với tổng vốn đầu tư tích lũy đến nay hơn 4,1 tỷ USD.
Lãnh đạo Trung ương và TP.HCM nhấn nút khánh thành Trung tâm đào tạo điện tử quốc tế (IETC) Chiến lược cho ngành công nghiệp điện tử, vi mạch bán dẫn
Vấn đề mang tính chiến lược đặt ra là làm thế nào Việt Nam có thể tận dụng lợi thế để tham gia sâu hơn vào chuỗi giá trị, chuỗi cung ứng toàn cầu của ngành công nghiệp vi mạch bán dẫn. Theo đó, cần phải triển khai đồng thời 4 giải pháp chiến lược sau:
Thứ nhất, thúc đẩy phát triển Hệ sinh thái khởi nghiệp và đổi mới sáng tạo trong các ngành điện tử, vi mạch bán dẫn. Để thúc đẩy khởi nghiệp và đổi mới sáng tạo cần có tư duy và cách tiếp cận hệ sinh thái.
Thứ hai, đầu tư nâng cấp hạ tầng kỹ thuật các khu công nghệ cao, cấu phần quan trọng của hệ sinh thái khởi nghiệp, đổi mới sáng tạo để hỗ trợ phát triển các doanh nghiệp ngành điện tử, vi mạch bán dẫn và tập trung thu hút các dự án đầu tư xoay quanh những khâu và công đoạn mà Việt Nam có thế mạnh và giúp Việt Nam có thể nâng cấp năng lực công nghệ, mà cụ thể là tiếp thu, ứng dụng và sáng tạo công nghệ.
Thứ ba, mở rộng quy mô và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trong lĩnh vực vi mạch bán dẫn đồng thời tăng cường đầu tư cho đào tạo, khoa học và công nghệ và thu hút đội ngũ chuyên gia, nhà khoa học người Việt tại các nước tiên tiến trở về nước để tham gia phát triển các ngành điện tử, vi mạch bán dẫn.
Thứ tư, tăng cường hợp tác với các quốc gia, vùng lãnh thổ có thế mạnh, có thể hỗ trợ cho việc thực hiện các mũi đột phá chiến lược nêu trên của Việt Nam trong bối cảnh hệ sinh thái ngành công nghiệp Việt Nam còn yếu và thiếu các yếu tố cần thiết, ví dụ như chưa có các nhà máy sản xuất vi mạch.
Sứ mệnh của Khu Công nghệ cao TP.HCM
Đề xuất chiến lược phát triển các ngành công nghiệp điện tử, vi mạch bán dẫn của SHTP Với tầm nhìn xa về chính sách, SHTP đang đề nghị UBND TP.HCM và Chính phủ bổ sung các chức năng, nhiệm vụ để nắm bắt các xu thế mới, thông qua quy hoạch các không gian phát triển, cơ sở hạ tầng mới để phát triển các phân cụm, khuyến khích phát triển “cộng đồng công nghệ” kinh doanh phi chính thức và tương tác xã hội, qua đó cũng góp phần thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng kinh tế tri thức.
IETC góp phần nâng cấp tiêu chuẩn nguồn nhân lực và tiêu chuẩn cung ứng dịch vụ của các công ty điện tử Việt Nam Với vai trò là khu công nghệ cao quốc gia, SHTP xác định rõ sứ mệnh tiên phong, dẫn dắt phát triển các ngành công nghiệp nền tảng, mũi nhọn cho đất nước, trong đó trọng tâm là phát triển các doanh nghiệp công nghệ trong nước; hướng phát triển “chuyên môn hóa thông minh” theo ngành.
Trong thời gian qua SHTP đã thí điểm đổi mới hoạt động trong xúc tiến đầu tư, gắn với phát triển các ngành công nghiệp điện tử, vi mạch; thí điểm thành lập các trung tâm đào tạo, ươm tạo lĩnh vực điện tử (IETC), vi mạch bán dẫn (SCDC) trên cơ sở huy động một cách sáng tạo các nguồn lực công, tư nhằm bổ khuyết cho hệ sinh thái các ngành công nghiệp điện tử, vi mạch bán dẫn, hỗ trợ hình thành các công ty khởi nghiệp, thúc đẩy các doanh nghiệp đổi mới sáng tạo các ngành này.
Đồng thời SHTP cũng đang thúc đẩy thành lập Hội vi mạch bán dẫn Việt Nam, tăng cường liên kết, hỗ trợ các trường đại học, viện nghiên cứu đào tạo đại học, thạc sĩ, tiến sĩ liên quan đến công nghiệp điện tử, vi mạch bán dẫn… nhằm thúc đẩy nhanh quá trình phát triển ngành công nghiệp vi mạch bán dẫn ở Việt Nam.
Các chương trình đào tạo của IETC và SCDC được phát triển trên cơ sở hợp tác giữa các chuyên gia người Việt Nam trong và ngoài nước PGS.TS Nguyễn Anh Thi - Trưởng Ban Quản lý Khu Công nghệ cao TP.HCM
">