NSƯT Cát Tường sinh năm 1977 tại Huế,átTườngUtrảiquabiếncốmởquáncafevàsốngđộcthânvuivẻgai xinh nổi tiếng với vai trò diễn viên, đóng kịch, MC và ca hát.
Vẻ đẹp thanh xuân của Cát Tường.Năm 16 tuổi, chị từng đoạt giải Nữ sinh thanh lịch tại Trường THPT Lưu Văn Liệt (Vĩnh Long). Trước đó, trong những số phát sóng của chương trình "Cát Tường - 1001 câu chuyện thật", nữ diễn viên kể hồi trẻ được nhiều người yêu mến, theo đuổi.
Cát Tường đỗ thủ khoa đầu vào của Đại học Sân khấu - Điện ảnh TPHCM. Ra trường, chị vào biên chế Nhà hát kịch TPHCM. Năm 1996, Cát Tường đoạt giải Ba cuộc thi Tiếng hát Truyền hình TPHCM.
Năm 2001, chị lập gia đình và tạm dừng các hoạt động nghệ thuật. Năm 2006, chị quay lại TPHCM làm diễn viên tại sân khấu kịch 5B Võ Văn Tần.
Cát Tường chia sẻ về những năm đầu hoạt động nghệ thuật: "Năm 19 tuổi, khi còn là sinh viên trường Sân khấu Điện ảnh, ngày tập kịch đầu tiên, tôi đi trễ 15 phút mà bị đạo diễn mắng. Ông bảo: Em có biết điều đầu tiên của nghề diễn viên là gì không. Đó là đạo đức. Nếu không có đạo đức, em không theo nghề này được. Lúc đó tôi bực lắm vì là con gái, còn trẻ, vừa bước vào đã bị đạo diễn mắng là bị xấu hổ. Nhưng đó cũng là bài học nhớ đời cho tôi".
Nữ nghệ sĩ từng nhận các giải thưởng như: Huy chương Vàng Hội diễn kịch nói chuyên nghiệp toàn quốc 2009 (vai bà Tâm trong vở Đôi mắt của biển), Huy chương Bạc Liên hoan sân khấu kịch chuyên nghiệp toàn quốc 2012 (vai bà Tư cận vở Đôi bờ)...
Nữ nghệ sĩ Cát Tường trên sân khấu kịch.
Cát Tường tham gia điện ảnh lần đầu tiên với vai phụ trong phim Gió qua miền tối sáng. Tuy nhiên, vai diễn ghi dấu ấn của chị là Yến trong Đồng tiền xương máukhi mới 19 tuổi. Sau đó, chị tham gia các bộ phim Cô gái xấu xí, Gọi giấc mơ về, Hạnh phúc bị đánh cắp...
Cát Tường gây ấn tượng với vai "ác nữ" trong "Đồng tiền xương máu" khi mới 19 tuổi. Chị nhập vai một phụ nữ thủ đoạn, bất chấp mọi điều để đạt được mục đích. Nhân vật thành công đến mức người đẹp 7X bị ghét bỏ ở ngoài đời.
Cát Tường và Chi Bảo trong phim truyền hình "Đồng tiền xương máu". Nguồn: TFS
Không chỉ thành công trong lĩnh vực phim truyền hình, chị còn góp mặt vào các tựa phim điện ảnh nổi tiếng như: "Hải Nguyệt"(1998), "Nhà có 5 nàng tiên"(2013), "Tía tui là cao thủ"(2016), "Siêu lừa gặp siêu lầy"(2024)... Cát Tường được khán giả yêu thích khi dẫn chương trình cùng Quyền Linh trong "Bạn muốn hẹn hò". Nhờ lối dẫn dắt duyên dáng, hài hước và tâm lý, nữ diễn viên kiêm MC được người hâm mộ dành tặng danh xưng "Bà mối quốc dân". Năm 2019, Cát Tường bất ngờ thông báo dừng công việc sau 6 năm gắn bó. Sau đó, chị dẫn một số gameshow khác như: Chân ái, Hẹn ăn trưa, Ghép đôi thần tốc… Mới đây, chị quyết định tạm ngừng làm MC, dành thời gian cho những vở kịch, bộ phim mới.Nữ diễn viên luôn nỗ lực trong chặng đường hoạt động nghệ thuật dù ở bất cứ vai trò nào, chị được phong tặng danh hiệu NSƯT vào năm 2019.
Sau gần 30 năm hoạt động nghệ thuật, NSƯT Cát Tường vừa thành lập sân khấu kịch riêng mang tên mình, phát triển theo hướng đa năng, ngoài diễn kịch thì có thể tập tuồng, quay MV ca nhạc, livestream…
NSƯT Cát Tường khóc nức nở tại sân khấu riêng:
Nữ nghệ sĩ từng chia sẻ với truyền thông rằng: "Tôi nghĩ, mình sinh ra để làm diễn viên vì nếu không làm diễn viên cũng không biết làm gì khác. Vì vậy, những đắng cay trong nghề với tôi không quá nghiệt ngã. Mọi thứ đều có sự sắp đặt để nó phải như thế, nên điều gì đến hay đi cũng đều có lý do, không có gì phải quá đau đớn dù nó là cay đắng thật. Sau 30 năm trong nghề, có những lúc tôi bị gián đoạn tưởng chừng phải bỏ nghề, nhưng đến giờ vẫn theo nghề và ngồi đây được".
Hiện giờ, chị vẫn làm giám khảo các cuộc thi MC ở nhiều ngành, lĩnh vực. Với tâm huyết và lòng đam mê nghệ thuật, NSƯT Cát Tường không ngừng phát triển bản thân và khẳng định vị trí trong làng giải trí.
Ngoài sự nghiệp nghệ thuật, Cát Tường tích cực tham gia hoạt động thiện nguyện, hỗ trợ các hoàn cảnh khó khăn.
Trong giai đoạn cách ly xã hội do dịch Covid-19, nữ nghệ sĩ giúp đỡ người dân bằng việc cung cấp các phần đồ ăn hỗ trợ.
Trên trang cá nhân, Cát Tường thường xuyên đăng ảnh khoe vẻ đẹp tươi trẻ, tràn đầy năng lượng dù đã ở tuổi U50
Chị duy trì ăn uống điều độ, sống lành mạnh và giữ thái độ bình tĩnh trước những sóng gió.
Cát Tường cũng thông báo vừa mở một quán nhỏ, là nơi đón tiếp các bạn bè nghệ sĩ và người hâm mộ.
Cát Tường cùng ca sĩ Siu Black và bạn bè.
Nữ diễn viên gốc Huế kết hôn năm 2001, có một con gái rồi ly hôn. Hiện chị vẫn làm mẹ đơn thân, tận hưởng cuộc sống vui vẻ, thoải mái.
Con gái Cát Tường tên là Nguyễn Cát Tường An, gọi thân mật là Nauy sinh năm 2002 và đang du học ngành Quản trị kinh doanh tại Úc. Cô gái xinh đẹp sở hữu chiều cao ấn tượng 1,73m. Cát Tường luôn khuyến khích con gái theo đuổi ước mơ và nếu Nauy chọn con đường nghệ thuật, chị sẵn sàng ủng hộ.Cát Tường cho biết đã trải qua ba mối tình với 3 chàng trai kém tuổi. Hiện chị vẫn mở lòng, sẵn sàng yêu khi tìm thấy người đàn ông phù hợpTrong quá khứ, Cát Tường từng vấp ngã nhiều trong tình cảm nhưng chưa bao giờ mất niềm tin vào tình yêu. "Tôi không quan trọng cuộc hôn nhân sẽ kéo dài bao lâu, điều cần thiết là chúng ta đối đãi văn minh khi còn bên nhau. Ở tuổi này, tôi nhận ra tình yêu không phải điều bất diệt...", nữ nghệ sĩ trải lòng.
(Ảnh, clip: FBNV, tư liệu)
Thiên Di(tổng hợp)
'Bà mối quốc dân' Cát Tường: Thủ khoa đại học, từng yêu 3 người kém cả chục tuổiCát Tường cho biết đã trải qua ba mối tình với 3 chàng trai kém lần lượt 10, 11 và 13 tuổi.
Bà Lê Tuệ Minh đóng góp ý kiến về Dự thảo Luật Giáo dục sửa đổi (ban hành ngày 12/04/2019) ngày 11/5 tại Ủy ban Giáo dục thanh thiếu niên và nhi đồng của Quốc hội
Sau khi đơn kiến nghị được gửi, đã có ngay cuộc họp cấp tốc để bên soạn thảo luật ngồi nghe ý kiến của những người làm thực tiễn. Bà nhìn nhận ra sao về cách giải quyết này?
- Trước hết, tôi muốn bày tỏ ghi nhận sự lắng nghe của Ủy ban trước những kiến nghị của dư luận.
Tuy nhiên, tôi cho rằng, việc tổ chức một buổi họp khẩn cấp ngày 11/5 chỉ là một biện pháp tình thế.
Chẳng hạn, bản thân tôi khi được mời đến tham gia cũng chưa được thông tin những nội dung tập trung thảo luận của buổi họp.
Các đề xuất đưa ra tại buổi họp như sửa các dấu câu, làm rõ câu chữ, bổ sung một số ý… cũng góp phần giúp người đọc hiểu rõ hơn câu chữ của các điều luật.
Tuy nhiên, các vấn đề cốt lõi dường như vẫn còn đó vì như tôi đã nêu ở trên - vấn đề cốt lõi ở đây là làm rõ “pháp nhân nhà trường” và các luật đi theo.
Ví dụ công ty thành lập sau khi pháp nhân nhà trường đã hình thành, đã có các giấy tờ sở hữu, cổ phần, con dấu, tài khoản, mã số thuế… riêng, rồi công ty mới lại có hệ thống giấy tờ và mã số thuế mới. Vậy sẽ có 2 hệ thống pháp nhân, 2 mã số thuế tồn tại song song. Đây là 2 pháp nhân khác nhau, làm sao để nhất thể hóa 2 pháp nhân, đó là một bài toán rất lớn phải giải.
Sau cuộc họp, may mắn là bức xúc của cá nhân thầy Khang đã được giải tỏa phần nào, nhưng nó cũng đặt ra còn nhiều vấn đề khác cần được làm rõ trước khi Dự thảo được kiện toàn thành Luật và đưa vào thực tiễn áp dụng.
Luật Giáo dục không thể tách biệt hoàn toàn các luật khác
Để tránh những tình huống như vậy xảy ra và những hệ lụy đi theo đó, theo bà, trong khâu xây dựng các Dự thảo đến Nghị định hay sửa đổi điều khoản luật Giáo dục cần phải như thế nào?
- Thứ nhất, Dự thảo luật cần phổ biến, lấy ý kiến đến đầy đủ đại diện các tổ chức, pháp nhân của các mô hình giáo dục khác nhau trong hệ thống giáo dục quốc dân.
Như vậy, ban soạn thảo luật mới có được ý kiến, cái nhìn tổng thể chứ không chỉ tập trung mời những trường có bề dày lịch sử, có tên tuổi tham gia góp ý; bởi họ mới chỉ là một trong các đối tượng của luật, không phải là tất cả các thành phần mà luật sẽ ảnh hưởng tới, đặc biệt với các vấn đề thay đổi lớn ảnh hưởng trực tiếp đến quyền lợi của các đối tượng tham gia.
Thứ hai, tổ chức khoanh vùng giải quyết theo từng nhóm vấn đề một cách hệ thống thay vì chỉ tập hợp để giải quyết đúng một khúc mắc của một vài đối tượng trường.
Và thứ ba, khi có những khái niệm liên đới thì cần có sự phối hợp của các đơn vị cơ quan chức năng khác nhau, đặc biệt phải mời đại diện những đại diện, pháp nhân đang thực hiện những luật phối hợp như vậy. Chứ Luật Giáo dục không thể tách biệt hoàn toàn được so với Luật Đầu tư, Luật Doanh nghiệp... mà cần kết nối, liên hệ với các luật khác.
Bà có kiến nghị hay đề xuất gì đối với dự thảo luật lần này để hệ thống trường tư tiếp tục phát triển?
- Vì vừa mới được tiếp cận văn bản này chính thức nên tôi cần có thời gian nghiên cứu để đóng góp một cách toàn diện hơn.
Nhưng trong khuôn khổ nội dung đang tranh luận liên quan đến quyền sở hữu và điều hành của Nhà đầu tư, tôi chỉ tập trung nhấn mạnh vào 2 vấn đề.
Một là cần chính thức hóa tất cả khái niệm về pháp nhân trường học của các mô hình giáo dục theo Nghị định số 69/2008/NĐ-CP của Chính phủ đã công nhận tính hợp pháp của những pháp nhân này trong lĩnh vực giáo dục. Pháp nhân đó có thể là công ty, một tổ chức xã hội - nghề nghiệp hay cá nhân... Mỗi pháp nhân đều có luật điều khiển kèm theo.
Cụ thể nhất là trong trường hợp các trường ngoài công lập thành lập từ trước không theo mô hình công ty quản trị trường nên dẫn đến việc khi phát triển và có những nhu cầu như một doanh nghiệp thì không thể áp dụng được Luật Doanh nghiệp và hiện tại cũng sẽ không có Luật liên quan nào khác ngoài Luật dân sự. Nên việc làm rõ khái niệm “pháp nhân nhà trường” để các đối tượng hiểu mình sẽ chịu sự điều tiết của các luật liên quan nào rất quan trọng.
Hai là, bên cạnh khái niệm pháp nhân, cần phân định rõ tư cách, vai trò và quyền lợi của đại diện pháp nhân sở hữu trường học vào trong luật song song với Hội đồng trường phụ trách điều hành chuyên môn trực tiếp hàng năm.
Hiện nay trong luật mới chỉ đề cập tới Hội đồng trường nhưng chưa làm rõ tư cách pháp nhân cũng như vị trí, vai trò, quyền hạn của đại diện Nhà đầu tư (như Đại hội đồng cổ đông, Hội đồng quản trị Công ty, Hội đồng quản trị trường…) trong các hoạt động và kế hoạch của nhà trường.
Tóm lại, một luật mới được ban hành sẽ có thời gian tồn tại trên 10 năm và là kim chỉ nam cho các văn bản dưới luật khác nên thực sự luật cần cập nhật được các diễn biến của thực tế phát triển của lĩnh vực đó về tất cả các khía cạnh.
Muốn như vậy, rất cần lấy ý kiến rộng rãi hơn nữa các thành phần đối tượng mà luật trực tiếp ảnh hưởng, đặc biệt là thế hệ đối tượng ra đời sau Luật Giáo dục cũ 2005, sửa đổi năm 2009 mà vẫn chưa được đề cập chính thức trong luật mới.
Xin cảm ơn bà.
Hạ Anh (Thực hiện)
Tại sao hiệu trưởng Trường Marie Curie muốn 'có mặt ở cầu Thăng Long'?
-Ông Nguyễn Xuân Khang nói rằng mình đã thức trắng đêm nghiên cứu, và nếu có chuyện xảy ra thì ông sẽ... "có mặt ở cầu Thăng Long".
" alt="Hiệu trưởng Trường Marie Curie muốn nhảy cầu: Cần sửa thêm luật giáo dục" />Hiệu trưởng Trường Marie Curie muốn nhảy cầu: Cần sửa thêm luật giáo dục
Nhờ sự kiên nhẫn và tình yêu của ông xã Sean Trace, Phương Vy tự đấu tranh tâm lý, xốc lại tinh thần vượt qua được giai đoạn khủng hoảng và trở lại sân khấu.
Chuyện Phương Vy vượt qua nỗi mặc cảm về ngoại hình sau khi sinh con truyền cảm hứng mạnh mẽ cho NTK Lê Viết Thanh, thôi thúc anh thực hiện bộ sưu tập Body same me - chơi chữ từ khái niệm "body shaming" (miệt thị ngoại hình).
Theo anh, người mẹ nào cũng có thể nhìn thấy hình ảnh của mình trong câu chuyện của Phương Vy. Nhà thiết kế muốn gửi thông điệp: "Hãy yêu thương bản thân dù ở bất kỳ giai đoạn nào trong cuộc sống. Ngay cả khi thân hình không còn nét đẹp thời son trẻ vẫn sẽ mang nét đẹp của sự trưởng thành".
Lê Viết Thanh cũng muốn cổ vũ phụ nữ được là chính mình qua thời trang thay vì tự bó buộc vào những quy tắc, chuẩn mực nào đó của cái đẹp.
Phương Vy làm nàng thơ. Ảnh: NVCC
Phương Vy cho hay: "Bộ sưu tập để lại trong tôi rất nhiều cảm xúc, có lẽ là hoạt động ý nghĩa nhất trong sự nghiệp của mình, nhất là với những điều tôi đã trải qua trong quá khứ".
Nữ ca sĩ muốn bắt tay nhà thiết kế cùng lan tỏa tinh thần yêu thương bản thân. Sau giai đoạn tồi tệ, cô mạnh mẽ hơn, biết xem nhẹ những lời khen chê thoáng qua và tập trung chăm sóc cơ thể, vun vén giá trị nội tại - thứ đi cùng mình suốt cuộc đời.
Tại sự kiện Celebrating Local Pride 7vào ngày 25/5 tới, 'nàng thơ' Phương Vy sẽ mang đến tiết mục đặc biệt trong phần trình diễn bộ sưu tập Body same mecủa NTK Lê Viết Thanh.
MV 'Lúc mới yêu' - Phương Vy:
Chồng Tây lo Phương Vy Idol áp lực thi 'Chị đẹp đạp gió' bản ViệtCa sĩ Phương Vy Idol là một trong 30 nữ nghệ sĩ sẽ tham gia tranh tài ở chương trình 'Chị đẹp đạp gió rẽ sóng 2023' bản Việt." alt="Chuyện Phương Vy Idol bị miệt thị ngoại hình lên sàn diễn?" />
...[详细]
Các bạn sinh viên tình nguyện giơ cao khẩu hiệu “Thả cá đừng thả túi nilon”, vận động người dân không xả rác bừa bãi, chung tay bảo vệ môi trường.
Trước đó hơn một tuần, các bạn đã tiến hành đạp xe qua những tuyến đường đông người qua lại như: đường Thanh Niên, cầu Long Biên, hồ Thiền Quang, Trần Nhật Duật, Đinh Tiên Hoàng, Lê Thái Tổ, Nguyễn Hữu Huân, đê Yên Phụ,… tuyên truyền thông điệp, chụp ảnh với người dân.
Các bạn trẻ đã lên kế hoạch cho chiến dịch“Đường Táo quân”từ tháng 10 năm ngoái và bắt đầu triển khai từ đầu tháng 12/2014.
Các bạn tập trung đông nhất ở khu vực giữa cầu, thỉnh thoảng lại hô vang khẩu hiệu “Thả cá đừng thả túi nilon” để gây chú ý với người qua đường.
Nhóm chính thức hoạt động cách đây hơn một tuần, làm gần 100 tấm biển vận động với hơn 50 tình nguyện viên tham gia.
Bạn Hoàng Hồng Vi – phụ trách điều hành nhóm cho biết: “Sau một ngày làm việc nhóm thu lại được kết quả khá tốt. Đa số những người dân khi được vận động đều cam kết sẽ không vứt rác bừa bãi.
Đi dọc cầu Long Biên để người qua đường nhìn rõ khẩu hiệu.
Giữa trưa, nhóm tập hợp lại giao ca và ăn trưa để chiều tiếp tục hoạt động.
Đây là năm thứ 2 chiến dịch này được tổ chức và chúng mình sẽ còn hoạt động cho đến khi nào người dân không xả rác xuống sông hồ ngày này nữa”.
Mỗi ngày có 2 ca hoạt động, ca sáng bắt đầu làm việc từ 7h30’ – 11h00’, ca chiều bắt đầu từ 13h00’ – 18h00’.
Cứ sau mỗi ca các bạn tình nguyện viên nhóm cá chép lại tập hợp lại kiểm kê số rác “xin” được, mang rác để đúng nơi quy định và phân công công việc cho ca hoạt động tiếp.
Tập kết rác lại một chỗ trước khi mang đi để vào đúng nơi quy định.
Nguyễn Tuyết
" alt="Sinh viên xếp hàng dọc 'đường Táo quân'" />
...[详细]