Tôi làm nam giới, năm nay 37 tuổi, đã lập gia đinh. Hiện tại, vợ chồng tôi có hai con trai, một bé học lớp 2 và một bé lớp 5. Tôi cũng đã mua một căn nhà riêng ở Hà Nội, diện tích nhỏ, nhưng ít nhất cũng đảm bảo một chỗ ở ổn định. Nói về tình trạng tài chính hiện giờ, chúng tôi may mắn không có một khoản nợ nào.
Trong khi đó, tổng thu nhập của hai vợ chồng tôi lúc này vào khoảng 80 triệu đồng một tháng. Thế nên, sau nhiều năm phấn đấu kiếm tiền và tích lũy, chúng tôi cũng dành ra được một khoản giá trị 2,5 tỷ đồng và ấp ủ dự định chuyển sang một căn hộ có diện tích lớn hơn.
Gần đây, sau khi khảo sát và đi xem một vài dự án tại Hà Nội, tôi cũng đang để mắt tới một căn hộ có diện tích vừa phải (lớn hơn căn hộ chúng tôi đang ở), giá khoảng 5,5 tỷ đồng. Với tài chính hiện tại, nếu muốn mua căn hộ này, vợ chồng tôi sẽ phải vay ngân hàng số còn lại, khoảng 3 tỷ đồng.
>> 35 tuổi chưa mua được nhà vì sợ làm con nợ
Theo nhiều chuyên gia, tỷ lệ thu nhập chi trả cho việc mua nhà nên là khoảng 30%, tối đa 40% là an toàn nhất. Đồng thời, chỉ nên vay tối đa 30–40% giá trị căn nhà muốn mua. Điều đó đảm bảo cho người vay vẫn còn dư dả tiền sinh hoạt cũng như không rơi vào "bẫy lãi suất". Tức là, với trường hợp của tôi, vay 55% giá trị căn nhà sẽ cao hơn mức an toàn nêu trên, vậy có quá mạo hiểm?
Suy nghĩ về lãi xuất lẫn những rủi ro có thể xảy ra trong thời gian phải trả nợ khoản vay không thể lường trước được, nên tôi cũng đang rất phân vân với kế hoạch vay mua nhà của mình. Nhưng nhìn về khía cạnh tích lũy cho tương lai, việc vay mua nhà lúc này cũng có lẽ là một điều đáng cân nhắc, nhất là khi giá nhà nội thành vẫn liên tục tăng cao. Tôi sợ rằng nếu mình không chớp lấy cơ hội ngay từ lúc này, đợi tới lúc tích lũy đủ tiền sẽ chẳng còn chỗ nào phù hợp để mua nữa.
Liệu tôi có nên chấp nhận rủi ro, đánh liều vay 55% để mua nhà ngay bây giờ hay cứ tiếp tục tích lũy và chờ đợi cho tới khi có đủ 60% giá trị căn nhà muốn mua?
Tôi làm nam giới,ỷmuanhàtỷtôisợrơivàobẫylãisuấthoitiet năm nay 37 tuổi, đã lập gia đinh. Hiện tại, vợ chồng tôi có hai con trai, một bé học lớp 2 và một bé lớp 5. Tôi cũng đã mua một căn nhà riêng ở Hà Nội, diện tích nhỏ, nhưng ít nhất cũng đảm bảo một chỗ ở ổn định. Nói về tình trạng tài chính hiện giờ, chúng tôi may mắn không có một khoản nợ nào.
Trong khi đó, tổng thu nhập của hai vợ chồng tôi lúc này vào khoảng 80 triệu đồng một tháng. Thế nên, sau nhiều năm phấn đấu kiếm tiền và tích lũy, chúng tôi cũng dành ra được một khoản giá trị 2,5 tỷ đồng và ấp ủ dự định chuyển sang một căn hộ có diện tích lớn hơn.
Gần đây, sau khi khảo sát và đi xem một vài dự án tại Hà Nội, tôi cũng đang để mắt tới một căn hộ có diện tích vừa phải (lớn hơn căn hộ chúng tôi đang ở), giá khoảng 5,5 tỷ đồng. Với tài chính hiện tại, nếu muốn mua căn hộ này, vợ chồng tôi sẽ phải vay ngân hàng số còn lại, khoảng 3 tỷ đồng.
>> 35 tuổi chưa mua được nhà vì sợ làm con nợ
Theo nhiều chuyên gia, tỷ lệ thu nhập chi trả cho việc mua nhà nên là khoảng 30%, tối đa 40% là an toàn nhất. Đồng thời, chỉ nên vay tối đa 30–40% giá trị căn nhà muốn mua. Điều đó đảm bảo cho người vay vẫn còn dư dả tiền sinh hoạt cũng như không rơi vào "bẫy lãi suất". Tức là, với trường hợp của tôi, vay 55% giá trị căn nhà sẽ cao hơn mức an toàn nêu trên, vậy có quá mạo hiểm?
Suy nghĩ về lãi xuất lẫn những rủi ro có thể xảy ra trong thời gian phải trả nợ khoản vay không thể lường trước được, nên tôi cũng đang rất phân vân với kế hoạch vay mua nhà của mình. Nhưng nhìn về khía cạnh tích lũy cho tương lai, việc vay mua nhà lúc này cũng có lẽ là một điều đáng cân nhắc, nhất là khi giá nhà nội thành vẫn liên tục tăng cao. Tôi sợ rằng nếu mình không chớp lấy cơ hội ngay từ lúc này, đợi tới lúc tích lũy đủ tiền sẽ chẳng còn chỗ nào phù hợp để mua nữa.
Liệu tôi có nên chấp nhận rủi ro, đánh liều vay 55% để mua nhà ngay bây giờ hay cứ tiếp tục tích lũy và chờ đợi cho tới khi có đủ 60% giá trị căn nhà muốn mua?
Golfer người Hàn Quốc vô địch KLF Golf Tournament 2017
Đa số cộng đồng mạng lên tiếng ủng hộ bà T.H.T và chỉ trích phía nhà trường nặng nề. Dù vậy, không ít người nhìn nhận lại sự việc và cho rằng cách xử lí của nhà trường là hợp lí, nhân văn và mang tính quốc tế, đảm bảo quyền bất khả xâm phạm về tính mạng của con người.
“Trường xứ lý đúng phương pháp theo cách bên Mỹ trong khi ở Việt Nam phụ huynh cứ nhào zô đòi này nọ rồi vu cáo họ không xử lý. Cách đó không văn minh và không dẫn đến làm cho học sinh thân thiện với nhau. Tóm lại thiệt sẽ thuộc về các bé!”
“Thật sự ra mà nói tôi đồng tình với cách ứng xử của trường^^.Nhưng về việc thái độ của gia đình bé gái trên thì không ạ!”
“Nhà trường làm đúng”
“Em cũng thấy thầy cô đều rất văn minh lịch sự, xử lý rất hợp lý với tình huống lúc đó.”
“Xem clip em thấy từ Thầy phụ trách tới nhân viên Nhà trường đều cư xử đúng mực và văn minh.”
“Trường quốc tế luôn có tuân theo chặt chẽ quy trình trong những tình huống như thế này”.
“Lý do trường học phải ngăn chặn cuộc gặp này vì từ phía bị xâm hại, cha mẹ có thể không kiềm chế được và lao vào tấn công đứa trẻ phía bên kia”.
'Hiệu trưởng chưa đủ tinh tế'
Nhiều độc giả cho rằng, việc học trò xô xát do mẫu thuẫn không phải là không có, ở lứa tuổi các cháu đang định hình tính cách và tâm lý chưa ổn định. Cách xử lý của nhà trường dù có điểm đúng, song chưa thật sự phù hợp.
"Không nên lấy văn hóa Mỹ để xử lý vụ việc, nhập gia tùy tục, người đại diện nhà trường nên mời phụ huynh và các cháu lên văn phòng hỏi rõ ngọn ngành, làm công tác hòa giải và tiếp tục theo dõi... Nếu không có vấn đề gì thì giải quyết như trên, nếu có hậu quả thương tích thì đưa ra cơ quan bảo vệ pháp luật giải quyết theo luật pháp hiện hành"- một độc giả viết.
Một độc giả khác bình luận: "Ông Hiệu trưởng Mỹ thiếu kinh nghiệm khi dạy học ở Việt Nam. Chuyện lẽ ra rất đơn giản là mời cả em đánh bạn cùng em bị đánh lên đối chất cùng những người chứng kiến rồi kết luận ngay vụ việc và xử lý kỷ luật ngay học sinh sai phạm, nhưng trước đó phải xin lỗi em bị đánh, xin lỗi phụ huynh nữa. Tiếp theo thông báo toàn trường về vụ việc và hình thức kỷ luật đồng thời bồi thường thiệt hại cho tổn thương cơ thể, tinh thần cho học sinh bị hại. Vì cố tình trì hoãn vụ việc nên phụ huynh có con bị hại tức giận đăng lên mạng dẫn đến thiệt hại lớn cho trường Quốc tế thật đáng buồn..."
Trả lời Vietnamnet, PGS.TS Trần Thành Nam (Chủ nhiệm Khoa các khoa học Giáo dục, Trường ĐH Giáo dục, ĐH Quốc gia Hà Nội) cho biết sau khi sự kiện xảy ra, có thể bản thân phụ huynh đang trong trạng thái không bình tĩnh thì việc chưa cho gặp là câu chuyện bình thường.
“Là nhà tâm lý, chúng tôi phải đánh giá 1 số các nguy cơ, kể cả các con học sinh là thủ phạm gây ra vụ bạo hành, các con vẫn có quyền được bảo vệ” - Ông nói.
Tuy nhiên ông đánh giá cách ứng xử của nhà trường chưa đủ tinh tế, chưa đưa ra quy trình và giải quyết gọn gàng, khiến cho phụ huynh bức xúc.
“Nhà trường phải có 1 quy trình xử lí và công bố điều đó ra để phụ huynh cùng đồng thuận. Về thông tin cụ thể thì nhà trường phải nói cho phụ huynh biết tại sao lại không cho gặp. Nhà trường không đưa ra giải thích gì cho hành động đó cả hoặc cách thức giải thích chưa làm thỏa mãn phụ huynh, vì vậy tạo nên 1 cơn dư luận không tích cực” - ông chia sẻ.
Phụ huynh tố trường quốc tế ở TP.HCM: 'Có lẽ con đã giấu tôi khóc một mình'Chị Trần Hà Thủy - người tố con bị đánh ở Trường Quốc tế TP.HCM (ISHCMC-AA) đang gây bão dư luận những ngày qua - cho biết sẽ theo đuổi sự việc cho tới khi có câu trả lời thỏa đáng.Xem ngay
Trong khi đó, cô Trần Thị Thuỷ - Hiệu trưởng Trường THPT Minh Khai (Hà Nội) cũng đồng tình về cách xử lí của nhà trường: “Nhà trường không cho gặp mặt riêng là đúng vì họ cần thời gian để tìm hiểu rõ nguyên nhân sự việc, khi xử lí thì phải mời phụ huynh 2 bên đến. Hành động đó nhằm bảo vệ học sinh vì chưa rõ đầu đuôi câu chuyện như thế nào” - Bà chia sẻ.
Bà nói thêm rằng khi có con bị đánh, nhiều phụ huynh không kìm chế được cảm xúc, có thể dẫn đến việc đánh lại bên kia. Như vậy thì từ một cái sai này sẽ dẫn tới một cái sai khác, và tiếp tục đẩy tình huống vào mức tệ hơn lúc ban đầu.
Phương Anh
Hơn 10 vạn người xem livestream phụ huynh tố con bị đánh ở trường quốc tế
Đến 15h30 ngày 28/5, trong livestream mới nhất của mình, bà T.H.T cho biết Ốc (con gái của bà) đã bị sang chấn tâm lý nặng nề ngay sau khi sự việc.">
Học sinh bị đánh tại Trường quốc tế TPHCM: Hiệu trưởng ứng xử hợp lý?