Nhận định, soi kèo Khan Tengri vs Akademiya Ontustik, 19h ngày 13/7
相关文章
- 、
-
Nhận định, soi kèo Sporting Lisbon vs Farense, 1h00 ngày 3/2: Đẳng cấp chênh lệch -
- Tại sân BV Sản nhi Bắc Ninh, anh Vũ Đình Phụ (SN 1985, xã Lạc Vệ, huyện Tiên Du) nghẹn ngào: "Con tôi sinh được gần 1 tuần, hôm nay lần đầu tiên tôi được thấy mặt con, cũng là lần cuối cùng".>> Nguyên nhân ban đầu vụ 4 trẻ sơ sinh tử vong ở Bắc Ninh"> 4 trẻ sơ sinh tử vong ở Bắc Ninh: Lần đầu thấy con cũng là lần cuối -
Hà Hoàng Minh Trí bị u não khi con đang học lớp 9. Cha mất từ khi con chưa lọt lòng, mẹ có gia đình mới sau đó không lâu. Minh Trí được ông bà ngoại chăm sóc, nuôi nấng từ khi còn đỏ hỏn. Cách đây 8 năm, ông ngoại của con mất sau thời gian dài mắc bệnh. Nhà cửa đều đã bán để cứu ông. Sau khi ông ngoại mất, bà ngoại dẫn con đi mướn nhà trọ để ở. Cậu bé Minh Trí được ủng hộ hơn 105 triệu đồngĐể có tiền cho đứa cháu mồ côi đi học, bà Mến làm giúp việc cho những người dân gần khu nhà trọ. Mấy năm nay, bà tuổi cao, sức khỏe yếu dần, công việc phải giảm lại, vì thế thu nhập chỉ đủ chi tiêu dè dặt cho 2 bà cháu.
Toàn bộ số tiền hơn 65 triệu đồng bạn đọc ủng hộ qua tài khoản của Báo VietNamNet đã được bà Mến đóng tạm ứng viện phí cho Minh Trí. Minh Trí phát bệnh đột ngột vào đầu năm nay, bà thực sự trở tay không kịp. Khi được chuyển sang Bệnh viện Ung bướu để điều trị, cả người cậu bé yếu ớt như cọng bún. Con phải dựa hẳn vào bà ngoại, chẳng thể làm bất cứ việc gì, ngay cả chuyện vệ sinh cá nhân cũng phải phụ thuộc bà. Nhiều lúc đau đớn do gai cột sống nhưng bà Mến vẫn cắn răng chịu đựng, vì chẳng còn ai khác chăm sóc đứa cháu ngoại đáng thương.
Sau khi trải qua những đợt thuốc hóa trị, Minh Trí được bác sĩ chỉ định cho xạ trị. Thế nhưng chi phí lên tới 80 triệu đồng. Bà Mến nước mắt lưng tròng, chạy vạy, cầu xin khắp nơi nhưng không được.
Sau khi Báo VietNamNet đăng tải bài viết: “Cháu mồ côi học giỏi bị ung thư, tia hy vọng của bà ngoại vụt tắt”, hoàn cảnh của 2 bà cháu đã nhận được sự thương cảm của nhiều bạn đọc Báo.
Ngoài 65.547.000 đồng do bạn đọc ủng hộ thông qua tài khoản của Báo, có nhiều nhà hảo tâm đã đóng tạm ứng viện phí cho Minh Trí số tiền 35 triệu đồng. Ngoài ra, một số bạn đọc cũng đã giúp đỡ riêng cho bà Mến hơn 5 triệu đồng để chi tiêu sinh hoạt.
Sau những ngày khóc miết vì thương cháu, bà Mến mới cảm thấy nhẹ nhõm được phần nào. “Trước mắt tôi đã có tiền để cho con xạ trị. Còn sau này, tôi cũng sẽ cố gắng để cứu chữa cho cháu cô ạ”.
Thông qua Báo VietNamNet, bà Mến gửi lời cảm ơn mọi người đã thương và giúp đỡ cho 2 bà cháu trong lúc ngặt nghèo.
Khánh Hòa
Chồng mất chưa được 100 ngày, vợ đổ bệnh cần 100 triệu đồng cứu nguy
Sau 2 năm dồn hết tâm sức điều trị bệnh ung thư cho chồng nhưng không qua khỏi, cô Mười đau đớn đến phát bệnh nặng.
"> -
Bác sĩ bị doạ giết: Khoác áo Blouse, chúng tôi không được phản khángVài phút sau, người cha của cô bé lại vào la hét, không đồng ý chờ đợi, yêu cầu làm luôn hoặc viết giấy chuyển tuyến. Bác sĩ T. lại giải thích từ đầu nhưng không hiệu quả. Người này lấy điện thoại ra quay video và yêu cầu giải thích lại, bất ngờ ép anh vào tường rồi bóp cổ.
"Các bác sĩ, bệnh nhân lao tới kéo người này ra nhưng anh ta vẫn đe dọa tôi", bác sĩ T. nhớ lại.
Theo bác sĩ T., ngay khi sự cố xảy ra, đồng nghiệp, bảo vệ đã có mặt để “giải cứu” anh vì bệnh viện có hệ thống Code Grey – phản ứng khẩn cấp với các tình huống này. Người đàn ông hành động đột ngột nên anh và mọi người đều bất ngờ.
Một bác sĩ tại Bệnh viện cho biết, hai cha con bệnh nhi đã rời đi sau đó, còn cổ bác sĩ T. sưng hằn vết 5 ngón tay. Sáng hôm sau, Bệnh viện Nhân dân Gia Định đã chủ động gọi hỏi thăm bệnh nhi và biết bé đã ổn định.
Trong thời gian anh công tác tại Khoa Cấp cứu, hơn 10 đồng nghiệp của anh đã nghỉ làm. Thực tế, bác sĩ cấp cứu luôn có với áp lực lớn nhưng nhiều đam mê, nhất là ở các bệnh viện như Nhân dân Gia Định. Áp lực từ đặc thù ngành, nhiều bệnh nguy kịch, trực đêm... "Nhiều bác sĩ đã nghỉ vì bị tấn công, hành hung, sau đó mới là nguyên nhân thu nhập", anh nói.
Trong sự cố tối 27/7, bác sĩ T. cho hay, mình chỉ biết né như rất nhiều lần trước đó.
“Mặc áo blouse lên là vậy, mình không được phản kháng khi bị bệnh nhân hay người nhà bệnh nhân tấn công. Thực tế, có muốn cũng không chống được vì nhân viên y tế không quen … đánh nhau nên chỉ né thôi. Mình chờ người khác kéo ra còn người bị đánh sao mà phản kháng lại được".
Anh T. không thể đếm chính xác bao nhiêu lần mình bị chửi mắng, xô xát, tấn công khi đang trực cấp cứu. “Riêng tôi chắc là mấy chục lần. Còn đồng nghiệp Khoa Cấp cứu bị tấn công sao mà đếm hết”, anh cười.
“Cách đây khoảng 5 năm, nhóm giang hồ cầm mã tấu vào Khoa Cấp cứu chém người. Bệnh nhân, bác sĩ, điều dưỡng nấp hết xuống gầm giường. Cũng may, có một anh công an đưa bệnh nhân bị truy sát giấu đi nên không bị thương thêm. Đêm đó có 2 vụ lộn xộn xảy ra.
Không phải lần đầu mình bị hành hung, nhưng bức xúc và chán nản vì xảy ra quá nhiều, như một thói quen", bác sĩ T. chia sẻ.
Sau rất nhiều năm làm cấp cứu, bác sĩ T. và đồng nghiệp luôn mong được làm việc trong môi trường an toàn nhất, không nơm nớp lo sợ bị đe dọa, hành hung. Còn chuyện xử lý người tấn công, anh cũng rất e ngại và khó nghĩ. “Người đó cũng còn có con nhỏ”, bác sĩ T. bày tỏ.
Liên quan đến vụ việc trên, Phó giám đốc Sở Y tế TP.HCM Nguyễn Anh Dũng chia sẻ, Khoa Cấp cứu là nơi đầu sóng ngọn gió, là tuyến đầu của bệnh viện nên gặp nhiều khó khăn, áp lực.
“Ngành y tế kêu gọi người dân khi đến cơ sở y tế hãy giữ một môi trường điều trị an toàn, tin tưởng vào người thầy thuốc để các nhân viên y tế an tâm công tác, người bệnh được an toàn chăm lo sức khoẻ”, ông nói.
Theo quy định, bệnh nhân đến nhập cấp cứu đều được phân loại, sàng lọc theo từng mức độ tình trạng nặng nhẹ khác nhau để có hướng xử trí kịp thời. Mục tiêu cao nhất là đảm bảo an toàn tính mạng cho người dân.
Hành hung bác sĩ sẽ xem là chống người thi hành công vụ?Theo dự án Luật khám bệnh, chữa bệnh (sửa đổi), người có hành vi xâm phạm thân thể, sức khỏe, tính mạng, danh dự, nhân phẩm người hành nghề tại cơ sở khám chữa bệnh, bị coi là có hành vi chống người thi hành công vụ.">