Thời sự

VTVcab phát chương trình đặc biệt nối 8 điểm cầu đồng hành cùng trận chung kết U23 châu Á

字号+ 作者:NEWS 来源:Thể thao 2025-02-07 22:46:37 我要评论(0)

Thời khắc của trận cầu lịch sử,átchươngtrìnhđặcbiệtnốiđiểmcầuđồnghànhcùngtrậnchungkếtUchâuÁreal trậnrealreal、、

Thời khắc của trận cầu lịch sử,átchươngtrìnhđặcbiệtnốiđiểmcầuđồnghànhcùngtrậnchungkếtUchâuÁreal trận đấu thế kỷ của 90 triệu dân Việt Nam sắp diễn ra, U23 Việt Nam gặp U23 Uzbekistan (15h, ngày 27/1/2018). VTVcab sẽ giúp khán giả đồng hành cùng sự kiện quan trọng này với chương trình Cafe On Sports - chương trình đặc biệt, nối với 8 điểm cầu khác nhau từ Trung Quốc đến Cần Thơ, từ Hà Nội đến nhiều miền của tổ quốc. Cafe On Sports được phát live trên Facebook On Sports.

Cho đến thời điểm 14h30 ngày 27/1/2018, Ban tổ chức U23 châu Á chưa có quyết định gì mới, trận đấu sẽ vẫn diễn ra đúng kế hoạch mặc dù mưa tuyết vẫn rơi rất dày ở sân vận động Thường Châu.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Nhiều năm trở lại đây, cứ gần độ trăng rằm tháng 8, bánh Trung thu luôn là món quà tặng được mọi người lựa chọn để thắp hương tổ tiên, biếu tặng bố mẹ, tri ân thầy cô, bạn bè... trở thành nét đẹp văn hóa người Việt.

{keywords}
 

Thị trường bánh Trung thu nở rộ

Sôi động, náo nhiệt, rực rỡ là không khí mỗi dịp Trung thu cận kề. Trên các con phố sầm uất, màu đỏ của băng rôn, biển hiệu giới thiệu sản phẩm của các hang bánh luôn “nóng” cả dãy phố. Ước tính mỗi năm sản lượng bánh Trung thu tiêu thụ khoảng 2000 tấn bánh với 2 phân khúc để khách hàng lựa chọn; bánh truyền thống và bánh sản xuất công nghiệp. Đặc biệt, không chỉ sản phẩm của những công ty đã có thương hiệu mà ngay cả ở những cơ sở sản xuất nhỏ, nhất là các cửa hàng handmade cũng có sự phá cách và sáng tạo nhằm thu hút khách hàng.

Không chỉ dừng lại ở mẫu mã, nhà sản xuất còn đầu tư vào chất lượng với nhiều nguyên liệu mới, cao cấp được nhập khẩu. Đó là các hương vị mới lạ mang phong cách châu Âu với các loại nhân như: tiramisu, kem lạnh, pho mai... mỗi người có thể chọn cho riêng mình một loại bánh yêu thích khác nhau.

{keywords}
 

Bánh Trung thu Richy - tinh hoa thương hiệu Việt

Khi nhắc đến thương hiệu Richy, các “fan” hâm mộ của thương hiệu này sẽ nhắc ngay đến các sản phẩm gắn liền với tên tuổi như: bánh gạo, bánh cookies, bánh bơ trứng, trong đó bánh gạo là sản phẩm tạo nên tên tuổi nhãn hiệu cho Richy. Là năm đầu tiên ra mắt thị trường, bánh Trung thu Richy tự tin không hề lép vế bên cạnh các nhãn hiệu "liền anh liền chị".

Mùa Trung thu, mùa vui, mùa thưởng thức bánh nhưng cũng đồng thời là mùa của nỗi lo về vệ sinh an toàn thực phẩm. Sử dụng hệ thống thiết bị hiện đại, quy trình sản xuất khép kín: từ chọn lọc, kiểm tra nguyên liệu đầu vào, đến khi đưa ra thị trường, bánh Trung thu Richy đều được kiểm soát chặt chẽ nhằm bảo đảm chất lượng tốt nhất. Nhân bánh được nhập khẩu từ những quốc gia hàng đầu về chất lượng và uy tín,  bánh Trung thu Richy có hương vị thơm ngon bổ dưỡng đặc trưng, vì sức khỏe người tiêu dùng.

{keywords}
 

Điểm nhấn độc đáo của bánh Trung thu Richy là lớp nhân bánh thượng hạng, một số loại bánh có nhân mới lạ như: Hồng Đẳng Sâm được chế biến từ củ hồng sâm tươi Hàn Quốc, ép nước, thái sợi, khi ăn sẽ cảm nhận được vị sâm ngọt tự nhiên. Bên cạnh đó loại bánh Ngũ nhân, chọn lọc các loại hạt quý như Hạt óc chó, macca, hạnh nhân, hạt dẻ, hạt sen đều đảm bảo thật 100%... Bánh Nhất yến cũng lấy nguyên từ tổ yến thái sợi. Mỗi hương vị đều mang lại một cảm nhận riêng cho người thưởng thức, tất cả được chắt lọc từ tinh túy thiên nhiên và an toàn, người dùng có thể cảm nhận sự khác biệt ngay từ lần đầu nếm thử.

Lấy chủ đề là “Vượng”, từng hộp bánh Richy tượng trưng cho sự hưng thịnh, trao cho nhau thành công, thịnh vượng với các sản phẩm: Vượng Quý, Thu Nguyệt, Thành An, Nhật Thịnh...

Doãn Phong

" alt="Bánh Trung thu" width="90" height="59"/>

Bánh Trung thu

Tại Sài Gòn, bà Lục Thị Đậu có hơn 25 căn nhà trên các tuyến đường phố chính. Bà còn là cổ đông lớn của hãng hàng không, sở hữu hàng trăm mẫu đất, kho lúa lớn...

>>Kỳ 1: Quá khứ nghèo khổ của nữ đại gia giàu nhất nhì Phan Thiết

Cổ phần hàng không, buôn bất động sản

Năm 1932, Phan Thiết được nâng lên thành đô thị cấp 3, tỉnh lỵ tỉnh Bình Thuận và được chính quyền bảo hộ bấy giờ kiến thiết lại.

Khi ấy, chính quyền bảo hộ có chủ trương khuyến khích phát triển đô thị Phan Thiết nên đã kêu gọi và hỗ trợ những thương gia, nhất là các thương gia địa phương mở đường, xây phố, lập chợ. Nhiều phố xá và chợ búa ở Phan Thiết được xây dựng giai đoạn này như chợ Gò, chợ Đồn, chợ Lớn....

Nắm bắt cơ hội này, bà Lục Thị Đậu (SN 1888) từ Mũi Né vào Phan Thiết mua hơn 20 căn nhà phố trên đường Hải Thượng Lãn Ông (đường phố chính của Phan Thiết thời ấy) để ở và cho thuê.

Từ đó, bà chính thức bước chân vào lĩnh vực kinh doanh bất động sản. Đến cuối thập niên 50, tại Phan Thiết, bà Đậu có hơn 100 căn nhà phố nằm trên các tuyến đường chính, khu thương mại sầm uất như Lý Thường Kiệt, Nguyễn Thái Học, Nguyễn Hoàng (Lê Hồng Phong ngày nay), Trương Công Định, Yersin, khu chợ củi...

Bà cũng vào thị xã La Gi (Bình Thuận) mua 30 căn nhà phố ngay tại khu chợ.

{keywords}
Phố Lầu ở Mũi Né do bà Lục Thị Đậu xây để bán và cho thuê.

Tại Sài Gòn, bà có hơn 25 căn nhà phố trên các tuyến đường phố chính thời đó như Hùng Vương, Nguyễn Cư Trinh, Bến Chương Dương... và một xưởng cưa tại Gò Vấp.

Ở làng Khánh Thiện (Mũi Né), quê hương mình, năm 1962 bà cho xây dựng 20 căn nhà phố lầu đầu tiên. Dãy phố này có thể nói là hiện đại nhất tại Mũi Né thập niên 60 - 70.

Không chỉ kinh doanh lĩnh vực đất đai, bà còn là cổ đông lớn của Hãng hàng không Air Vietnam và Công ty Dentaco chuyên kinh doanh máy cày, máy kéo lớn nhất Sài Gòn.

Ngoài ra, quá trình tìm hiểu tư liệu về cuộc đời bà, chúng tôi hết sức bất ngờ với số diện tích đất đai, ruộng vườn mà bà Đậu sở hữu lên đến con số hàng trăm mẫu (hecta) ở các vùng Hàm Thắng, Lại Yên, Hàm Đức, Hồng Sơn, Ma Lâm, Hàm Liêm...

Bà Đậu bỏ tiền ra mua đất khai hoang, vỡ đất thành ruộng sau đó cho thuê lại. Người thuê đất trả bằng lúa, hoa màu.

Bởi vậy bà Đậu có một kho lúa rất lớn tại khu đất 60 Hải Thượng Lãn Ông mà người dân Phan Thiết thời đó ai cũng biết.

Mở đường, xây trường, ủng hộ kháng chiến

Từ trước thập niên 30 thế kỷ XX, mọi giao thương, đi lại từ Mũi Né đến các nơi khác chủ yếu là bằng đường biển. Do đặc thù Mũi Né là bãi ngang nên đường biển từ Mũi Né đi các nơi khác chỉ thuận lợi trong sáu tháng mùa gió Nam (nồm), đến mùa gió Bắc (bấc) việc đi lại hết sức khó khăn.

Ngoài đường biển thì đường bộ từ Phan Thiết đi Mũi Né hầu như không có, chỉ có đường mòn bộ hoặc đi ngựa.

{keywords}
Bà Đậu đã đề xuất với chính quyền để bà bỏ tiền ra làm con đường xe hơi từ Phan Thiết đi Mũi Né.

Do địa hình cát nóng, gió thổi mạnh và không an toàn do nạn trộm cướp nên ít ai dám mạo hiểm đi bằng con đường mòn này. Vì vậy hoạt động giao thông, giao thương và đời sống của nhân dân tại Mũi Né hết sức khó khăn.

Xuất phát từ những lý do đó bà Đậu đã đề xuất với chính quyền bảo hộ để bà bỏ tiền ra làm con đường xe hơi từ Phan Thiết đi Mũi Né. Thời đó, kỹ thuật thi công chủ yếu bằng sức người trên địa hình gió cát, phải mất 3 năm mới hoàn thành xong tuyến đường gần 20km này.

Năm 1922, việc khánh thành con đường xe hơi Phan Thiết đi Mũi Né là một sự kiện quan trọng ở Trung Kỳ. Trước hành động nghĩa hiệp này, triều đình Huế đã tặng cho bà Đậu bốn chữ “Hào Nghĩa Khả Gia”.

{keywords}
Đường Phan Thiết - Mũi Né xưa.

Có đường xe hơi nhưng thời đó người dân các làng Khánh Thiện, Thạch Long, Long Sơn (Mũi Né) chỉ có một trường tiểu học công lập. Học sinh học hết tiểu học chỉ nhà khá giả mới có điều kiện cho con vào Phan Thiết ở trọ theo học tiếp trung học.

Do vậy số học sinh được học tiếp trung học ở Mũi Né rất ít, đếm được trên đầu ngón tay. Thương người dân quê mình, năm 1942, bà Đậu đã xuất tiền xây dựng trường trung học Hải Long rồi giao lại cho nhà nước quản lý.

Nhiều thế hệ học sinh Mũi Né giai đoạn 1942 - 1970 đều nhớ tấm bia ở sân trường trung học Hải Long ghi dòng chữ “Bà Lục Thị Đậu phụng cúng”. Nghĩa cử này của bà đã được vua Bảo Đại ân tặng “Nhị Hạng Long Bội Tinh”.

Ngoài ra không chỉ lập trường ở Mũi Né, bà Đậu còn xây dựng trường tiểu học tại Phú Hài và được chính quyền sở tại cho phép khai khẩn đất đai để xây chùa ở khu vực lầu ông Hoàng ngày nay.

Theo tài liệu lịch sử Nam Bộ kháng chiến, năm 1945, Cách mạng tháng Tám thành công, nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời, nền tài chính kiệt quệ, kho bạc trống rỗng. 

Hưởng ứng lời kêu gọi “Tuần lễ vàng” trong cả nước từ 17 đến 24-9-1945 của Hồ Chủ tịch, tại Bình Thuận,  cùng với các bà Dương Thị Lâu, Nguyễn Thị Thềm, bà Lục Thị Đậu đã tham gia ủng hộ vàng cho Chính phủ.

{keywords}
Ngôi trường do bà Lục Thị Đậu xây tặng năm xưa.

Do không có con nên vợ chồng bà Lục Thị Đậu xin một người con trai về nuôi và đặt tên là Lương Xuân. Vợ chồng bà đã đồng ý cho người con nuôi duy nhất của mình tham gia kháng chiến.

Ông Lương Xuân đảm nhiệm chức vụ tiểu đội trưởng cảm tử đội Phan Thiết. Năm 1948, trên đường đi công tác ông Lương Xuân bị mật thám bắt và xử tử tại khu vực xóm Đầm (Bình Hưng, Phan Thiết).

Cả một đời tần tảo, làm giàu cho mình và đóng góp cho xã hội nhiều điều hay, bà Lục Thị Đậu xứng đáng được người đời ghi nhớ.

Bà mất năm 1974, hưởng thọ 86 tuổi và được an táng trong phần mộ do bà xây dựng sẵn tại phường Phú Hài (Phan Thiết).

Quá khứ nghèo khổ của nữ đại gia giàu nhất nhì Phan Thiết

Quá khứ nghèo khổ của nữ đại gia giàu nhất nhì Phan Thiết

Từ một người phụ nữ nghèo khổ, thất học, bà đã vượt lên số phận để trở thành thương gia giàu có bậc nhất nhì Phan Thiết.

" alt="Chuyện bất ngờ về Lục Thị Đậu, nữ thương gia giàu nhất xứ Phan" width="90" height="59"/>

Chuyện bất ngờ về Lục Thị Đậu, nữ thương gia giàu nhất xứ Phan