{keywords}Hẻm nhỏ dẫn vào căn nhà nơi nghệ sĩ Trấn Thành sử dụng để làm bối cảnh chính trong phim Bố già.

Mang tiếng cười, thu nhập đến cho người dân

Thấy người lạ dừng xe phía trước con hẻm cũ kỹ, nhà hoang rách nát, cô Tâm (70 tuổi, ngụ cù lao Nguyễn Kiệu, Quận 4, TP.HCM) dừng bán nước, chạy ra hỏi thăm, chỉ đường. Cô Tâm nói, mấy ngày nay, con hẻm tại cù lao này trở nên nổi tiếng, được nhiều người đến tham quan.

“Hẻm này, Trấn Thành, Ngô Thanh Vân mới đến đóng phim. Căn nhà của Ba Sang (nhân vật chính trong phim Bố già) sâu trong hẻm. Trấn Thành đóng ở đó cả tháng. Đoàn làm phim cũng thuê quán tôi để quay nữa”, cô Tâm chia sẻ.

Cũng theo bà, nơi đây đang được giải toả, không còn mấy hộ ở lại. Cả hẻm hơn phần nửa là nhà nát, không cửa, không mái, tường gạch vỡ nát. Thế nhưng, hẻm lại trở thành “phim trường” lý tưởng của nhiều đoàn làm phim.

“Đoàn phim đến, họ mang theo sự tấp nập, náo nhiệt và cả thu nhập nữa. Như phim Bố giàvừa rồi, họ thuê quán của tôi làm bối cảnh chợ, trả tiền rất sòng phẳng và tình cảm. Đã thế, tôi còn bán nước được nhiều hơn mọi ngày nên có thêm thu nhập”, bà Tâm nói.

{keywords}
Bà Mai cho biết, cù lao Nguyễn Kiệu được nhiều đoàn phim tìm đến để đóng phim.

Cách đó không xa, bà Mai cũng hồ hởi khi nghe có khách đến tìm hiện trường các cảnh quay phim Bố già. Bà nói, những ngày đoàn phim lưu lại đây vui lắm, không ai thấy phiền hà gì cả.

“Xóm cù lao thường bị ngập nước vào thời điểm triều cường. Đợt Trấn Thành quay phim, triều cường lên, họ quay cảnh ngập nước thực tế. Đoàn làm phim cũng mượn, thuê nhà người dân ở đây để quay phim nữa”, bà Mai nhớ lại.

Ngồi trước hiên nhà, bà Hai tự hào khoe rằng, bà được nghệ sĩ Trấn Thành cùng ê-kíp mượn căn nhà đơn sơ, bé nhỏ của mình đóng cảnh đứa trẻ từ trong nhà chạy ùa ra hẻm. Bà nói rằng, đoàn làm phim còn mượn mấy cái lu nước để dựng bối cảnh nhà của ông Ba Sang.

{keywords}
Cận cảnh căn nhà của Ba Sang trong phim Bố già.

Càng gần khu vực được chọn làm bối cảnh nhà nhân vật Ba Sang, người dân hẻm “Bố Già” càng háo hức khi có người hỏi thăm. Người dân tại đây cho biết, một số người dân trong hẻm đã có những đóng góp nho nhỏ vào các phân đoạn của bộ phim. Sau khi hoàn tất công việc, họ đều được đoàn làm phim trả công, gửi quà.

Cô Nguyệt, người được nghệ sĩ Trấn Thành cùng ê-kíp thuê chiếc xe máy, mũ bảo hiểm để hoá thân vào nhân vật Ba Sang kể: “Các nghệ sĩ hoà đồng lắm. Họ cần gì đều hỏi thuê, mượn và trả phí đầy đủ. Nhờ vậy, chúng tôi có thêm được thu nhập…”.

Ngoài ra, một số người dân tại đây cũng được đoàn làm phim chọn làm diễn viên quần chúng, thuê hỗ trợ các công việc khác với mức thù lao xứng đáng. Thế nên, khi có thông tin nghệ sĩ Trấn Thành và ê-kíp hờ hững, không gần gũi với người dân tại hẻm, họ rất bức xúc.

“Ở đây người đàng hoàng mới được quay phim”

Người dân tại đây cho biết, các thông tin nói Trấn Thành lạnh lùng, không quan tâm, không gửi lời cám ơn bà con trong hẻm khiến họ cảm thấy bị tổn thương. Bởi, những ngày đoàn phim lưu lại, người dân không chỉ có niềm vui mà còn có thêm thu nhập.

{keywords}
Cô Giang, người được ê-kíp phim Bố Già thuê dàn karaoke để đóng phim. Cô Giang nói, đoàn phim rất thân thiệt, chuyên nghiệp.

“Các thông tin nói Trấn Thành không gần gũi người dân là không đúng, ảnh hưởng đến chúng tôi rất nhiều. Tôi không hiểu sao lại có người nói như thế bởi trên thực tế, chúng tôi rất quý mến Trấn Thành và các nghệ sĩ, diễn viên trong ê-kíp phim Bố già. Ngược lại, họ cũng rất thân thiện, dễ mến. Dân ở cù lao này hiền không hiền, dữ không dữ nhưng người đàng hoàng mới được vào đây quay phim”, một người phụ nữ bức xúc cho biết.

Cùng quan điểm, cô Thủy, người được đoàn phim chọn làm diễn viên quần chúng kể: “Tôi được mời đóng vai quần chúng, chỉ việc ngồi nói chuyện bình thường như mọi ngày mà được trả 200 nghìn đồng. Đã thế, tôi còn được đối xử như người trong đoàn, diễn viên ăn uống cơm nước thế nào, tôi cũng được như thế. Quay xong, tôi còn được họ tặng quà nữa”.

Đứng bên cạnh người hàng xóm, cô Hà cũng tự hào khoe được tham gia đóng vai quần chúng và nhận định, đoàn phim Bố giàrất chuyên nghiệp, tình cảm. Bà cũng dành nhiều tình cảm cho diễn viên Trấn Thành và cho biết, nam nghệ sĩ thực sự rất gần gũi, vui tính.

{keywords}
 Chiếc xe và mũ bảo hiểm của Ba Sang sử dụng được đoàn phim thuê của người phụ nữ này. Bà cho biết, ê-kíp phim “rất dễ thương và sòng phẳng”.

Nghe cô Hà khen nam nghệ sĩ, bà Giang, người được đoàn phim thuê dàn karaoke gia đình cũng gật gù đồng ý. Bà kể: “Nói Trấn Thành không tình cảm là không đúng. Không kể chuyện Trấn Thành cùng ê-kíp sòng phẳng trong việc thuê nhà, vật dụng đóng phim, ngay cả những việc rất nhỏ, Thành cũng quan tâm”.

Bà Hà kể thêm rằng, lúc thuê nhà người dân để đóng phim, thấy nhà bên cạnh có con chó bị bệnh, Trấn Thành cũng cho tiền để người nhà đem đi chữa, thuốc thang.

“Hôm dựng hàng rào sắt cho nhà ông Ba Sang, ông được thuê không may đứt tay, Thành và ê-kíp cũng hỏi han, lo tiền thuốc thang… Đóng phim đầu tắt mặt tối, chưa biết lỗ lãi thế nào nhưng Thành và đoàn làm phim vẫn rất vui vẻ và lo lắng cho người dân”, bà nói thêm.

{keywords}
Cô Hà, người được đoàn phim mời làm diễn viên quần chúng, được đoàn phim đối đãi tử tế.

“Mỗi khi các đoàn phim đến, họ không chỉ mang lại niềm vui, sôi động cho chúng tôi mà còn giúp tôi có thêm ít thu nhập. Thế nên không có chuyện chúng tôi khó chịu, cảm thấy phiền hà”, một người dân nói thêm.

Cô Mai khẳng định: “90% người dân ở đây rất yêu quý đoàn phim Trấn Thành nhưng 9 người 10 ý, sẽ có người không thích. Tôi thấy họ cư xử đàng hoàng, chuyên nghiệp nhất trong các đoàn phim đến đây. Nếu phim Trấn Thành lỗ, chắc không có ai biết đến xóm tôi, cũng không có những thông tin tiêu cực”.

Xem thêm video: Cuộc sống ở hẻm nhỏ, nơi Trấn Thành và đoàn phim Bố già 'đóng đô'

Bài, ảnh:Nguyễn Sơn

Cuộc sống ở hẻm nhỏ, nơi Trấn Thành và đoàn phim Bố già 'đóng đô'

Cuộc sống ở hẻm nhỏ, nơi Trấn Thành và đoàn phim Bố già 'đóng đô'

Con hẻm cũ kỹ với những căn nhà đổ nát, bỏ hoang trở nên nổi tiếng khi trở thành bối cảnh chính của bộ phim Bố Già do Trấn Thành và ekip sản xuất.

" />

Dân 'hẻm Bố Già': Người đàng hoàng mới vào được đây quay phim

Ngoại Hạng Anh 2025-02-04 07:08:24 5924
{ keywords}
Hẻm nhỏ dẫn vào căn nhà nơi nghệ sĩ Trấn Thành sử dụng để làm bối cảnh chính trong phim Bố già.

Mang tiếng cười,ânhẻmBốGiàNgườiđànghoàngmớivàođượcđâvô địch quốc gia pháp thu nhập đến cho người dân

Thấy người lạ dừng xe phía trước con hẻm cũ kỹ, nhà hoang rách nát, cô Tâm (70 tuổi, ngụ cù lao Nguyễn Kiệu, Quận 4, TP.HCM) dừng bán nước, chạy ra hỏi thăm, chỉ đường. Cô Tâm nói, mấy ngày nay, con hẻm tại cù lao này trở nên nổi tiếng, được nhiều người đến tham quan.

“Hẻm này, Trấn Thành, Ngô Thanh Vân mới đến đóng phim. Căn nhà của Ba Sang (nhân vật chính trong phim Bố già) sâu trong hẻm. Trấn Thành đóng ở đó cả tháng. Đoàn làm phim cũng thuê quán tôi để quay nữa”, cô Tâm chia sẻ.

Cũng theo bà, nơi đây đang được giải toả, không còn mấy hộ ở lại. Cả hẻm hơn phần nửa là nhà nát, không cửa, không mái, tường gạch vỡ nát. Thế nhưng, hẻm lại trở thành “phim trường” lý tưởng của nhiều đoàn làm phim.

“Đoàn phim đến, họ mang theo sự tấp nập, náo nhiệt và cả thu nhập nữa. Như phim Bố giàvừa rồi, họ thuê quán của tôi làm bối cảnh chợ, trả tiền rất sòng phẳng và tình cảm. Đã thế, tôi còn bán nước được nhiều hơn mọi ngày nên có thêm thu nhập”, bà Tâm nói.

{ keywords}
Bà Mai cho biết, cù lao Nguyễn Kiệu được nhiều đoàn phim tìm đến để đóng phim.

Cách đó không xa, bà Mai cũng hồ hởi khi nghe có khách đến tìm hiện trường các cảnh quay phim Bố già. Bà nói, những ngày đoàn phim lưu lại đây vui lắm, không ai thấy phiền hà gì cả.

“Xóm cù lao thường bị ngập nước vào thời điểm triều cường. Đợt Trấn Thành quay phim, triều cường lên, họ quay cảnh ngập nước thực tế. Đoàn làm phim cũng mượn, thuê nhà người dân ở đây để quay phim nữa”, bà Mai nhớ lại.

Ngồi trước hiên nhà, bà Hai tự hào khoe rằng, bà được nghệ sĩ Trấn Thành cùng ê-kíp mượn căn nhà đơn sơ, bé nhỏ của mình đóng cảnh đứa trẻ từ trong nhà chạy ùa ra hẻm. Bà nói rằng, đoàn làm phim còn mượn mấy cái lu nước để dựng bối cảnh nhà của ông Ba Sang.

{ keywords}
Cận cảnh căn nhà của Ba Sang trong phim Bố già.

Càng gần khu vực được chọn làm bối cảnh nhà nhân vật Ba Sang, người dân hẻm “Bố Già” càng háo hức khi có người hỏi thăm. Người dân tại đây cho biết, một số người dân trong hẻm đã có những đóng góp nho nhỏ vào các phân đoạn của bộ phim. Sau khi hoàn tất công việc, họ đều được đoàn làm phim trả công, gửi quà.

Cô Nguyệt, người được nghệ sĩ Trấn Thành cùng ê-kíp thuê chiếc xe máy, mũ bảo hiểm để hoá thân vào nhân vật Ba Sang kể: “Các nghệ sĩ hoà đồng lắm. Họ cần gì đều hỏi thuê, mượn và trả phí đầy đủ. Nhờ vậy, chúng tôi có thêm được thu nhập…”.

Ngoài ra, một số người dân tại đây cũng được đoàn làm phim chọn làm diễn viên quần chúng, thuê hỗ trợ các công việc khác với mức thù lao xứng đáng. Thế nên, khi có thông tin nghệ sĩ Trấn Thành và ê-kíp hờ hững, không gần gũi với người dân tại hẻm, họ rất bức xúc.

“Ở đây người đàng hoàng mới được quay phim”

Người dân tại đây cho biết, các thông tin nói Trấn Thành lạnh lùng, không quan tâm, không gửi lời cám ơn bà con trong hẻm khiến họ cảm thấy bị tổn thương. Bởi, những ngày đoàn phim lưu lại, người dân không chỉ có niềm vui mà còn có thêm thu nhập.

{ keywords}
Cô Giang, người được ê-kíp phim Bố Già thuê dàn karaoke để đóng phim. Cô Giang nói, đoàn phim rất thân thiệt, chuyên nghiệp.

“Các thông tin nói Trấn Thành không gần gũi người dân là không đúng, ảnh hưởng đến chúng tôi rất nhiều. Tôi không hiểu sao lại có người nói như thế bởi trên thực tế, chúng tôi rất quý mến Trấn Thành và các nghệ sĩ, diễn viên trong ê-kíp phim Bố già. Ngược lại, họ cũng rất thân thiện, dễ mến. Dân ở cù lao này hiền không hiền, dữ không dữ nhưng người đàng hoàng mới được vào đây quay phim”, một người phụ nữ bức xúc cho biết.

Cùng quan điểm, cô Thủy, người được đoàn phim chọn làm diễn viên quần chúng kể: “Tôi được mời đóng vai quần chúng, chỉ việc ngồi nói chuyện bình thường như mọi ngày mà được trả 200 nghìn đồng. Đã thế, tôi còn được đối xử như người trong đoàn, diễn viên ăn uống cơm nước thế nào, tôi cũng được như thế. Quay xong, tôi còn được họ tặng quà nữa”.

Đứng bên cạnh người hàng xóm, cô Hà cũng tự hào khoe được tham gia đóng vai quần chúng và nhận định, đoàn phim Bố giàrất chuyên nghiệp, tình cảm. Bà cũng dành nhiều tình cảm cho diễn viên Trấn Thành và cho biết, nam nghệ sĩ thực sự rất gần gũi, vui tính.

{ keywords}
 Chiếc xe và mũ bảo hiểm của Ba Sang sử dụng được đoàn phim thuê của người phụ nữ này. Bà cho biết, ê-kíp phim “rất dễ thương và sòng phẳng”.

Nghe cô Hà khen nam nghệ sĩ, bà Giang, người được đoàn phim thuê dàn karaoke gia đình cũng gật gù đồng ý. Bà kể: “Nói Trấn Thành không tình cảm là không đúng. Không kể chuyện Trấn Thành cùng ê-kíp sòng phẳng trong việc thuê nhà, vật dụng đóng phim, ngay cả những việc rất nhỏ, Thành cũng quan tâm”.

Bà Hà kể thêm rằng, lúc thuê nhà người dân để đóng phim, thấy nhà bên cạnh có con chó bị bệnh, Trấn Thành cũng cho tiền để người nhà đem đi chữa, thuốc thang.

“Hôm dựng hàng rào sắt cho nhà ông Ba Sang, ông được thuê không may đứt tay, Thành và ê-kíp cũng hỏi han, lo tiền thuốc thang… Đóng phim đầu tắt mặt tối, chưa biết lỗ lãi thế nào nhưng Thành và đoàn làm phim vẫn rất vui vẻ và lo lắng cho người dân”, bà nói thêm.

{ keywords}
Cô Hà, người được đoàn phim mời làm diễn viên quần chúng, được đoàn phim đối đãi tử tế.

“Mỗi khi các đoàn phim đến, họ không chỉ mang lại niềm vui, sôi động cho chúng tôi mà còn giúp tôi có thêm ít thu nhập. Thế nên không có chuyện chúng tôi khó chịu, cảm thấy phiền hà”, một người dân nói thêm.

Cô Mai khẳng định: “90% người dân ở đây rất yêu quý đoàn phim Trấn Thành nhưng 9 người 10 ý, sẽ có người không thích. Tôi thấy họ cư xử đàng hoàng, chuyên nghiệp nhất trong các đoàn phim đến đây. Nếu phim Trấn Thành lỗ, chắc không có ai biết đến xóm tôi, cũng không có những thông tin tiêu cực”.

Xem thêm video: Cuộc sống ở hẻm nhỏ, nơi Trấn Thành và đoàn phim Bố già 'đóng đô'

Bài, ảnh:Nguyễn Sơn

Cuộc sống ở hẻm nhỏ, nơi Trấn Thành và đoàn phim Bố già 'đóng đô'

Cuộc sống ở hẻm nhỏ, nơi Trấn Thành và đoàn phim Bố già 'đóng đô'

Con hẻm cũ kỹ với những căn nhà đổ nát, bỏ hoang trở nên nổi tiếng khi trở thành bối cảnh chính của bộ phim Bố Già do Trấn Thành và ekip sản xuất.

本文地址:http://member.tour-time.com/html/903a698826.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Mumbai City vs East Bengal, 21h00 ngày 31/1: Nỗ lực bảo toàn vị thế

- Tôi là một người dùng Facebook, thời gian cũng được gần chục năm. Tôi có cỡ hàng trăm bạn bè trên Facebook, chủ yếu là bạn (ngoài đời), bao gồm bạn học (phổ thông, đại học, cao học…), đồng nghiệp đã và đang làm cùng, và họ hàng.

Hàng chục năm nay tất cả đều thấy vui vẻ trên đó, đôi khi thấy cũng vô thưởng vô phạt thôi, nhưng tựu chung lại thì vào Facebook là thấy vui.

Thấy bạn bè, người thân đang du lịch, tận hưởng kỳ nghỉ vui vẻ tận bên châu Âu, châu Mỹ, like 1 cái, cùng với bình luận: 'Kỳ nghỉ vui vẻ nhé!'. Cảm nhận được người bạn đó vui khi đọc bình luận của mình, giống như mình nhận được lời chúc của các bạn khi đang đi chơi đâu đó vậy.

Hay thấy người bạn chơi thân tự dưng thấy đăng ảnh uống bia chiều nóng bức, mà không rủ mình, trêu chọc nó một câu, rồi tất thảy đều thấy vui vẻ…  

{keywords}

Nguyên tắc của tôi là:

Facebook chỉ là chia vui, trêu đùa thân thiện. Vui thì vào, không vui không vào.

Không chia sẻ với toàn bộ bạn bè những vấn đề cá nhân, than vãn hay bực dọc.

Không đưa một quan điểm cả nhân lên công cộng; Không giật tít, không trầm trọng hóa một vấn đề gì.

Tât cả những vấn đề cá nhân, quan điểm riêng, sự kiện riêng, vẫn được trao đổi qua Facebook nhưng là chế độ riêng. Cần trao đổi gì thì nhắn tin, hoặc chia sẻ trong nhóm đó (group gia đình-vợ con; bạn thân, đồng nghiệp…)

Nếu có những mâu thuẫn, không đồng nhất, tranh cãi, châm chọc thì hủy kết bạn hoặc chặn Facebook, tạm biệt nhau.

Không nhằm mục tiêu câu like bất kể vấn đề gì.

Trong bài viết trước, tác giả Trương Anh Ngọc ví rằng, "Facebook như một cái quán nước, một sạp hàng mà ở đó người ta có thể tìm được tất cả mọi thứ hỷ nộ ái ố. Nó thỏa mãn nhu cầu của tất cả mọi người", tôi cho là chỉ đúng một phần.

Nói Facebook như một quán nước, một sạp hàng chỉ là một góc nhỏ của Facebook. Cũng giao lưu gặp gỡ văn hóa văn nghệ, nhưng chúng ta còn có cả Nhà hát Lớn, chứ đâu chỉ có quán nước, sạp bán kẹo kéo ê a mấy bài nhạc tình...

Bạn bè cũng vậy. Nếu ta chọn bạn là những người hiểu ta, biết ta thì đâu đến nỗi phải nghe thấy mấy thứ tầm phào không đáng? Vấn đề là bạn lựa chọn tham gia vào đâu. Nếu bạn chỉ chọn Nhà hát Lớn thì là một cảm nhận khác hẳn với cái sạp kẹo kéo hay quán bán nước rồi.

Còn nói "có thể tìm được tất cả mọi thứ hỷ nộ ái ố. Nó thỏa mãn nhu cầu của tất cả mọi người", cũng chẳng phải. Như đã nói nếu ta chọn niềm vui, thì nó sẽ mang lại niềm vui. Còn lấy Facebook để trút nỗi niềm giận dữ, bi ai, rồi chia sẻ cho tất cả mọi người thì ta sẽ nhận lại chính cái nộ, cái ố thôi. Tất cả cũng do chính chúng ta cả.

Vì sao?

Vì chính nhiều người, trong đó có nhiều người nổi tiếng tham gia Facebook nói riêng và mạng xã hội nói chung với lòng tham và sự ích kỷ. Tham lam nên muốn câu view, câu like. Ích kỷ vì muốn trút nỗi tức giận lên Facebook để mọi người cùng hứng chịu.

Vì tự huyễn hoặc mình. Cho rằng mình là người có sức ảnh hưởng, đưa ra quan điểm này kia rồi chia sẻ lên tất cả hòng khoe khoang sự hiểu biết. Qua đó, mỗi ngày (tự) cho mình là người có sứ mệnh trên mạng xã hội.

Vì tò mò tọc mạch, cổ súy những sự kiện giật gân. Ai khiến chúng ta phải ngó vào những cái tin kiểu như chị kia bỏ anh này, anh kia đánh anh nọ, rồi chia sẻ, bình luận vô tội vạ đâu?

Tôi cũng là bạn bè của một số Facebooker nổi tiếng. Tôi thấy họ văn minh, và chỉ đi theo tôn chỉ mục đích của mình. Mình vào nhà lịch sự và hiểu biết, mình cũng phải đáp lại đúng như vậy chứ.

Cho nên, tôi vẫn nhấn mạnh rằng, vấn đề chính khi chơi Facebook chính là sự lựa chọn. Lựa chọn bạn chơi, lựa chọn thông tin để chia sẻ và bình luận. Đừng để Facebook của mình thành một cái cửa hàng tạp hóa, bán cả mắm tôm và nước hoa, thì sẽ thấy Facebook thật thanh bình và vui vẻ.

Mời độc giả tham gia "Diễn đàn: Mạng xã hội đang tha hoá hành vi sống của chúng ta?" bằng cách gửi ý kiến, bài viết về cho chúng tôi theo địa chỉ email: [email protected] hoặc soạn vào ô Bình luận dưới đây. Các bài viết thú vị sẽ được lựa chọn để đăng tải và nhận nhuận bút từ tòa soạn. Trân trọng cảm ơn!
'Chúng ta đang hành xử như kẻ điên trên mạng xã hội?'

'Chúng ta đang hành xử như kẻ điên trên mạng xã hội?'

Tiếp diễn những ý kiến xoay quanh tác động đa chiều của mạng xã hội đến đời sống, đặc biệt là giới trẻ, blogger Nguyễn Ngọc Long cho rằng “cách ứng xử của không ít người trên mạng xã hội hiện nay như kẻ điên, mất kiểm soát”.

">

Vấn đề chính khi chơi Facebook chính là sự lựa chọn

Soi kèo góc Man City vs Club Brugge, 3h00 ngày 30/1

- 32 tuổi, chồng tôi đã đòi ngủ riêng. Hai vợ chồng tôi ít khi gần gũi nhau. Vì thế, tôi thấy cuộc sống của mình rất nhạt nhẽo cho đến khi tôi gặp Hoàng...

Tôi 32 tuổi, làm kế toán trưởng ở xí nghiệp giày da nên lương thưởng ổn định. Chồng tôi là kiến trúc sư, ngoài việc cơ quan anh còn nhận thiết kế nhà dân, thu nhập mỗi tháng cũng kha khá.

Hiện tại, chúng tôi đã có với nhau 2 đứa con trai. Hai vợ chồng cũng kịp xây căn nhà 3 tầng, sắm xe hơi và có 1-2 mảnh đất trung tâm thị trấn làm của để dành.

Nói chung, nhìn bề ngoài, ai cũng nghĩ tôi lấy được chồng hoạt bát, chí thú làm ăn, tài chính dư giả. Con cái thì mạnh khỏe, dễ nuôi, đứa nào cũng kháu khỉnh, ngoan ngoãn.

Ít tai biết rằng, tôi cũng khổ chứ không sung sướng như mọi người nghĩ. Có ai đời, vợ trẻ trung mơn mởn như thế mà chồng tôi không thèm đoái hoài. Cả tháng may ra anh gần gũi vợ được 1 lần, lần nào cũng cuống quýt, qua loa lấy lệ.

Anh còn nhất quyết đòi ngủ riêng và lấy lý do là vì tôi. Anh muốn tôi có thời gian không gian để nghỉ ngơi dưỡng sức…

Tôi càng nghĩ càng thấy buồn. Thế rồi, nửa năm trước, cơ quan tôi nhận nhân viên mới về phòng vật tư làm việc. Anh ấy tên Hoàng, 40 tuổi, đã có vợ con đề huề ở quê, phong độ, ăn nói nhẹ nhàng, tâm lý với mọi người. Anh hay lên phòng tôi ký các chứng từ nên tần suất gặp gỡ khá nhiều. Lúc nào anh cũng khen tôi xinh đẹp, phụ nữ 2 con gì mà cứ phơi phới trẻ trung như gái 18, thế này chắc là chồng yêu chiều lắm đây.

Biết tôi thích hoa, thỉnh thoảng anh lại ôm tới tặng cả phòng khi thì hoa sen, hoa hồng lúc thì đơn giản là mấy chùm ngọc lan, mấy bông hoa nhài thơm ngát. Anh nói tặng cả phòng nhưng chị em đều biết anh tặng hoa cho tôi. Tự dưng tôi thấy mình xao xuyến, phải lòng anh tự khi nào không rõ.

Thế rồi chuyện gì đến cũng phải đến. Anh Hoàng xa vợ lâu ngày gặp tôi luôn khao khát tình cảm mà chồng lại hững hờ. Chúng tôi lao vào nhau, yêu nhau say đắm điên cuồng như bất cứ đôi tình nhân nào. Chị em trong phòng còn trêu, tôi và anh Hoàng mới đích thực là cặp trời sinh...

Không ngờ, một buổi tối cuối tuần, chờ các con đã say ngủ, chồng tôi gọi tôi vào phòng làm việc của anh, mở cho tôi xem mấy chục cái ảnh, tôi và Hoàng ôm eo, nắm tay nhau ở tiệm ăn quen thuộc. Song song với đó, anh tôi nhìn tôi bằng con mắt đầy căm phẫn. "Hóa ra tôi nai lưng ra cày kéo, kiếm tiền nuôi vợ con mà cô lại sướng quá hóa rồ, đú đởn cặp bồ, cô cắm sừng tôi bao lâu nay mà giờ tôi mới biết", anh gào lên.

Tôi giật mình nhưng cũng gào lên xỉa xói chồng: "Anh cứ việc ăn ngủ với tiền, tôi không cần một gã chồng chỉ biết mỗi tiền như anh đâu"...

Chồng tôi sấn lại, giơ tay tát tôi mấy cái như trời giáng. Ngay tối ấy, tôi dựng các con dậy, sắp quần áo tiền nong vào va ly rồi bắt taxi về nhà bố mẹ đẻ. Tôi định bụng sẽ bỏ chồng cho anh ta sáng mắt ra, tôi đâu phải là đứa chỉ mê tiền...

Về nhà, tôi kể lại toàn bộ sự việc cho mẹ. Mẹ đẻ tôi kiên nhẫn chờ tôi kể hết chuyện. Bà sầm mặt vào bảo "Con ơi, sao từng này tuổi rồi còn ngớ ngẩn ăn phải bùa mê thuốc lú của gã đàn ông xa vợ. Mau về nhà, xin lỗi chồng rồi tu tỉnh mà hàn gắn tình cảm với chồng, đừng có mà lăng loàn rồi sau này hối không kịp đâu con".

Tôi nghe mẹ nói mà lòng rối như tơ vò. Tôi thực sự chán chồng nhưng lại thương các con. Tôi có nên hạ mình quay về nhà xin lỗi chồng để gia đình toàn vẹn hay là cứ qua lại với Hoàng để được sống trọn vẹn với tình yêu mà tôi hằng mơ?...

 

5 năm chồng không ‘gần gũi’ vì vợ trót say nắng thầy giáo trẻ

5 năm chồng không ‘gần gũi’ vì vợ trót say nắng thầy giáo trẻ

Trót say nắng đồng nghiệp, tôi sống trong cảnh lạnh nhạt của chồng suốt 5 năm trời. 

">

Ngoại tình: Tôi có nên ly dị người chồng chỉ biết đến tiền?

{keywords} 

Bên cạnh đó, xã NTM kiểu mẫu phải đạt yêu cầu thu nhập bình quân đầu người/năm của xã tối thiểu cao gấp 1,8 lần so với thu nhập bình quân đầu người/năm của cấp tỉnh trong năm đánh giá (hoặc cao gấp 1,5 - 2 lần so với mức đạt chuẩn). Các xã này cũng có từ 90% số lao động nông thôn được bồi dưỡng, tập huấn, chuyển giao và áp dụng khoa học công nghệ vào sản xuất...

Đối với huyện NTM kiểu mẫu phải đạt đủ 9 tiêu chí theo Quyết định số 558, ngày 5/4/2016 của Thủ tướng Chính phủ; có 100% số xã trong huyện đạt NTM kiểu mẫu; hạ tầng kinh tế - xã hội đồng bộ, hiện đại. Thu nhập bình quân trên địa bàn nông thôn của huyện phải cao gấp 1,5 lần mức đạt chuẩn của vùng...

Cần phù hợp thực tiễn

Tại hội thảo, nhiều ý kiến cho rằng, nếu xây dựng NTM kiểu mẫu thì cần phải có những tiêu chí chất lượng vượt bậc. Trong đó việc nâng cao đời sống kinh tế và hưởng thụ tinh thần của người dân phải là một tiêu chí bắt buộc; thu nhập bình quân đầu người, trình độ dân trí của xã, huyện NTM kiểu mẫu phải cao hơn so với những đơn vị đạt NTM. Đa số các đại biểu đồng tình với phương án nên xây dựng các mô hình kiểu mẫu tại các huyện, xã xây dựng NTM kiểu mẫu.

Ghi nhận ý kiến tại hội thảo, Thứ trưởng Bộ NN và PTNT Trần Thanh Nam nhấn mạnh việc xây dựng các tiêu chí NTM kiểu mẫu phải toàn diện, sát với tình hình thực tế, thể hiện được sự nổi bật và phù hợp với đặc thù của mỗi vùng miền.

Các xã cần phấn đấu thực hiện theo Quyết định số 1980/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về Bộ tiêu chí quốc gia về xã NTM giai đoạn 2016-2020; Đồng thời có những giải pháp nâng cao chất lượng các tiêu chí, đặc biệt là 5 nhóm lĩnh vực: hạ tầng kinh tế - xã hội; phát triển sản xuất, nâng cao đời sống nhân dân; giáo dục - y tế - văn hóa; cảnh quan - môi trường; quốc phòng - an ninh - hành chính công.

Các tỉnh, thành phố tự lựa chọn, đánh giá các tiêu chí và công nhận xã NTM kiểu mới. Cần quan tâm đến chất lượng môi trường sống cho người dân bằng việc nâng cao thu nhập cho người dân, chỉ tiêu chất lượng cuộc sống và đảm bảo an ninh trật tự… Xây dựng NTM kiểu mẫu cũng phải nhận được sự đồng thuận cao và đạt được sự hài lòng của người dân...

M.M - Lan Hương (tổng hợp)

">

Góp ý tiêu chí xã, huyện nông thôn mới kiểu mẫu

友情链接