您现在的位置是:Thời sự >>正文
Bất ngờ nồng độ cồn
Thời sự686人已围观
简介Năm 2015,ấtngờnồngđộcồlịch bóng đá tối nay cộng đồng doanh nghiệp dậy sóng khi quy định hình sự hoá ...
Năm 2015,ấtngờnồngđộcồlịch bóng đá tối nay cộng đồng doanh nghiệp dậy sóng khi quy định hình sự hoá hành vi bán hàng online không giấy phép được Quốc hội thông qua trong Bộ luật Hình sự. Nhiều cá nhân chỉ trích điều khoản này "giết chết cả một ngành công nghiệp" và "vi phạm nghiêm trọng quyền tự do kinh doanh".
May mắn là sức ép của xã hội lúc đó đủ mạnh, cùng với những lỗi sai khác của bộ luật, Quốc hội đã đồng ý hoãn hiệu lực thi hành và chỉnh lý lại toàn bộ luật, trong đó loại bỏ quy định của Điều 292 đó. Điều không may là sự phiền phức đáng lẽ đã có thể tránh được nếu như quy định kể trên được đưa ra bàn thảo, chỉnh đốn từ giai đoạn soạn thảo.
Nói về chuyện xã hội bị "bất ngờ" vì luật thì không phải chỉ một lần. Quốc hội Việt Nam ban đầu đã không thể quyết định được phương án nồng độ cồn cho phép phù hợp trong Luật Phòng chống tác hại của rượu bia hồi tháng 6/2019. Các nghị sĩ đã có thời gian khó khăn khi bị xã hội công kích vì "không đứng về phe công chúng" trong việc nêu cao khẩu hiệu "uống rượu thì không lái xe". Một trong những lý do của lưỡng lự này, như chia sẻ của đại biểu Nguyễn Lân Hiếu, đó là bản thân nhiều đại biểu có vẻ còn băn khoăn với các hệ quả của việc đưa mức nồng độ cồn trong hơi thở cho phép khi điều khiển tất cả các phương tiện giao thông là 0 miligram trên mỗi lít khí thở.
Tôi và một số người khi đó đã viết bài trên trang cá nhân và báo chí nói về vấn đề này. Ngay trong cao điểm của cuộc "tổng chỉ trích" mà nhiều người nhắm tới các nghị sĩ, chúng tôi là tiếng nói hiếm hoi giải thích và thông cảm cho e ngại của các đại biểu, đề nghị nên có những tranh luận khoa học rõ hơn để giải toả được nghi ngại việc cảnh sát giao thông có thể phạt cả người uống nước trái cây lên men.
Tiếc rằng, những tiếng nói đó quá ít ỏi, thậm chí nhận lời chửi bới từ nhiều người. Họ cho rằng chúng tôi dửng dưng với các vụ tai nạn thương tâm, rồi cáo buộc chúng tôi "nghiện rượu", hoặc tệ hơn là "làm PR cho các hãng" rượu, bia. Thế nhưng, khi ấy tôi vẫn tin rằng tiếng nói của mình sẽ giúp các đại biểu có thêm thông tin khi đưa ra quyết sách trong bối cảnh bị áp lực từ dư luận, đồng thời giúp cho xã hội có thêm cái nhìn đa chiều về một thay đổi quan trọng. Tôi nghĩ vai trò của trí thức là lên tiếng vì điều đúng chứ không phải nói điều số đông muốn nghe.
Cuối cùng, vào ngày 24/6/2019, Luật Phòng chống tác hại của rượu, bia được thông qua với quy định cuối cùng là nồng độ cồn cho phép bằng 0. Và hôm nay, cả một làn sóng xã hội bất bình với quy định này, đòi hỏi phải có một sự rà soát lại toàn bộ đạo luật. Nếu những tiếng nói phản biện đã mạnh mẽ như vậy vào thời điểm tháng 6 năm 2019, có lẽ xã hội đã không bị "bất ngờ".
Kể từ năm 2008, Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật đã có một cải tiến đáng kể cho quá trình lập pháp. Đó là quy định: tất cả các văn bản pháp luật trước khi được thông qua, cơ quan chủ trì soạn thảo đều phải lấy ý kiến không chỉ các bộ, ban, ngành, chuyên gia, mà còn với người dân. Đây là một bước mở rộng hơn so với Luật cũ năm 2004 khi chỉ quy định nghĩa vụ lấy ý kiến cho các văn bản pháp luật cấp địa phương, ủy ban nhân dân hoặc hội đồng nhân dân.
Cùng với cải cách này, trang web http://duthaoonline.quochoi.vn/ của Văn phòng Quốc hội cũng ra đời, đăng tải gần như toàn bộ các dự thảo văn bản pháp luật đang hoặc sẽ được thảo luận tại nghị trường. Việc lấy ý kiến đóng góp cũng được thực hiện khá công khai thông qua "chatbox" tại mỗi dự thảo. Tất nhiên, chất lượng của các ý kiến và quá trình tổng hợp còn phải bàn thêm, nhưng dần dần quy trình làm luật cũng trở nên công khai hơn.
Một trong những lý do chính thúc đẩy sự minh bạch hoá này được một cán bộ từng làm việc cho Văn phòng Quốc hội giải thích, rằng đó là mong muốn của nhà làm luật trong việc xã hội tham gia và quan tâm hơn đến các vấn đề chính sách. Trí tuệ của xã hội là điều nhà làm luật kỳ vọng, nhưng bên cạnh đó, họ còn hy vọng rằng khi các văn bản luật có hiệu lực, xã hội sẽ không ai bị ngỡ ngàng.
Lý thuyết và chủ trương là vậy, nhưng khi ý tưởng được đưa vào thực tế thì không giấu được những bất cập. Rất nhiều đạo luật được đưa ra, bàn thảo rất lâu ở nghị trường, nhưng người dân vẫn bị bất ngờ, hay thậm chí nhìn thấy nhiều lỗi sai của chúng. Tại sao chính sách, cơ chế đều có sẵn, nhưng lại không đạt được như ý muốn?
Một trong những lý do dễ nhận thấy nhất là sự chú ý của xã hội thường bị phân tán mà dòng chảy của chính sách pháp luật thì cứ cuốn đi. Tôi dò lại Luật Phòng, chống tác hại của rượu, bia trên diễn đàn duthaoonline, các góp ý về nồng độ cồn gần như thiếu vắng trong suốt hơn một năm dự thảo được đưa ra lấy ý kiến công khai.
Đầu tiên, tôi cho rằng vai trò của người giám sát chuyên nghiệp là rất quan trọng với các bộ luật, và không ai khác có thể làm tốt vai trò này hơn là báo chí. Họ không chỉ đơn thuần đưa tin tức liên quan đến nghị trường mà còn phải giúp xã hội xác định những điểm mấu chốt cần quan tâm, giải thích cho công chúng hiểu những ẩn ý đằng sau các chính sách, câu chữ... Trong cơn sóng mang tên "nồng độ cồn", báo chí đã làm khá tốt việc mổ xẻ, phân tích những quan điểm, ngụ ý của quy định này sau khi luật đã hiệu lực, và các bất cập được cho là đã diễn ra. Điều này chứng tỏ truyền thông có thể làm việc đó, nhưng mới chỉ chú trọng vào tường thuật diễn biến. Tất nhiên, không phải quan ngại nào của xã hội cũng đều hợp lý, tương tự trả lời của Bộ Y tế vừa qua khi cho rằng việc ăn trái cây tạo nồng độ cồn là rất hiếm xảy ra. Nhưng chúng ta có thể tránh những tranh cãi không cần thiết nếu vấn đề nhận được sự quan tâm và giải toả thấu đáo ngay ở giai đoạn làm luật.
Bên cạnh đó, chúng ta có quyền mong các cơ quan lập pháp chủ động công khai hơn nữa những văn bản lấy ý kiến, các tài liệu thể hiện quan điểm chuyên gia về các dự thảo luật. Đây là cơ sở để báo chí đào sâu và cung cấp thêm thông tin cho xã hội.
Cuối cùng là trách nhiệm của những người có chuyên môn, những tổ chức dân sự trong lĩnh vực. Tôi quan sát và thấy, những cá nhân, tổ chức này có xu hướng làm việc trực tiếp với ban soạn thảo và các dân biểu để tác động chính sách hơn là góp phần xây dựng hiểu biết của công chúng về một đạo luật. Tất nhiên, việc góp ý trực tiếp cho ban soạn thảo của giới chuyên gia là đáng quý, nhưng tôi mong họ trò chuyện nhiều hơn với công chúng. Vai trò của trí thức không chỉ là cố vấn cho chính quyền mà còn là thông tin cho người dân.
Pháp luật nhìn chung là một cỗ máy và giai đoạn thiết kế vận hành hết sức quan trọng. Nó đòi hỏi không chỉ kiến thức chuyên môn, mà còn là góc nhìn rất bình dân từ phía người thụ hưởng. Đó chính là ý nghĩa của quy định lấy ý kiến công chúng trong quá trình lập pháp. Làm tốt khâu này, "cỗ máy làm luật" mới hoạt động trơn tru, hoặc ít nhất không khiến cho xã hội bị ngỡ ngàng.
Lê Nguyễn Duy Hậu
Trở lại Góc nhìnTrở lại Góc nhìnTags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Venezia vs AS Roma, 18h30 ngày 9/2: Tiếp tục ‘hồi sinh’
Thời sựHư Vân - 09/02/2025 04:35 Ý ...
【Thời sự】
阅读更多31 học sinh miền núi đã nhận được tiền hỗ trợ
Thời sự- Hàng chục học sinh điểm trường Nưa – Trường tiểu học Yên Khương 2 (huyện Lang Chánh, Thanh Hóa) chưa nhận được tiền từ 4 năm trước, đến nay học sinh đã được nhận. Trường tiểu học Yên Khương 2 đã chi trả tiền cho các em học sinh
Theo báo cáo giải trình của Trường Tiểu học Yên Khương 2, trong những năm qua, nhà trường đã thực hiện tốt việc tham mưu với địa phương trong việc xác định đối tượng và chi trả kịp thời cho các đối tượng được hưởng hỗ trợ theo quyết định 85/2010/QĐ-TTg.
Năm học 2012 - 2013,đối tượng nhà xa trường khoảng cách trên 4km là 50 em; đối tượng địa hình cách trở (qua sông, suối) là 181 em, tổng số 231 em.
Theo đó, ngày 14/5/2013, UBND huyện Lang Chánh ra quyết định số 412/QĐ - UBND về việc giao bổ sung dự toán chi ngân sách năm 2013 để chi trả cho học với tổng số tiền làhơn 606 triệu đồng.
Đến ngày 10/1/2014, Chủ tịch UBND huyện Lang Chánh ký quyết định thu hồi giảm dự toán chi ngân sách năm 2013, số tiền làhơn 247triệu đồng. Thu hồi tiền cấp cho số học sinh đối tượng địa hình cách trở (qua sông, suối) lý do chưa được UBND tỉnh phê duyệt.
Để có tiền trả lại cho huyện, nhà trường đã phải vay mượn kinh phí của 5 tháng đầu năm để nộp kho bạc (trong đó có 31 em ở điểm trường Nưa) và chờ được phê duyệt đối tượng trên sẽ chi trả sau.Tuy nhiên, hết năm 2014 thì số đối tượng học sinh này vẫn không đươc UBND tỉnh phê duyệt.
Trước tình hình trên, nhà trường đã họp phụ huynh (31 học sinh) đểbáo cáo nguyên nhân về việc chi trả chậm và xin khất trả sau.
Đồng thời, báo cáo UBND xã Yên Khương về tình hình sự việc và thống nhất thu hồi số tiền trên. Song cho tới nay chưa có kết quả vì điều kiện kinh tế của nhân dân còn quá khó khăn.
Để giải quyết quyền lợi cho học sinh, nhà trường đã tiến hành họp 31 phụ huynh với sự tham gia của Đảng ủy - HĐND - UBND xã Yên Khương và đã chi trả đầy đủ cho học sinh.
- Lê Anh
...
【Thời sự】
阅读更多Doanh nghiệp nội dung số không muốn “đơn thương độc mã”
Thời sựNhiều doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực nội dung số bày tỏ tâm tư khi tham gia toạ đàm "Bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ cho doanh nghiệp Việt trên môi trường số" do Câu lạc bộ nhà báo CNTT tổ chức.
Theo ông Nguyễn Ngọc Hân, CEO Thủ đô Multimedia, nhiều doanh nghiệp Việt đang hoang mang bởi đã thực hiện các thủ tục đăng ký sở hữu ở cả Việt Nam và nước ngoài nhưng vẫn xảy ra tranh chấp, hậu quả là mất thời gian, nguồn lực. Do đó, các doanh nghiệp kêu gọi sự đồng hành và những giải pháp tổng thể để phát triển.
Ông Nguyễn Ngọc Hân, CEO Thủ Đô Multimedia Là một đơn vị đang vướng phải tranh chấp bản quyền ở nhiều thị trường quốc tế, ông Tạ Mạnh Hoàng, CEO Sconnect cho biết doanh nghiệp phải đối mặt với nhiều khó khăn khi đối thủ (Entertainment One UK Limited) lợi dụng chính sách của các nền tảng xuyên biên giới để cạnh tranh không lành mạnh trong vụ việc “sói Wolfoo” và “lợn Peppa”.
Đến nay, hoạt động của Sconnect bị gián đoạn khi phải dồn nguồn lực triển khai thủ tục pháp lý và không thể kinh doanh với đối tác. Do đó, sự đồng hành của các cơ quan quản lý, hiệp hội có ý nghĩa lớn với doanh nghiệp khi phát sinh tranh chấp quốc tế.
Ở góc nhìn của một doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực mới, theo ông Nguyễn Quang Tuấn, Phó Tổng giám đốc Ant Group, các lĩnh vực khác như xuất khẩu gạo, cá tra… gặp trở ngại khi ra nước ngoài thì có Bộ Công Thương hay các hiệp hội hỗ trợ. Nhưng với các công ty sản xuất nội dung số Việt Nam dù làm ra những sản phẩm tốt, mang về doanh thu lớn nhưng khi gặp khó khăn hay bị tranh chấp bản quyền, bị cạnh tranh bởi những doanh nghiệp mạnh ở nước ngoài thì không biết dựa vào đâu. “Chúng tôi cảm thấy cô đơn trên thị trường quốc tế và mong muốn được sự đồng hành của các cơ quan nhà nước khi đi ra nước ngoài”,ông Tuấn nói.
Đồng hành cùng doanh nghiệp nội dung số
Ông Võ Thanh Hải, CEO Viettel Media Theo ông Võ Thanh Hải, CEO Viettel Media, vi phạm bản quyền tại Việt Nam là một bài toán nhức nhối. Tuy nhiên, trong thời gian qua, với sự tham gia quyết liệt của Bộ TT&TT và các bộ ngành, vấn đề vi phạm bản quyền đã cải thiện đáng kể. “Vai trò của nhà nước và cơ quan quản lý đứng ra thúc đẩy quá trình này và trực tiếp đàm phán với các doanh nghiệp, nền tảng quốc tế rất rõ nét. Điều đó tạo nền tảng cho bước tiến tiếp theo là bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ cho doanh nghiệp trong nước”, ông Hải nói.
Ông Trần Lê Hồng, Phó Cục trưởng Cục Sở hữu trí tuệ chia sẻ, quyền sở hữu trí tuệ là vấn đề phức tạp, có chuyên môn sâu, nếu không có sự trợ giúp về chuyên môn đúng thì khó giải quyết các vụ việc. Do đó, ông Hồng cho rằng doanh nghiệp cần tiếp cận một cách rõ ràng, chuyên nghiệp, đặc biệt là phải đầu tư nhân lực cho lĩnh vực này.
Ông Trần Lê Hồng, Phó Cục trưởng Cục Sở hữu trí tuệ Ông Hồng cho hay, nhãn hiệu là một trong những đối tượng bị xâm phạm nhiều trên Internet và thương mại điện tử. Trong bối cảnh kinh doanh xuyên quốc gia, phải xác định việc đăng ký ra nước ngoài là vô cùng quan trọng và cần có chiến lược để bảo vệ nhãn hiệu của mình tại những thị trường đó. “Khởi nghiệp trong lĩnh vực đổi mới sáng tạo cần chú trọng đến việc bảo vệ mình. Các doanh nghiệp start up có nguồn lực hạn chế nhưng nếu không tính đến những yếu tố cạnh tranh nhất là về sở hữu trí tuệ và nhãn hiệu thì chỉ cần một vụ việc về pháp lý, chúng ta sẽ mất hoàn toàn khả năng hoạt động”, ông Hồng nói.
Trở lại với CEO Viettel Media, vị này cho hay trong khi các doanh nghiệp nhất là startup còn hạn chế về nguồn lực thì sự hỗ trợ của cơ quan Nhà nước có vai trò quan trọng. Các vi phạm truyền thống như website lậu rất khó quản lý được bởi trang web này đóng, nội dung sẽ được đưa lên trang khác. Việc chặn domain, website lậu chưa có cơ chế chặt chẽ và nhanh chóng để thực thi. Nếu chặn được những đối tượng này một cách hiệu quả, môi trường kinh doanh tại Việt Nam sẽ được cải thiện rất nhiều, giúp cho nền kinh tế nói chung.
Ông Võ Thanh Hải cũng đánh giá, Trung tâm Bảo vệ các sản phẩm nội dung số (Cục PTTH và TTĐT, Bộ TT&TT) vừa được thành lập đóng vai trò tích cực và trọng yếu trong vấn đề này, tạo ra cơ chế để các doanh nghiệp đăng ký bản quyền, có phương pháp làm việc về mặt kỹ thuật, liên quan đến những biện pháp của nhà mạng. “Nhà mạng tự chặn rất khó vì phát sinh lưu lượng data, doanh thu… Nhưng nếu có sự tham gia của cơ quan quản lý một cách triệt để và nhanh chóng, không cần văn bản, công văn, giấy tờ, đấy là cái chúng ta hoàn toàn có thể làm được để bảo vệ quyền lợi chính đáng đối với cộng đồng sáng tạo - một cộng đồng mong manh, thiếu nguồn lực”.
Duy Vũ
">
...
【Thời sự】
阅读更多
热门文章
- Kèo vàng bóng đá Real Sociedad vs Espanyol: 00h30 ngày 10/2: Khó thắng cách biệt
- Sau Axie Infinity, hacker lại rút ruột cả trăm triệu USD tiền mã hóa
- Thái Nguyên hỗ trợ người dân chuyển đổi sang điện thoại 4G
- Cho con nghỉ học để phản đối lạm thu
- Nhận định, soi kèo Lille vs Le Havre, 1h00 ngày 9/2: Khó cản chủ nhà
- Khuyến cáo người dân không chia sẻ hình ảnh Căn cước công dân lên mạng xã hội
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Aston Villa vs Tottenham, 00h35 ngày 10/2: Khách dừng cuộc chơi
-
Loại nấm gia đình ông H ăn. Ảnh: H.T Sau khi tiến hành cấp cứu, các bệnh nhân được chuyển đến Bệnh viện Chợ Rẫy (TP.HCM), trong đó một người đã tử vong.
Theo thông tin bệnh nhân cung cấp, vào ngày 4/6, ông C.H.H (sinh năm 1980, ngụ huyện Tân Biên, tỉnh Tây Ninh) vào rừng hái nấm có hình dạng như nấm trứng gà, trứng ngỗng về chế biến cho gia đình gồm vợ và con gái 17 tuổi ăn.
Sau khi ăn, cả ba người có triệu chứng đau bụng, ói, tiêu chảy nhiều lần. Ông H. đã tự mua thuốc không rõ loại về uống nhưng không khỏi. Đến khoảng 2h sáng hôm sau, ba người được đưa đến Bệnh viện Đa khoa tỉnh Tây Ninh để cấp cứu trong tình trạng mệt, nôn ói, khó thở.
Theo chẩn đoán của bác sĩ, các bệnh nhân bị ngộ độc do ăn nấm không rõ loại. Các bác sĩ đã tiến hành xử trí thải độc, điều trị triệu chứng, nâng đỡ cơ thể.
Mặc dù được điều trị tích cực nhưng tình trạng các bệnh nhân diễn biến xấu, sau đó đã được chuyển đến Bệnh viện Chợ Rẫy (TP.HCM). Tuy nhiên, do ngộ độc nặng nên ông H đã tử vong, vợ và con gái đang được theo dõi tại bệnh viện.
Vụ cả nhà nhập viện sau bữa ăn, 2 người tử vong: Không xác định được độc tố
Theo bác sĩ Nguyễn Thị Thủy Ngân, Phó trưởng Khoa Bệnh nhiệt đới, Bệnh viện Chợ Rẫy, việc xác định loại nấm và độc tố khiến 2 vợ chồng ở Tây Ninh tử vong là vô cùng khó khăn." alt="Cả gia đình nghi bị ngộ độc nấm rừng cấp cứu, 1 người đã tử vong">Cả gia đình nghi bị ngộ độc nấm rừng cấp cứu, 1 người đã tử vong
-
Hiện, nghệ sĩ Hồng Nga đi lại khó khăn, phải có người luôn bên cạnh vì trí nhớ và sức khỏe đều giảm. Gần đây, tên của nghệ sĩ gạo cội bị nhắc trên các nền tảng mạng xã hội, điều đó khiến nhiều YouTuber, TikToker hiếu kỳ tìm đến ghi hình.
NSƯT Trịnh Kim Chi đến thăm nhà nghệ sĩ gạo cội Hồng Nga.
Người chăm sóc cho nghệ sĩ Hồng Nga nói hiện bà hoảng loạn khi có người lạ tìm đến. "Má bị yếu và sốc. Tinh thần má hoảng loạn khi xung quanh ồn ào, tụ tập đông người. Những thứ đó làm xáo trộn cuộc sống của má", người này nói.
Cô còn cho biết những lúc có người đến, nghệ sĩ Hồng Nga thường đóng cửa, tắt đèn, không cho con cháu ra ngoài. Khi tinh thần ổn định, bà mới ra ăn uống.
Tuy trí nhớ kém, khi nhắc đến nghề, nữ nghệ sĩ minh mẫn lạ thường. "Hôm trước cô Lê Thiện đến chơi, hai người diễn cặp hay lắm, cùng nói giọng Bắc, mồi cho nhau hát, không quên chữ nào", người chăm sóc nghệ sĩ Hồng Nga nói.
Khi nhắc về việc bị đồng nghiệp gọi tên trên mạng xã hội, nghệ sĩ Hồng Nga nói: "Ai muốn làm gì thì kệ họ. Cuộc đời này không biết ai tốt, xấu, phải làm sao để người ta thương", nữ nghệ sĩ nói.
Hồi tháng 3, cuộc sống của nghệ sĩ Hồng Nga cũng bị đảo lộn khi nhiều YouTuber đến trước cửa nhà làm phiền, đưa tin sai sự thật. Lúc đó, con nuôi của nghệ sĩ Hồng Nga là ca sĩ Vỹ Khang, chia sẻ với Tiền Phong là gia đình ra mặt giải quyết được vấn đề đám đông tụ tập trước nhà làm phiền nữ nghệ sĩ.
"Trên nguyên tắc, chúng tôi không thể dẹp được. Tình trạng trên kéo dài đôi ba ngày. Khi không thấy má (cách gọi nghệ sĩ Hồng Nga của Vỹ Khang) vì chúng tôi để bà nghỉ ngơi trong phòng ngủ, họ bỏ về một ít. Số còn lại rải rác trước cửa nhà, hy vọng má bước ra khỏi nhà để chụp ảnh, quay phim. Khi không khai thác thêm được bất kỳ thông tin gì, họ mới giải tán từ từ", ca sĩ Vỹ Khang nói.
Đại diện gia đình cho biết người nhà rất bức xúc trước tình trạng đám đông tụ tập làm phiền. Hiện, chỉ có một cô phụ việc chăm sóc cho Hồng Nga. Bà là người chăm sóc cho nữ nghệ sĩ hơn 30 năm qua, từ việc ăn uống, ngủ nghỉ, lo trang phục biểu diễn.
Theo Tiền Phong
" alt="Nghệ sĩ Hồng Nga hoảng loạn, bỏ chạy vì YouTuber làm phiền">Nghệ sĩ Hồng Nga hoảng loạn, bỏ chạy vì YouTuber làm phiền
-
- Những bài học cuộc sống được đúc rút sau 8 năm đi phượt khắp thế giới được Brendan Lewis viết trên blog Fluent In 3 Months vào năm 2011. Năm nay – 2013 đã là năm thứ 10 chàng trai 31 tuổi này gắn bó với cuộc sống nay đây mai đó. 10 bài học cuộc sống nhận ra khi đã quá muộn" alt="Chàng trai 8 năm đi phượt chỉ đường tìm hạnh phúc"> Chàng trai 8 năm đi phượt chỉ đường tìm hạnh phúc
-
Nhận định, soi kèo Hà Tĩnh vs Công an Hà Nội, 18h00 ngày 10/2: 3 điểm nhọc nhằn
-
Tôi từng trúng tuyển học bổng Quỹ Ford và sang Anh du học chương trình thạc sĩ về giáo dục vào năm 2011. Với khát khao học hỏi được những gì tiên tiến để mang về áp dụng cho nước nhà, tôi đã dành rất nhiều thời gian đi thăm các trường học, tìm hiểu mô hình hoạt động và phương pháp giáo dục.
Ở Anh, trường học từ mầm non cho tới đại học giờ học thường bắt đầu từ lúc 9h sáng đến 3h30 chiều là nghỉ. Giáo viên thường đến lớp trước 30 phút, học sinh thì đến trước 15 phút hoặc sát giờ học.
Tháng 4/2012, tôi đến thăm Trường Tiểu học Chilcote, Birmingham với sự giúp đỡ của một người bạn dạy học tại trường là Jenny. Tôi tham dự một ngày hoạt động thực sự của các bạn học sinh lớp 4.
Học sinh tiểu học Anh
Mỗi lớp học có 3 giáo viên (1 giáo viên dạy chính và 2 giáo viên trợ giảng), 30 học sinh ngồi thành 6 nhóm, mỗi giáo viên sẽ bao quát và quản lý 10 học sinh tiểu học. Jenny đến lớp, xếp sách vở của học sinh ra bàn học cho từng em. 8h55 phút, cô bắt đầu điểm danh học sinh bằng một câu chào rất thân thiện “Good morning, Daniel” – “Good morning, Ms. Jenny”. Tôi đã rất ấn tượng với văn hoá chào hỏi rất thân mật, lịch sự của cô trò trong giao tiếp hàng ngày.
Bạn nào đến muộn sẽ tự giác đi vào lớp và nhẹ nhàng hết sức để tránh làm ảnh hưởng đến bài giảng của cô. Hôm đó, các bạn bắt đầu học môn toán từ 9h-10h, sau đó là tiếng Anh từ 10h-11h. Từ 11h-11h20, các bạn đọc sách báo tự do, những bạn nào chưa kịp hoàn thành xong bài toán và tiếng Anh trong giờ thì sẽ ngồi hoàn thành nốt, còn các bạn khác được làm việc mình thích để thư giãn nhưng trong môi trường trật tự và tuyệt nhiên không làm ảnh hưởng đến bạn mình.
Sau đó, các bạn được nghỉ giải lao từ 11h20-11h40, tức là các bạn được đi vệ sinh và ra ngoài sân chơi. Từ 11h40-12h10, các bạn nghe tôi kể chuyện về Việt Nam và tự do thảo luận chủ đề mới mẻ này.
Điều đã làm tôi thực sự ngạc nhiên là vì sao với một đứa trẻ mới 8 tuổi có thể tập trung làm việc liên tục trong suốt hơn 2h như vậy không ngừng nghỉ, không tiếng thì thào, xì xầm trừ lúc làm việc nhóm với tinh thần trách nhiệm cao, hết mình và tôn trọng các bạn khác.
Tôi nhớ, có một cô bé bị đau bụng trong giờ học tiếng Anh đã lặng lẽ đến bên cô trợ giảng, nói nhỏ vào tai cô là bị đau bụng và cô đưa bạn đó đến phòng y tế. Các bạn khác không chút xao nhãng vì sự di chuyển của cô bé mà vẫn tiếp tục chú ý vào bài giảng.
Trong khi trẻ nhà chúng ta chỉ tập trung được 20-30 phút trong một tiết học 45-60 phút, tôi tự hỏi làm thế nào để giáo viên ở đây rèn luyện trẻ tập trung cao độ như vậy để hiệu quả công việc luôn tuyệt vời? Cần giáo dục trẻ thế nào để chúng biết sự khác biệt giữa tính kỷ luật, việc áp dụng các quy tắc và sự tôn trọng người khác trong một không gian chung ngay từ nhỏ?
Từ 12h10-13h10, trẻ được nghỉ ăn trưa. Từ 13h15-15h15, trẻ học tôn giáo và thể chất. 15h30 học sinh sẽ tan trường. Như vậy học sinh có thể đi xe buýt của trường về nhà hoặc chơi ở trường cho đến khi phụ huynh đón. Hoạt động con có thể chơi sau giờ là thể thao hoặc đọc sách ở thư viện hay chơi cùng các bạn. Mỗi học sinh chỉ được phép ra khỏi cổng trường khi có phụ huynh đón.
Học sinh tiểu học Anh Jenny chia sẻ với tôi rằng học sinh cần hoạt động thể chất hàng ngày để giúp cơ thể khoẻ mạnh và tăng cường sức bền khi tập trung trong các hoạt động tư duy học thuật. Qua môn này, học sinh cũng học được rất nhiều kỹ năng về tinh thần hợp lực, ý chí quyết tâm, mục tiêu cần đạt. Môn tôn giáo có ý nghĩa lớn với trẻ vì giúp trẻ định hình được các giá trị sống tích cực và hiểu biết về các nền tôn giáo khác nhau, giúp các em hoà nhập vào xã hội đa văn hoá và đa sắc tộc.
Như vậy nếu xác định mục tiêu học tập tại trường, giá trị học sinh đạt được khi đến trường là gì thì nội dung chương trình, phương pháp dạy-học, công cụ đánh giá sẽ thay đổi.
Tôi nhớ năm 2006 khi Bộ GD-ĐT thay đổi hình thức đề thi môn ngoại ngữ chuyển từ tự luận sang trắc nghiệm, hay như năm vừa qua chuyển môn Toán và các môn Lịch sử, Giáo dục công dân sang hình thức thi này, thì tất cả giáo viên và các trường đều vận động theo để đạt được kết quả như mong muốn trong kỳ thi cuối cấp. Điều này chỉ ra rằng, khi mục tiêu đầu ra và phương thức đánh giá thay đổi sẽ tác động mạnh mẽ đến nhu cầu dạy thêm học thêm trong hệ thống giáo dục hiện nay.
Ngoài ra, thời gian học tập tại trường cũng cần phù hợp với thời gian làm việc của cơ quan, văn phòng để bố mẹ yên tâm công tác, cũng như tính đến mức độ mà não có thể tập trung tốt vào những giờ nào để sắp xếp môn học cho phù hợp. Sẽ rất khó tìm giải pháp khi bố mẹ làm việc cả ngày mà con lại học nửa ngày ở trường. Nhu cầu gửi trông con buổi chiều còn lại là tất yếu, và việc phát sinh việc các con học thêm sẽ càng khó kiểm soát nếu hệ thống giáo dục vẫn lấy việc thi cử là trọng điểm.
Muốn đổi mới giáo dục cần tìm ra cái lõi của vấn đề chứ không đơn giản là hình thức, vỏ bọc hay công cụ. Và chúng ta cần thay đổi từ gốc chứ không phải đón ngọn và cấm đoán. Trẻ em đến trường là niềm vui thích, học cách trưởng thành, kỹ năng và kiến thức để tồn tại, hội nhập và các giá trị sống tích cực, chứ không phải rèn luyện như những chiến binh sĩ tử vượt rào thi.
Chu Thị Vân Anh (Founder of Outdoor Engagement Community)
" alt="Giáo dục Anh: Đến trường con học gì?">Giáo dục Anh: Đến trường con học gì?