Mật ong và chanh có chữa được hóc xương cá?
![Ảnh minh họa: ST.](https://vcdn1-vnexpress.vnecdn.net/2021/06/16/hoc-xuong-ca-1123-1623859790.jpg?w=680&h=0&q=100&dpr=1&fit=crop&s=SeRPpmB1GgMAtMjquR_MlA)
(责任编辑:Kinh doanh)
Nhận định, soi kèo Sreenidi Deccan vs Aizawl, 20h30 ngày 3/2: Cửa trên ‘tạch’
“Oải” với anh em trai bên nhà chồng
7 lưu ý quan trọng khi mẹ cho bé đi máy bay
Thông tin được PGS.TS.BS Nguyễn Tuấn Hưng, Vụ Phó Tổ chức Cán bộ (Bộ Y tế) chia sẻ tại hội nghị tổng kết 9 năm thực hiện Thông tư 43 về công tác xã hội của bệnh viện và góp ý sửa đổi thông tư mới, ngày 28/11.
Theo ông Hưng, hoạt động công tác xã hội, hỗ trợ người bệnh đã có từ hàng nghìn năm nay, chủ yếu mang tính bộc phát, nhỏ lẻ của cá nhân các thầy thuốc. Từ năm 2010, sau đề án của Chính phủ và đặc biệt sau các hướng dẫn của Bộ Y tế năm 2015, hoạt động này ngày càng chuyên nghiệp, đi đúng quỹ đạo, theo hướng tận tâm, hiệu quả, có sự quản lý của nhà nước. Điều này giúp bệnh nhân an tâm, tin tưởng hơn khi đến viện.
TS.BS Hà Anh Đức, Phó Chủ tịch Hội đồng Y khoa quốc gia, Cục trưởng Quản lý Khám chữa bệnh, Bộ Y tế cũng nhìn nhận những năm qua, công tác xã hội từ chưa có tên tuổi đến lĩnh vực được cả xã hội thừa nhận, giúp người bệnh được hỗ trợ với nhiều hình thức khác nhau, không chỉ về mặt hành chính mà còn về tâm lý, vật chất, tái hòa nhập cộng đồng...
"Trước đây ngành y tế có nhiều khủng hoảng không đáng có, xuất phát từ những tai nạn nghề nghiệp, sai sót chuyên môn, chủ yếu là công tác truyền thông còn yếu kém", ông Đức nói. Hiện, tình hình được cải thiện đáng kể. Ngành công tác xã hội cần được ngày càng chuyên nghiệp hóa, với đội ngũ nhân viên phải có chứng chỉ hành nghề.
" alt="Gần 900 nghìn người bệnh khó khăn được giúp viện phí" />Gần 900 nghìn người bệnh khó khăn được giúp viện phíNhận định, soi kèo Barcelona vs Alaves, 20h00 ngày 2/2: Tin vào Blaugrana
- Siêu máy tính dự đoán Chelsea vs West Ham, 3h00 ngày 4/2
- Cách làm cơm cuộn trứng thịt xông khói kiểu Hàn Quốc
- Cựu phó tướng có thể đánh bại Donald Trump trong cuộc đua vào Nhà Trắng 2024?
- Mách mẹ 7 cách xử trí khi con bị đau bụng
- Nhận định, soi kèo Arsenal vs Man City, 23h30 ngày 2/2: Pháo nổ rộn ràng
- Lễ hội Halloween 2021 là ngày nào? Ý nghĩa, nguồn gốc ngày Halloween
- Thuê thám tử điều tra chân tướng người tình trẻ của bố
- Con gái bị hiếp dâm, mẹ đổ lỗi cho... băng vệ sinh rởm
-
Nhận định, soi kèo Atletico Bucaramanga vs America Cali, 08h30 ngày 3/2: Tin vào chủ nhà
Linh Lê - 01/02/2025 15:50 Nhận định bóng đá ...[详细]
-
Nghi 'ễnh bụng', nhà chồng lôi cô dâu vào cửa sau
Trong ngày cưới, lúc đưa dâu vào nhà làm lễ gia tiên, chị vừa bước vào bậc tam cấp trước cửa chính, chị chồng đã nhanh chân kéo tay chị đi về phía cửa hông. Cảm giác hồi hộp của cô dâu mới khiến chị không đủ bình tĩnh để định hình chuyện gì đang xảy ra mà cứ đi theo chị chồng trong vô thức. Vào nhà rồi chị mới biết mình vừa bước vào nhà chồng bằng lối cửa sau. Nhìn ánh mắt buồn trĩu nặng của ba mẹ và họ hàng nhà gái, chị bật khóc nức nở. Còn người nhà trai nhìn chị khác lạ, thoáng chút nghi ngờ. Ngay trong đêm tân hôn, vợ chồng chị đã cãi nhau, chị trách anh sao không can ngăn không giải thích để mọi người hiểu mà để chị gái hành động kỳ cục đến vậy.
Sáng hôm sau, mẹ chồng đi chợ đã nghe người làng bàn tán nói mát: “Được mấy tháng rồi” “Nhà bà tốt phước nên được cả trâu lẫn nghé” nên cáu gắt bực bội. Không khí gia đình nặng nề. Chưa được ba hôm, vợ chồng chị đã trở lại thành phố. Dù chị muốn giải thích nhưng chị nghĩ, trước sau gì mọi người sẽ hiểu.
Cưới được hai tuần thì chị có dấu hiệu mang thai. Chị nửa mừng nửa lo bởi có con sớm quá lại khiến mọi người nghi ngờ tin đồn là thật. Nhưng chồng động viên chị: “Sao khờ khạo quá, mang thai đủ tháng đủ ngày mới sinh mà”.
Chị còn nhớ, lúc anh thông báo tin vui cho gia đình, chị đã nhìn thấy cái nhếch môi của chị chồng. Mẹ chồng chị bảo: “Có con sớm là mừng, may hôm cưới chị mày nhanh chân chứ không khéo lại mang họa cho cả nhà”. Chị nghe mà ấm ức trong bụng nhưng chẳng biết giải thích gì. Chị nhủ thầm trong bụng rồi khi đứa bé ra đời, chị sẽ được minh oan.
Nào ngờ, cơ địa chị yếu lại chạy xe máy đi làm xa nên bác sĩ bảo nguy cơ sinh non rất cao. Dù rất giữ gìn nhưng chưa đầy 8 tháng chị đã sinh con. Chị biết, có thanh minh kiểu gì thì nhà chồng chị ở quê vẫn không thể nào hiểu nổi, chị đành ngậm ngùi chấp nhận những lời nói bóng nói gió…
Con chị lớn lên khỏe mạnh, cả nhà nội rất quý và có lẽ đã quên chuyện cũ. Nhưng đối với chị, nỗi ám ảnh “cửa sau” vẫn còn nguyên vẹn.
Từ ngày cưới, chị và chị chồng không nói với nhau một lời nào…
(Theo Phunuonline)" alt="Nghi 'ễnh bụng', nhà chồng lôi cô dâu vào cửa sau" /> ...[详细] -
6 “mánh” để thoát khỏi cuộc tranh cãi với vợ
Ảnh minh họa. Nguồn: Internet
Đừng bao giờ cao giọng
Dù vấn đề khiến các bạn tranh cãi là gì đi nữa, có thể chỉ là chuyện một món ăn hay chuyện mua căn nhà, bạn hãy kiểm soát giọng nói của mình. Bạn có muốn bảo vệ mình bằng bất cứ lời lẽ nào thì cũng hãy phát âm nó một cách nhỏ nhẹ. Hãy cố gắng giữ bình tĩnh, thái độ của bạn sẽ khiến cơn giận của cô ấy từ từ lắng dịu. Chỉ cần cô ấy bắt đầu dịu giọng với bạn là khả năng chiến thắng của bạn đã đến.
Hãy lắng nghe cô ấy
Không mấy đàn ông biết lắng nghe khi vợ nói. Hãy trở thành trường hợp ngoại lệ đi! Phụ nữ có nhu cầu được trút hết mọi nỗi ấm ức và vì thế mà họ hét lên. Thì cứ để cho cô ấy được thỏa mãn. Khi đến lượt bạn nói để bảo vệ mình, hãy nhắc lại những gì cô ấy nói để cô ấy nhận ra rằng bạn đã chăm chú lắng nghe cô ấy thế nào và quan trọng nhất là bạn hiểu những gì cô ấy nói. Hãy sử dụng từ ngữ của cô ấy, cách thể hiện của cô ấy và cô ấy sẽ nhận ra rằng bạn là một người nghe tuyệt vời nhất trên đời.
Đừng để cuộc tranh cãi bị lạc đề
Dù các bạn có cãi nhau vì bất cứ chuyện gì đi nữa: loại nhạc bạn thích, quán ăn cô ấy muốn hay công việc bạn muốn thay đổi – đừng bao giờ để cuộc cãi vã quay sang chiều hướng khích bác lẫn nhau và chuyển đề tài. Chiến thắng hay thất bại của cuộc cãi cọ phụ thuộc vào chuyện bạn đừng để cho “đối phương” từ chuyện cãi vã này lại quy thành: “anh không yêu em” hay ngược lại. Trong khi cãi nhau, bạn phải khăng khăng chỉ nói về những gì liên quan đến sự việc cụ thể chứ đừng biến nó thành cuộc cãi nhau về mối quan hệ vợ chồng.
Ảnh minh họa. Nguồn: Internet
Hãy thừa nhận lỗi của mình, bạn sẽ chiến thắng
Thông thường chiến thắng trong một cuộc tranh cãi không nằm ở chính cuộc cãi cọ mà là ở những hậu quả của nó sau này. Cô ấy sẽ không bao giờ có thể thắng trong cuộc đấu khẩu với bạn nếu bạn ngay lập tức thừa nhận những sai lầm của mình. Đừng có kiêu hãnh làm gì. Hãy làm ra vẻ như bạn bị tổn thương và mặc cho đối phương “nhảy chồm chồm” xung quanh bạn bao nhiêu cũng được. Đôi khi sự bất tỉnh vì cú ra đòn sẽ làm cho các quan tòa thấy thương hại và thông cảm. Và đến phần bỏ phiếu, chắc chắn bạn sẽ là người thắng cuộc.
Hãy thể hiện cảm xúc của mình
Có rất nhiều phụ nữ gây gổ, tranh cãi chỉ vì cảm xúc họ bị quá đầy. Đàn ông cũng vậy thôi. Vậy thì cứ để cho những gì chất chứa được tuôn ra. Từ thời còn bé, các các cậu con trai đã bị dạy dỗ rằng đàn ông thì phải kìm chế cảm xúc, có đau cũng không được nói ra. Hãy quên chuyện đó đi. Trong khi tranh cãi, bạn cũng cứ nói ra cảm xúc của mình khi phải nghe những lời ác độc, mỉa mai, coi thường của vợ. Đối với phụ nữ, một người đàn ông không ngại ngần thể hiện những tình cảm của mình ngay trong cuộc chiến ác liệt chính là người đàn ông tuyệt vời nhất. Như thế, bạn sẽ luôn là người chiến thắng.
(Theo Thanh Nhi/Phunuonline)" alt="6 “mánh” để thoát khỏi cuộc tranh cãi với vợ" /> ...[详细] -
10 cách để bạn và chồng có buổi 'hẹn hò' lãng mạn ngay tại nhà
Ảnh minh họa
1. Chuẩn bị một bữa tối tràn ngập ánh nến tại bàn ăn quen thuộc.
2. Chơi một vài trò chơi. Chơi bài, chơi đố ô chữ..v.v.. bất cứ trò gì mà bạn có thể nghĩ ra!
3. Bật một list nhạc cả hai yêu thích và cùng nhau hát hoặc nhảy trong nền nhạc du dương.
4. Mát-xa cho nhau.
5. Cùng nhau nấu nướng và thử làm một món ăn mới lạ.
6. Cùng nhau tập thể dục.
7. Trải một chiếc chiếu ra lan can, cùng uống chút rượu vang và ngắm sao trên trời sẽ là một ý tưởng tuyệt vời.
8. Tìm về kỷ niệm với những tấm ảnh cũ, sau đó viết ra những việc mà cả hai muốn làm cùng nhau.
9. Cùng nhau ngồi thiền hoặc tận hưởng những khoảng khắc tĩnh lặng tuyệt đối.
10. Cùng điêu khắc, vẽ vời, cắt dán tranh ảnh..v.v.. Hãy làm cho buổi tối của hai người đậm chất nghệ thuật.
Dù bạn chọn cách nào thì quan trọng nhất vẫn là việc toàn tâm toàn ý tới đối phương, đừng để những thứ như điện thoại, máy tính bảng hay computer làm bạn sao nhãng. Thứ duy nhất có thể làm gián đoạn buổi hẹn hò đó là tiếng khóc của con bạn (hãy cầu nguyện là điều đó không xảy ra!).
(Theo Cloudb/Dân Việt)
-
Nhận định, soi kèo Thitsar Arman vs Hantharwady United, 16h00 ngày 3/2: Tưng bừng bàn thắng
Hồng Quân - 02/02/2025 16:28 Nhận định bóng đ ...[详细]
-
Vườn rau 20 loại trên ban công của gia đình Việt ở Đức
"Công việc làm vườn khiến gia đình tôi bận rộn hơn. Tuy nhiên, mỗi ngày đứng ngoài ban công, được ngắm nhìn từng cây con lớn dần, đếm ngày để thu hoạch, tôi thấy vui nhiều hơn", chị Tuyết Vân (36 tuổi), sinh sống tại Đức, nói.
Chị cho biết 2 năm nay, công việc của vợ chồng chị bị ảnh hưởng bởi dịch Covid-19. Việc làm vườn đã giúp anh chị giảm stress trong chuỗi ngày dài phải ở nhà.
Chị Tuyết Vân coi việc làm vườn là niềm vui mỗi ngày.
Khó khăn khi trồng rau Việt ở trời Âu
Định cư tại Đức từ năm 2016, tuy nhiên chị Tuyết Vân chủ yếu ăn đồ Việt. Nhà ở xa chợ, giá rau Việt tại Đức lại đắt đỏ, chị quyết định cải tạo 3 ban công của gia đình để trồng các loại rau của xứ nhiệt đới.
"Tại Đức, nếu muốn mua các loại rau củ quả của châu Á, tôi phải đi cách nhà 50 km. Giá các loại rau gia vị chủ yếu khoảng 80.000-100.000 đồng/100 g tùy từng thời điểm", chị Vân kể.
Thấy rõ sự bất tiện, chị tranh thủ thời gian mùa hè (tháng 6-9) để trồng đủ các loại rau trái của Việt Nam và trữ đông để ăn quanh năm.
Thời gian mùa hè ngắn, chị Vân phải gieo hạt trong nhà từ tháng 2 và đặt bên lò sưởi để cây được phát triển tốt nhất trước khi đem ra ngoài.
"Đến khoảng tháng 5, sáng tôi đem cây ra ngoài, tối lại mang vào trong nhà để cây kịp thích nghi với môi trường mới. Kể cả khi cây đã phát triển tốt, vợ chồng tôi vẫn phải theo dõi thời tiết thường xuyên. Có khi nửa đêm 2 vợ chồng cũng phải dậy để mang cây vào nhà do mưa đá quá lớn", chị Vân chia sẻ.
Thời tiết khắc nghiệt khiến việc trồng một số loại rau gặp khó khăn.
Tự nhận mình là người không có nhiều kinh nghiệm trong việc trồng trọt, chị Vân cho biết thời gian đầu trồng cây nào chết cây đó.
Rút ra bài học từ thất bại, chị Vân nhận thấy việc làm đất rất quan trọng. Khi chuẩn bị cho vụ rau mới, chị thường phải làm lại đất cũ để gieo một số loại cây dễ trồng và mua bổ sung đất mới thường xuyên cho các loại cây "khó tính". Với từng giai đoạn phát triển của cây, chị luôn theo dõi và bổ sung dưỡng chất phù hợp.
"Làm vườn vất vả chủ yếu giai đoạn đầu mùa xuân. Khi cây đã cứng cáp và phát triển tốt, tôi chỉ việc nhổ cỏ và tưới nước. Việc trồng rau tại ban công giúp tôi không phải vất vả nhiều trong việc diệt sâu bệnh", chị nói.
Hiện 3 ban công nhà chị Vân có khoảng 20 loại rau củ quả của Việt Nam. Khu vườn nhỏ đủ để gia đình không phải mua thêm rau củ trong những tháng mùa hè. "Tôi cũng trữ đông một số loại như bầu, hành, ớt, cần tây... để có thể ăn thêm trong những tháng mùa đông", chị Vân kể. Đôi khi không dùng hết, gia đình chị thường đem tặng người thân.
Nấu món Việt để lưu giữ hương vị quê hương nơi đất khách
Với khả năng nấu nướng của mình, chị Vân từng có kế hoạch mở một cửa hàng bán đồ ăn Việt Nam tại Đức. Tuy nhiên, do vấn đề sức khỏe chị phải gác lại ước mơ của bản thân. Thay vào đó chị trổ tài nấu những món ăn truyền thống của quê hương để chiêu đãi bạn bè người nước ngoài.
Chị Vân cho biết mỗi bữa cơm của gia đình đều có món ăn Việt Nam đan xen. Ngoài cơm canh hàng ngày, chị cũng thường xuyên nấu các món ăn cầu kỳ, tốn nhiều thời gian như nem chua, chả lụa, lạp xưởng, bún bò, phở... Những món ăn đều được chị bày biện đẹp mắt và hấp dẫn.
Đối với chị Vân, việc được nấu những món ăn truyền thống của Việt Nam chiêu đãi bạn bè và người thân là niềm vui.
Chị Vân cho biết nhờ có khu vườn với đủ các loại rau gia vị Việt nên công việc nấu nướng của chị trở nên đơn giản hơn khi không phải đi xa để mua đủ nguyên liệu. "Nếu muốn ăn phở, tôi chỉ cần ngâm giá đỗ từ trước, chuẩn bị nước dùng, bánh phở. Đến bữa, tôi ra ban công hái rau là có đủ húng quế, hành lá, ngò gai để thưởng thức cùng tô phở chuẩn vị quê nhà", chị kể.
Chị Tuyết Vân cho biết 2 năm chưa được về thăm gia đình, chị luôn coi việc nấu nướng và thưởng thức những món ăn truyền thống hay chăm sóc vườn rau Việt nơi trời Âu là cách để quên đi cảm giác nhớ nhà.
Theo Zing
Vợ chồng 'hô biến' sân thượng thành góc 'cà phê tại gia' xanh mát
Hoạt động kinh doanh quán cà phê tại Đà Lạt và TP.HCM bị ảnh hưởng do dịch Covid-19 nên vợ chồng Thu Thủy (29 tuổi, Gò Vấp) "bất đắc dĩ" có nhiều thời gian ở nhà hơn.
" alt="Vườn rau 20 loại trên ban công của gia đình Việt ở Đức" /> ...[详细] -
Em chồng làm bùa úm chị dâu chết bệnh?
- Một buổi sáng thức giấc, tôi thấy quanh phòng mình có rắc rất nhiều tạp chất vô cùng lạ, rải quanh chân tường và được đánh đống cân đối hai bên cửa ra vào. Chúng được chế từ gạo rang và một số thành phần khác có màu đen, vón thành từng cục.
Vì sinh ra và lớn lên tại một thị trấn nhỏ miền núi nên tôi nhanh chóng nhận ra đó là một loại bùa chú của người dân tộc, dùng để làm phép, úm cho người đàn bà trong nhà chết bệnh. Tôi giật mình nghĩ lại, có khi bùa chú đã linh ứng vì gần đây tôi ngày càng gầy yếu, suy nhược cơ thể và lại vừa phải trải qua cuộc phẫu thuật để cắt bỏ khối u.
Thủ phạm duy nhất mà tôi nghĩ tới là cô em chồng ở tầng dưới vì trong căn nhà 4 tầng mà bố mẹ chồng tôi cho mượn thì chỉ có vợ chồng tôi và vợ chồng cô em sống cùng. Tôi đã đem chuyện này để nói với chồng và chúng tôi quyết định sẽ gặp bố mẹ chồng để ông bà đứng ra phân giải cho tôi. Song ông bà đã bênh vực con gái, cho rằng tôi khéo dựng chuyện, rằng bùa chú là sản phẩm của mê tín dị đoan, không có tác dụng gì. Suốt thời gian qua tôi luôn sống trong cảm giác hoang mang và lo sợ.
Tôi giật mình nghĩ lại, có khi bùa chú đã linh ứng vì gần đây tôi ngày càng gầy yếu, suy nhược cơ thể... (Ảnh minh họa: Internet)
Tôi đã gọi riêng cô em để nói chuyện, phân tích phải trái việc làm của cô ấy. Tôi nói để cô ấy hiểu rằng nếu tôi chết đi thì người đầu tiên chịu khổ là hai đứa cháu của cô rồi tiếp đến là anh trai cô. Chẳng những không chịu nghe mà cô ấy còn rủa tôi “biến khỏi cái nhà này càng sớm càng tốt”. Tôi chợt nổi da gà vì nghĩ đến người chị dâu lớn trong nhà đã mất trước khi tôi về làm dâu, để lại đứa con trai nhỏ tội nghiệp. Nghe nói chị ấy mất do tai nạn, có khi nào…??? Tôi không dám nghĩ tiếp nhưng từ đó mâu thuẫn giữa chị em tôi chẳng những không được gỡ bỏ mà còn đẩy lên cao hơn. Tôi thấy rất nản!
Từ ngày tôi bước chân về nhà chồng làm dâu đến nay, chưa bao giờ cô em chồng coi tôi là chị dâu. Vì tôi ít tuổi hơn em chồng nên cô ấy cũng không gọi tôi là chị, bình thường thì gọi tên nhưng lúc tức thì mày tao chí tớ. Cô ấy luôn coi tôi là một kẻ hám tiền, muốn trụ lại thủ đô nên mới tiếp cận anh trai mình. Trong con mắt của cô em người Hà Nội ấy thì tôi là một con bé đồng rừng ngốc nghếch, quê mùa.
Chúng tôi ngoài việc ở cùng một nhà thì phải làm việc cùng một nơi. Đó là một gian hàng ngoài chợ, được bố mẹ chồng tôi chia đôi không gian cho vợ chồng tôi và cô em. Mặt hàng của chúng tôi bổ trợ cho nhau nhưng cô ấy thì không có thái độ tích cực, ngược lại vô cùng ghê gớm và luôn tìm cách để mọi người trong gia đình chồng nghĩ xấu về tôi.
Có lần, trong lúc chờ tôi lấy thêm phụ kiện khách hàng của tôi đã vô tình lấy dây buộc hàng của bên cô ấy. Vậy là cô ấy quát mắng cả chủ và khách làm tôi muối mặt vô cùng. Sau đó, tôi cũng đã góp ý với cô rằng nếu chẳng may khách hàng có lấy nhầm thì tôi sẽ trả lại, đừng làm thế mất mối làm ăn. Cô ấy không nghe mà còn lên giọng rằng tôi là kẻ chuyên gian lận, làm lợi cho bản thân, là kẻ hám tiền… Những lúc như thế tôi không muốn cãi vã vì xung quanh còn rất nhiều bạn hàng và khách khứa, tuy nhiên cô ấy lấy đó là điểm yếu của tôi và luôn gây sự ầm ĩ mỗi khi có cơ hội.
Khi tôi sinh đứa con đầu lòng cũng là lúc cô ấy mang thai tháng cuối. Mẹ đẻ tôi bất ngờ mất trước khi tôi sinh con 10 ngày. Bất chấp sự can ngăn của chồng và cả gia đình bên ngoại, tôi vẫn vượt hàng trăm cây số đường gập ghềnh về quê chịu tang mẹ. Khi sinh con tâm trạng tôi rất tệ. Phần vì đau xót, phần vì hẫng hụt. Tôi vốn yên tâm sẽ có mẹ chăm khi sinh con đầu, nay phải đối mặt với việc nuôi con nhỏ, chưa có kinh nghiệm nên vất vả và áp lực vô cùng, tôi rất hay tủi thân và mệt mỏi vì ngoài chồng không ai hỗ trợ gì tôi cả. Thế nhưng cứ mỗi lần mẹ chồng tôi qua thăm cháu là cô ấy nhõng nhẽo thèm ăn cái nọ cái kia để bà đứng lên đi mua giúp.
Cô ấy luôn ganh ghét và ghen tỵ với tôi trong cuộc sống. (Ảnh minh họa: Internet)
Đồ ăn, đồ dùng mà cô ấy yêu cầu mẹ mua luôn phải là những thứ đắt đỏ, có thương hiệu còn tôi thì phải luôn chi tiêu dè sẻn bởi công việc làm ăn của tôi còn mới mẻ, chưa ổn định. Khi thấy tôi mua sắm, cô ấy thường có thái độ coi thường và dè bỉu vì toàn thứ “nhà quê”. Điều quan trọng nhất là những khoản tiền dành cho mua sắm của cô ấy đều được mẹ chồng tôi chu cấp, bà thương con gái hơn tất thảy những đứa con khác trong gia đình.
Cô ấy luôn ganh ghét và ghen tỵ với tôi trong cuộc sống. Hễ nghe ai đó khen tôi làm tóc đẹp, nhìn “tây” hơn hẳn hay khen tôi 2 con mà dáng vẫn chuẩn… là cô ấy nổi cơn điên. Sau đó lại tìm cách “dìm hàng” tôi cho bõ tức. Học hết cấp 3 xong, cô ấy không thi đỗ đại học nên quyết định ở nhà kinh doanh. Khi biết tôi đã học xong trung cấp cô ấy cũng ghen tức, vậy là bằng mọi cách cô ấy thi cho được vào hệ tại chức một trường đại học và thuê người tới lớp.
Để giữ dáng, cô ấy đã nuôi 2 đứa con hoàn toàn bằng sữa bột mà không cho các con bú một lần nào. Cô ấy lấy đó là chuẩn vì nuôi con khoa học giống Tây chứ không giống “đồ nhà quê” như tôi. Điều đó cũng chẳng làm tôi bị ảnh hưởng gì nhưng tôi luôn thấy cuộc sống ngột ngạt bởi lúc nào cũng bị săm soi, bị chơi xấu, bị dè bỉu…
Bố mẹ chồng tôi đều cưng chiều cô ấy từ nhỏ nên ông bà cho đó là chuyện bình thường và yêu cầu tôi phải chấp nhận vì lấy chồng phải theo nhà chồng, không thể sống theo phong tục lạc hậu “ở rừng” của tôi. Mọi chuyện tôi có thể bỏ qua nhưng việc cô ấy làm bùa chú để tôi sống trong bệnh tật đến chết thì tôi không thể chịu nổi. Cho dù không muốn tin việc làm bùa chú của cô ấy đã linh nghiệm thì tôi cũng vô cùng hoang mang, lo lắng.
Điều kiện kinh tế của chúng tôi chưa thể trang trải nổi cho việc thuê nhà trọ nên phương án đi thuê nhà ở riêng là không thể. Thế nhưng cứ sống cùng, làm cùng thế này tôi luôn trong tâm trạng ức chế, phiền muộn. Ảnh hưởng rất nhiều tới hạnh phúc của vợ chồng tôi và hai cậu con trai đã tới tuổi đến trường. Chồng tôi cũng bất lực trước cô em quái chiêu của mình và nhiều lúc anh em họ còn cãi cọ trước mặt con trẻ. Tôi biết phải làm gì bây giờ?
Phạm Hằng
" alt="Em chồng làm bùa úm chị dâu chết bệnh?" /> ...[详细] -
Cưới nhau xong, chị ngấm ngầm nhờ bác sĩ tư vấn, vận dụng mọi phương pháp để có con trai. Biết tính chồng bảo thủ, chị xem đó là tấm hộ chiếu đảm bảo hạnh phúc gia đình. Nhưng, đứa con đầu lòng lại là con gái. Chị còn nhớ, lúc chị mới có thai, anh chăm sóc chị rất chu đáo nhưng đến khi siêu âm biết là con gái, anh bỏ mặc chị. Ngày chị sinh, anh nhậu say bí tỉ…
Con chưa đầy một tuổi, anh đã giục chị sinh đứa thứ hai. Chiều chồng và một lần nữa hy vọng, chị quyết tâm lần này phải có con trai. Nhưng, trời không chiều lòng người, cô con gái thứ hai ra đời trong nỗi buồn của mẹ và sự ghẻ lạnh của cha. Đứa con thứ hai chưa đầy năm tháng, anh đã đưa ra tối hậu thư: hoặc chị sinh tiếp hoặc hai người sẽ ly thân. Chị chỉ biết ôm con mà khóc. Hai lần sinh nở liên tiếp đã khiến chị kiệt sức, nếu sinh thêm đứa nữa, chị có nguy cơ mất việc làm. Trước sự im lặng của chị, anh ngang nhiên bỏ gia đình tìm bến đỗ mới để thỏa mãn mong muốn có con trai. Cũng may, bố chồng thương con dâu, động viên và hỗ trợ chị nuôi cháu, gia đình ông không nề hà chuyện con trai, con gái, chị vẫn là dâu con nhà ông. Chị không ngừng hy vọng anh chồn chân, mỏi gối sẽ quay về.
Nhưng, anh nào có để chị yên. Khi biết chắc chắn cô nhân tình mang thai con trai, anh về ép buộc chị ly hôn để cưới cô ta. Đến lúc ấy, chị không còn lý do gì để sống trong nhà anh nữa. Nhờ sự giúp đỡ của bố chồng, ba mẹ con chị ra riêng với một căn chung cư nhỏ, anh đón vợ mới về ở cùng gia đình. Ba tháng sau, vợ mới sinh cho anh một đứa con trai kháu khỉnh, anh hoàn toàn thỏa nguyện. Có điều, đứa bé càng lớn càng không thấy có nét gì giống anh hay bên nội, khiến thiên hạ cứ bàn tán mãi. Bố chồng chị thỉnh thoảng qua thăm cháu cũng than vãn về cách sống phóng túng của cô con dâu mới, vốn làm ở quán bar. Anh bỏ qua ngoài tai mọi chuyện, chỉ cần nhìn thấy thằng cu là anh quên hết mọi thứ …
Anh mất đột ngột. Chưa kịp đưa tang anh, cô vợ mới đã vội vàng đem con đi mất. Suốt mấy ngày, chỉ có chị và hai đứa con gái cùng bố mẹ anh túc trực bên linh cữu, thu xếp cho lễ tang trọn vẹn…
(Theo Phunuonline)" alt="Khát con trai" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Esteghlal FC vs Al Shorta, 23h00 ngày 3/2: Cửa dưới ‘tạch’
Hư Vân - 03/02/2025 04:35 Nhận định bóng đá g ...[详细]
-
Lần đầu tiên anh gọi chị bằng “mày” là ở giữa chốn đông người, sau khi anh nhận được điện thoại phàn nàn từ phía công ty đối tác, cúp máy rồi mà anh vẫn không giấu được bực tức, chửi đổng. Lúc đó chị đang tay xách nách mang theo đúng kiểu bà mẹ cả lo lần đầu đưa con đi công viên, vừa lên tiếng nhờ anh một tay, anh dấm dẳng: “Đi có một chút mà dọn cả cái nhà theo”. Chị thấy vẻ mặt anh căng thẳng nên tỏ ra quan tâm: “Có chuyện gì vậy anh?”, không ngờ anh gầm gừ: “Mày lo cho con đi, không lo xong thì đừng có nói”.
Dù sau đó về nhà, anh đã nhũn nhặn giải thích lý do chữ “mày” nhưng cảm giác bị mắng oan vẫn quanh quẩn theo chị cả khi lên giường ngủ. Giá mà anh vừa ghì lấy chị vừa thì thầm vài câu dịu ngọt, có thể chị đã quên, sẽ không khổ sở tưởng tượng những điều tệ hại tiếp theo. Cô bạn thân sau khi biết chuyện đã tỉnh bơ cười: “Nhiều cặp vợ chồng “mày, tao” bùm chéo suốt ngày nhưng ra đường vẫn cứ ngời ngời. Lần đầu nên vậy, lần sau là quen thôi, cũng bình thường”, nghe mà não lòng.
Rồi cũng tới lần đầu tiên chị bị ăn cái tát của anh. Trước giờ biết tính chồng thô bạo và nóng nảy, chị luôn dặn mình nín nhịn. Chỉ vì tính toán tiền nong, xài nhiều xài ít, gửi biếu nội, ngoại chút quà... mà cả hai lôi ra trăm chuyện tủn mủn từ thời vợ chồng son, dây mơ rễ má cả những chuyện chẳng liên quan. Trong phút chốc, chị quên mất… câu thần chú: “Nín nhịn, nín nhịn” của mình... Tát vợ xong, anh hậm hực bỏ đi, để chị ngồi nhìn theo, bẽ bàng với cảm giác năm ngón tay thô bạo còn rát trên mặt. Chị nhớ thời con gái, các chị em trong nhà vẫn thường bảo nhau: “Sau này đừng bao giờ để chồng đánh. Đánh được cái đầu tiên sẽ đánh cái thứ hai, thứ ba”. Giờ chị đang trải nghiệm cái tát đầu tiên, bất lực và sợ hãi nghĩ chồng mình rồi sẽ “quen tay” mỗi khi anh tranh cãi mà đuối lý…
Chị chở con đi, như mọi cuối tuần, hai mẹ con vẫn quanh quẩn với nhau ở nhà bà ngoại, nhưng mẹ chị nhận ra ngay nỗi u uất trong lòng cô con gái út… Mẹ chị thở dài kể, ngày xưa ba từng đánh mẹ vài lần, có lần còn ra tay ngay giữa chợ, nhưng chẳng lẽ vì thế mà bỏ nhau. Ngay cả chồng chị hai, người đàn ông mẫu mực và thành đạt nhất trong mấy người anh rể, người mà chị luôn ngưỡng mộ, cũng từng “thượng cẳng chân, hạ cẳng tay” với vợ, đến nỗi chị hai phải nhập viện, nhưng anh chị đã vượt qua giai đoạn tăm tối đó để êm ấm đến giờ. Quan trọng là sau chuyện không hay đó ta rút ra được điều gì. Để xảy ra xô xát lần đầu giữa hai vợ chồng không hoàn toàn là lỗi của đàn ông. Để xảy ra lần tiếp theo, tiếp nữa thì càng xét đến lỗi của người đàn bà… Nghe mẹ phân tích mà chị buồn rũ người.
Rồi thì lần đầu tiên anh đi suốt đêm không về, lần đầu tiên chị bắt gặp anh thậm thụt nhắn tin cho một nữ đồng nghiệp, lần đầu tiên chị phát hiện anh có quỹ đen…
Họp lớp sau 15 năm ra trường, chưa tới mười người mà đến bốn người đã ly hôn. Duy trì mỗi tháng gặp nhau và hàng ngày cập nhật thông tin trên Facebook, dần dần thân tình hơn, mỗi người biết được hoàn cảnh thật của nhau. Năm người phụ nữ còn lại, trong đó có chị, thì hết ba người tâm sự đã từng ngoại tình. Người thứ tư thú nhận đang có những phút xao lòng. Chị ngần ngừ mãi mới kể thật, tám năm gắn bó với người mà chị không yêu, chị chỉ ước gì mình trở nên vô cảm. Nhưng, ngoài chồng ngoài vợ thì chị không dám. Cô bạn có “thâm niên” ngoại tình nghe vậy, cười chua chát: “Lần đầu thì tớ run lắm chứ, nhưng mãi rồi quen. Mấy ổng cũng ăn vụng lung tung, dại gì mình chung thủy”. Cô bạn khác có vẻ nghiêm túc: “Không giữ được chồng thì… giữ được mình cũng tốt. Chứ lỡ một lần, khó dừng lại được…”.
Cũng từ những buổi họp lớp đó, chị gặp lại anh bạn học năm nào. Chị bối rối trước ánh mắt đăm đắm, không dám nghe trọn câu tán tỉnh của anh. Biết đàn ông nhiều khi quen thói trêu hoa ghẹo nguyệt, chị cũng cố cười theo câu đưa đẩy, để rồi về nhà đối diện với người chồng vô tâm, gia trưởng, chị bỗng bâng quơ tiếc cho mình. Anh sẽ để chị phải chịu đựng những lần đầu tiên nào nữa? Trong cuộc đời của mỗi người phụ nữ, phải chăng bất kỳ chuyện gì, chỉ cần vượt qua được lần đầu tiên thì sau đó mọi thứ sẽ trở nên dễ dàng hơn?
Lần đầu tiên chị nằm bên chồng, giật mình khi thấy mình đang nghĩ về người nào khác... Và, cũng là lần đầu tiên chị khổ sở nhận ra mình cứ mãi vấn vít những “lần đầu tiên”, mà không hề chuẩn bị tâm thế hay tìm cách gia giảm, tránh né những lần sau đó…
(Theo Phunuonline)" alt="Bị ám ảnh 'lần đầu tiên'" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo Istanbul Basaksehir vs Corum, 19h30 ngày 4/2: Tin vào cửa trên
Mẹ chồng thích lấy lỗi con dâu cũ để răn đe tôi
Ảnh minh họa: Internet
Khi quen nhau anh là kĩ sư cầu đường, còn tôi là nhân viên bán hàng trong căn tin ở nơi công ty anh công tác. Một tháng đôi lần tôi lại thấy anh, một mình ngồi trầm ngâm với một ly cafe đen và bao thuốc lá ở chiếc bàn kê trong góc khuất nhất của căn tin.
Hình như ông trời sắp đặt, nên lần nào anh tới, tôi cũng vào ca bán hàng. Lâu dần quen mặt, biết tên và không hiểu tại sao anh lại mở lòng chia sẻ với tôi về cuộc hôn nhân không trọn vẹn của anh.
Thấy vẻ mặt hiền lành, lúc nào cũng lịch sự cảm ơn khi tôi mang café và thuốc lá đến, cùng với nụ cười thân thiện dành riêng cho tôi mỗi lần anh chào tôi ra về, thú thật tôi rất có cảm tình với anh.
Thế rồi lâu lâu không thấy anh tới, tôi như chờ mong, như thiếu hụt một cái gì đó khó gọi thành tên.
Buổi tối cách đây hơn một năm, dọn dẹp xong ra về thì trời đổ mưa tầm tã, đang lúng túng vì không có áo mưa, bỗng anh xuất hiện với một chiếc ô trên tay và để nghị tôi để anh đưa tôi ra bến xe buýt. Thế rồi tôi nhận lời yêu anh sau một năm đi lại tìm hiểu, về làm vợ anh, tôi sống cùng bố mẹ anh, dưới anh còn một cô em gái lấy chồng ở xa, thỉnh thoảng mới ghé thăm bố mẹ và vợ chồng tôi.
Thời gian đầu cuộc sống trôi qua êm ả, nhưng đến lúc tôi quen hơn, bén tiếng chồng thì mẹ chồng tôi mới bắt đầu thể hiện quyền uy của người “ cầm cân, nảy mực” trong nhà.
Bà xét nét, vạch vòi từ chuyện bé đến chuyện lớn nếu tôi tham gia. Bất kể việc gì tôi hoàn thành xong bà cũng cẩn trọng đeo kính lên, sờ lần kiểm tra lại.
Chỗ nào chưa vừa ý là bà cao giọng gọi tôi lại, bắt tôi phải sờ tay vào những nơi bà cho là còn bẩn, còn chưa sạch.
Bao giờ bà cũng bắt đầu bằng câu :”con Hoài ( vợ cũ của chồng tôi ) chỉ vì không nghe lời tôi dạy nên phải ra đi, còn cô liệu mà nghe lời tôi nói, đừng để tôi phải nhắc lại! Còn bây giờ thì để tâm vào, làm cho tốt đấy!”
Có hôm tôi là quần áo cho chồng, bà đứng ngay cạnh giáo huấn :”con Hoài một lần sơ ý là hỏng bộ vest tiền triệu của con trai tôi đấy! Cô để mắt vào, đểnh đoảng là không ở đây lâu được nữa đâu!”…
Khó chịu nhất là chuyện tiền đi chợ, tháng nào vợ chồng tôi cũng đóng góp đầy đủ, nhưng mẹ chồng toàn bớt xén. Mỗi lần đưa tiền cho tôi đi chợ, bà lầu bầu, ca cẩm là :” đưa nhiều mà đến bữa thiếu ăn chẳng đủ mà gắp!”.
Rồi bà nhìn tôi với ánh mắt đầy nghi ngờ, như thể tôi đánh cắp tiền chợ để tiêu riêng cho mình vậy.
Tôi nghĩ bà gây khó cho tôi, chứ bà thừa biết thức ăn đắt đỏ, 4 người mà có 2 xuất tiền của tôi và chồng đóng góp, làm sao mâm cơm tươm tất được?
Bức xúc mang chuyện nói lại với chồng, tưởng chồng đồng cảm với mình, không ngờ anh lại ngọt nhạt khuyên tôi nên chịu đựng cho mẹ vui lòng.
Rồi anh còn thuyết giảng đạo làm con, làm dâu, làm vợ… khiến tôi ù cả tai. Tôi lờ mờ hiểu được lí do vì sao chị vợ cũ của chồng tôi không sống nổi trong căn nhà này…Liệu rồi tôi có nên bước theo chị ấy?
(Theo Tiền phong)" alt="Mẹ chồng thích lấy lỗi con dâu cũ để răn đe tôi" />
- Nhận định, soi kèo Sreenidi Deccan vs Aizawl, 20h30 ngày 3/2: Cửa trên ‘tạch’
- 'Làm dâu phải xác định ăn Tết nhà chồng là chính!'
- Bố mẹ ly hôn, cậu bé 9 tuổi không ai nuôi, đêm ngủ trên nóc ô tô
- Mơ mộng trên mạng, thất vọng trên… giường
- Nhận định, soi kèo Sagaing United vs Yadanarbon FC, 16h30 ngày 3/2: Điểm tựa sân nhà
- Công ty blockchain Mỹ ủng hộ Việt Nam 2 tỷ đồng chống dịch Covid
- Tân hôn đầy nước mắt của gái nghèo