您现在的位置是:Thế giới >>正文
Nước sinh hoạt ngả màu, kí sinh trùng lổn nhổn trong KĐT mới Tứ Hiệp
Thế giới46人已围观
简介Những người dân sống ở các tòa nhà chung cư tại KĐT Tứ Hiệp đang hết sức lo âu khi mà chất lượng nướ...
Những người dân sống ở các tòa nhà chung cư tại KĐT Tứ Hiệp đang hết sức lo âu khi mà chất lượng nước sinh hoạt thời gian qua luôn trong tình trạng có "vấn đề".
TheướcsinhhoạtngảmàukísinhtrùnglổnnhổntrongKĐTmớiTứHiệket qua ngoai hang anho phản ánh của một số người dân sinh sống tại các tòa nhà CT5, CT6, CT15, CT16 nằm trên địa bàn Khu đô thị mới Tứ Hiệp - huyện Thanh Trì, từ khoảng 05 tháng trở lại đây nước sinh hoạt thường xuyên đổi màu. Chuyện nước ngả màu vàng đục thường xuyên xảy ra, thỉnh thoảng có một đợt nước ngả màu đen kịt như nước cống. Thậm chí một vài lần xuất hiện cả... giun.
![]() ![]() |
Nước sinh hoạt tại khu đô thị mới Tứ Hiệp (ảnh cắt từ clip do người dân cung cấp) |
Theo tìm hiểu, toàn bộ các tòa nhà CT4, CT5, CT6, CT15, CT16 nằm trên địa bàn Khu đô thị mới Tứ Hiệp đều do Công ty cổ phần Tứ Hiệp Hồng Hà Dầu khí - Chủ đầu tư dự án khu đô thị mới Tứ Hiệp xây dựng. Hiện tại tất cả các tòa nhà nói trên đều chưa có Ban quản trị riêng, mọi vấn đề liên quan đến các kiến nghị của các hộ dân sinh sống tại các tòa nhà này đều thông qua ban quản lý tòa nhà và phía công ty.
Sau khi có hiện tượng nước sinh hoạt đổi màu xảy ra, người dân đã nhiều lần phản ánh lên ban quản trị tòa nhà. Theo một số hộ dân, ban đầu phía chủ đầu tư cho rằng nước có hiện tượng này là do quá trình bơm nước vào bể, nước vào bể lâu ngày lắng cặn khi bơm nước vào sẽ bị sục dẫn đến hiện tượng nước bị đục. Tuy nhiên ngay cả khi phía chủ đầu tư tiến hành thau rửa bể xong thì hiện tượng nước đổi màu vẫn tiếp tục xảy ra. Cho đến thời điểm hiện tại người dân chỉ nhận được những câu trả lời chung chung từ phía chủ đầu tư là Công ty vẫn đang phối hợp cùng các cơ quan hữu trách và các đơn vị có liên quan xác định nguyên nhân mà chưa có có kết luận chính thức.
Trao đổi với phóng viên, nhiều hộ dân tỏ ra hết sức lo lắng về chất lượng nước sinh hoạt. Trong khi đó phản ứng từ phái chủ đầu tư là quá "chậm" khi mà suốt 05 tháng qua tình hình nước sinh hoạt không có gì cải thiện trong khi đó phía chủ đầu tư vẫn quảng bá trên website của mình rằng đây là "khu đô thị xanh với hệ thống cung cấp nước sạch ổn định"?
![]() |
Chờ đợi quá lâu, người dân đã tự lấy mẫu đi phân tích. |
Để đảm bảo sức khỏe, nhiều hộ dân đã phải mua nước đóng bình về để ăn uống. Còn các nhu cầu sinh hoạt khác như tắm giặt thì họ bắt buộc phải sử dụng nước từ phía chủ đầu tư cung cấp. Trường hợp nước bị đổi màu vàng đục thì phải sử dụng phèn chua hoặc để lắng cặn mới đem ra sử dụng được.
Thậm chí có những hộ dân phần vì chờ đợi câu trả lời quá lâu của chủ đầu tư, phần vì quá lo lắng cho sức khỏe của bản thân và gia đình đã tự lấy mẫu gửi đi phân tích. Kết quả cho thấy có nhiều thành phần trong nước sinh hoạt tại đây vượt quá quy chuẩn cho phép (theo QCVN 01:2009/BYT).
Theo Doanh nghiệp Việt Nam
“Khi nhìn tháp Eiffel, nhìn sông Seine, tôi không dám tin mình đã có thể vượt qua quãng đường 16.000 km bằng xe đạp để đặt chân tới đây. Hòa cùng với những người dân quan tâm tới vấn đề chống biến đổi khí hậu, lại là người Việt Nam tôi cảm thấy tự hào hơn bao giờ hết, lúc đó tôi quá xúc động”, Ngân chia sẻ.
Thế rồi, vô tình Ngân gặp Simon Nelson (người Scotland) khi tìm kiếm người giao tiếp tiếng Anh trên một trang mạng trao đổi kinh nghiệm về du lịch. Simon từng đi qua 47 quốc gia và là thành viên tích cực của 350.org, một phong trào chống biến đổi khí hậu. Khoảng tháng 1/2015, Simon có ý tưởng đạp xe đến Paris và khi anh nói ra, Ngân gật đầu cái rụp, bởi cơ hội của cô đã đến. “Khi Simon đề nghị đạp xe đến Paris, tôi cứ nghĩ anh chỉ nói đùa. Nhưng anh thực sự nghiêm túc, vấn đề môi trường đang khá nóng và ngày 25/11/2015 sẽ có Hội nghị chống biến đổi khí hậu (COP21) do Liên hợp quốc tổ chức tại Paris. Anh nói chúng tôi cần khởi hành ngay”, Ngân nhớ lại.
Nói là làm. Ngân và Simon bắt đầu lên kế hoạch về đường đi cũng như chuẩn bị các vật dụng thiết yếu cho chuyến hành trình. Ngày 9/2/2015, cả hai bắt đầu đạp xe từ An Giang ra Hà Nội rồi sang Trung Quốc. Mới qua nước đầu tiên nhưng Ngân và Simon gặp không ít khó khăn.
“Việc xin visa vào Trung Quốc đã khó khăn do họ vặn hỏi rất kỹ. Đặc biệt là vì thời gian này phụ nữ Việt bị bán qua đây khá nhiều”, Ngân kể và cho biết thêm: “Những ngày đầu, tôi gần như kiệt sức vì đạp xe liên tục tới 8 tiếng, cơ bắp rã rời. May có Simon ở bên động viên mỗi khi tôi nản chí. Ngày này qua ngày khác, cơ thể cũng dần quen với việc đạp xe và ngủ bụi”, Ngân nói.
Trên đường rời Trung Quốc, Ngân đến vùng đất Tân Cương, vùng sa mạc hoang vu với cái nóng lên đến 45 độ C. Cả hai phải đạp xe dưới trời nắng ấy. Nguồn kinh phí vỏn vẹn 10.000 USD dành dụm được cho cả chuyến hành trình nên việc vào nhà nghỉ hay khách sạn sang trọng, ăn những món ngon là điều quá xa xỉ.
Ngân phải căng lều nghỉ dưới cái nóng đổ lửa. “Lúc đó tôi phải mặc rất nhiều lớp áo, sử dụng khăn chống nóng chuyên dụng quấn khắp người. Dù đã uống nhiều nước và tìm chỗ trú dưới những tảng đá lớn khi thời tiết quá gay gắt, cái nóng đó thật đáng sợ”, Ngân nhớ lại.
Khi qua các quốc gia theo đạo Hồi, với Ngân, hết sức thú vị. Ở đây người ta chủ yếu ăn thịt cừu, bánh mì, không có rau xanh nên Ngân gần như không thể…thích ứng. Ngân cho biết: “Tôi bị đau dạ dày suốt 5 tháng trời và khi dừng chân ở Thổ Nhĩ Kỳ buộc phải nhập viện để điều trị”.
Những ký ức khó quên
![]() |
Dựng lều ngủ ở bên hồ ở Toktogul Kyrgyzstan. |
Đạp xe đường dài không phải là chuyện dễ, đặc biệt khi gặp những đoàn xe lớn chạy với tốc độ cao. Vì thế, để thuận tiện di chuyển và an toàn cho hành trình, Ngân và Simon chọn các tuyến đường nhỏ hẹp, đường đồi núi.
Tuy nhiên, tránh được xe lớn thì cả hai không lường được sự cố (khi đổ dốc sườn núi: “Trước khi đổ dốc chúng tôi đã kiểm tra xe kỹ lưỡng nhưng không ngờ khi đi được một đoạn, xe đứt phanh. Chiếc xe cứ thế lao rầm rầm về phía trước, tôi cố gắng gồng mình giữ tay lái. Lúc đó tôi hoảng loạn, trong đầu cứ nghĩ sẽ chẳng trở về Việt Nam được nữa.
May mắn đến đoạn địa hình gồ ghề, tôi dùng chân chà xuống đường, xe mới dừng lại được. Đó có thể nói là ký ức kinh hoàng nhất của tôi trong hành trình, Ngân nhớ lại việc đi xe tại một sườn dốc ở Kyrgyzstan”.
Ngân kể, ngày 20/10/2015, cả hai đến Ý và lúc này toàn bộ khu vực miền Nam của Ý chìm trong lũ lụt. Tất cả sông suối ao hồ đều ngập nước. Tuy đường phố không bị ảnh hưởng nhiều nhưng những cơn mưa lại kéo dài liên tục, dai dẳng.
Hành trình đầy gian khổ khiến cô muốn từ bỏ nhưng khi nghĩ tới mục tiêu cần hoàn thành Ngân cùng bạn đồng hành lại tiếp tục tiến về phía trước. Dù trên đường gặp biết bao khó khăn, nguy hiểm nhưng Ngân vẫn cảm nhận được sự giúp đỡ từ mọi người.
Kết thúc chuyến hành trình dài gần 300 ngày, ngày 26/11/2015, tại Paris - nơi diễn ra Hội nghị COP21, Ngân đứng giữa đám đông và cảm nhận sự sung sướng lẫn tự hào. Sau khi tham gia hội nghị chống biến đổi khí hậu, Ngân lại nung nấu ý tưởng đạp xe quanh Đông Nam Á để tuyên truyền và cổ vũ cho bình đẳng giới thông qua hoạt động chụp ảnh những người phụ nữ Ngân gặp trên đường.
(Theo Emdep)
">...
【Thế giới】
阅读更多热门文章
- Nhận định, soi kèo Dortmund vs Stuttgart, 21h30 ngày 8/2: Duy trì mạch bất bại
- Ứng dụng công nghệ cao để giải những thách thức trong nông nghiệp
- Đẩy lùi nguy cơ thoái hoá khớp từ thảo dược quý
- Cơn thèm trà sữa khiến nữ quản lý mất con đau đớn
- Nhận định, soi kèo Galatasaray vs Adana Demirspor, 22h59 ngày 9/2: Quá chênh lệch
- Đề xuất giải pháp giải bài toán “dữ liệu rời rạc, cục bộ, thiếu liên kết”
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Wolfsburg vs Leverkusen, 21h30 ngày 8/2: Áp lực ngàn cân
-
Trước những bức xúc và thắc mắc trong dư luận, Thanh tra Sở Thông tin & Truyền thông (TT&TT) Hải Phòng mới đây đã phối hợp với Phòng PA03 (CATP) mời ông T.V. Hưng - nhân vật chính trong những hình ảnh và đoạn clip đến làm việc để xác minh thông tin.
Qua xác minh, ông T.V. Hưng xác nhận, hình ảnh trong video nói trên được một người bạn ghi lại khi ông được mời tham dự sự kiện “Gặp mặt chào Xuân 2023” diễn ra tại Hà Nội vào ngày 8/1/2023. Video này sau đó được ông T.V. Hưng đăng tải lên 2 trang mạng xã hội cá nhân.
Clip do ông Hưng đăng tải không chứa nội dung và không kèm theo thông tin mô tả việc “được cơ quan nhà nước vinh danh”. Đến ngày 10/1/2023, ông Hưng đã tự gỡ video này trên các nền tảng mạng xã hội sau khi nhận thấy nhiều người xem clip có tương tác tiêu cực.
"TikToker “Hưng baba” được Nhà nước vinh danh" là thông tin sai sự thật. Trước việc người dùng mạng xã hội chia sẻ thông tin sai sự thật về “Hưng ba ba” được Nhà nước vinh danh, Thanh tra Sở TT&TT Hải Phòng đã yêu cầu ông T.V.Hưng có trách nhiệm chủ động kiểm soát nội dung bình luận, chia sẻ đối với các thông tin đăng tải trên các trang mạng xã hội đang sở hữu, sử dụng. Bên cạnh đó, ông T.V.Hưng được yêu cầu đảm bảo việc cung cấp, sử dụng thông tin trên không gian mạng theo đúng quy định pháp luật.
Sau khi xảy ra vụ việc trên, Thanh tra Sở TT&TT Hải Phòng khuyến cáo người dùng mạng xã hội, đặc biệt là cá nhân có lượng người theo dõi lớn phải tuyệt đối chấp hành quy định pháp luật khi tham gia sử dụng mạng xã hội, không cung cấp, chia sẻ thông tin không rõ nguồn gốc, chưa được kiểm chứng, bịa đặt, sai sự thật trên không gian mạng.
Nhật Bản ứng dụng AI chống tin giả
Nhật Bản chuẩn bị sử dụng trí tuệ nhân tạo (AI) để phân tích các chiến dịch tin giả nước ngoài lan tràn trên mạng xã hội." alt="'TikToker Hưng baba được Nhà nước vinh danh' là thông tin sai sự thật">'TikToker Hưng baba được Nhà nước vinh danh' là thông tin sai sự thật
-
Ông Tị được gia đình đưa đi cấp cứu ngay khi trời rét vì khó thở. Ảnh: Phương Thúy Thạc sĩ, bác sĩ Nguyễn Minh Hiếu - Trung tâm Cấp cứu, Bệnh viện Bạch Mai, cho biết ông Tị bị viêm phổi tắc nghẽn kéo dài hơn 10 năm. Khi vào viện, bác sĩ nhanh chóng cho thở oxy gọng và tiếp tục điều trị triệu chứng, thêm thuốc giãn cơ. Sau đó, bệnh nhân sẽ về Trung tâm Hô hấp tiếp tục điều trị theo phác đồ COPD.
Bệnh nhân T.V.T (65 tuổi) được đưa vào cấp cứu vào sáng 22/1 tại Trung tâm A9 trong tình trạng khó thở, tắc nghẽn phổi cấp tính. Ngay lập tức, các bác sĩ đã tiến hành đặt máy thở để cấp cứu hồi sức tích cực.
Người bệnh bị tắc nghẽn phổi mạn tính đã lâu, trong đợt không khí lạnh này bất ngờ khó thở, suy hô hấp.
Bác sĩ Hiếu chia sẻ, đây là một trong nhiều trường hợp nguy kịch vì viêm phổi trên nền COPD. Khi bệnh nhân COPD trở nặng vào cấp cứu, bác sĩ phải nhanh chóng đặt ống nội khí quản, thở máy. Trong vài ngày tới, bệnh nhân bình phục sẽ được rút máy thở.
Theo bác sĩ Hiếu, khi thời tiết lạnh sâu, bệnh nhân cấp cứu vì biến chứng do COPD tăng đột biến. Trung bình, Trung tâm cấp cứu A9, tiếp nhận 20 - 30 ca/ngày trong đó 10% phải thở máy.
Phó giáo sư Nguyễn Anh Tuấn - Giám đốc Trung tâm Cấp cứu A9, thông tin, hiện nay có xu hướng gia tăng các bệnh lý không lây nhiễm như tim mạch, ung thư, đột quỵ, đái tháo đường, bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính. Số ca cấp cứu nội khoa tại Trung tâm Cấp cứu A9 trong thời gian này chủ yếu là các bệnh lý xuất huyết tiêu hóa (do uống rượu, xơ gan vỡ tĩnh mạch thực quản), COPD, đột quỵ, bệnh lý tim mạch (cơn tăng huyết áp, đau thắt ngực, nhồi máu cơ tim)... Đặc biệt, khi thời tiết lạnh sâu, số ca bệnh liên quan tới đột quỵ, huyết áp, hô hấp tăng lên đáng kể.
Theo Trung tâm Hô hấp, Bệnh viện Bạch Mai, bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính đang là gánh nặng lên sức khỏe, kinh tế và xã hội. Đây là nguyên nhân thứ 3 gây tử vong trên thế giới. Tại Việt Nam, ước tính tỷ lệ mắc bệnh này là 9% dân số, cao nhất khu vực châu Á Thái Bình Dương.
Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính thường xảy ra ở những người có độ tuổi trên 40 tuổi. Các dấu hiệu thường gặp gồm: ho nhiều về buổi sáng, ho cơn hoặc ho thúng thắng, có kèm khạc đờm hoặc không. Đờm nhầy, trong, trừ đợt cấp có bội nhiễm thì đờm màu trắng đục, màu xanh và màu vàng. Ở giai đoạn đầu, người bệnh khó thở nếu gắng sức như khi leo dốc, leo cầu thang, làm việc nặng. Ở giai đoạn sau, tình trạng khó thở nặng dần lên theo thời gian. Ở giai đoạn muộn, người bệnh thường khó thở liên tục, ngay cả khi nghỉ ngơi.
Một trong những biện pháp phòng tránh đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính do nhiễm khuẩn là tiêm phòng vắc xin. Người mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính nên tiêm phòng vắc xin phòng cúm, phế cầu, ho gà, Covid-19, virus hợp bào hô hấp và zona.
Khi thời tiết lạnh, người có bệnh nền sẵn cần tuân thủ điều trị, giữ ấm cơ thể. Nếu người bệnh có dấu hiệu khó thở, mệt mỏi cần nhanh chóng tới các cơ sở y tế để được hỗ trợ điều trị.
Nhiều bệnh nhân chảy máu não vì trời rét đậmNhững ngày rét đậm, số bệnh nhân đột quỵ chảy máu não tăng 10-20%, rất nhiều trường hợp nặng.
Trời rét, bác sĩ cảnh báo căn bệnh khiến nhiều người không thể thở
-
Mẫu giấy hẹn khám lại theo quy định cũ. Ảnh: Võ Thu "Khi 2 loại giấy tờ này được tích hợp trên ứng dụng VNeID, VssID, người bệnh khi làm thủ tục chuyển tuyến hoặc tái khám chỉ cần xuất trình giấy chuyển tuyến điện tử hoặc giấy hẹn khám lại điện tử trên ứng dụng VNeID hoặc VssID (có tích hợp sẵn mã QR)", đại diện Vụ Bảo hiểm y tế chia sẻ ngày 1/1.
Kỳ vọng hạn chế hành vi gian lận, giả mạo trong chuyển tuyến
Đại diện Vụ Bảo hiểm y tế đánh giá việc triển khai giấy chuyển tuyến BHYT và giấy hẹn khám lại điện tử sẽ giúp công khai, minh bạch, hạn chế các hành vi gian lận, giả mạo trong chuyển tuyến.
Đồng thời, việc số hóa này cũng đơn giản hoá thủ tục hành chính, rút ngắn thời gian, tạo thuận lợi, tiện ích cho người bệnh, cơ sở khám chữa bệnh khi tiếp nhận, làm các thủ tục chuyển tuyến/tái khám.
Theo quy định của Bộ Y tế, giấy chuyển viện, chuyển tuyến là văn bản cung cấp tóm tắt thông tin người bệnh trong đó có tình trạng bệnh, các xét nghiệm, kỹ thuật cận lâm sàng, thuốc..., lý do chuyển. Bộ trưởng Y tế Đào Hồng Lan khẳng định: "Vai trò giấy chuyển viện rất cụ thể, ghi rõ tình trạng lịch sử điều trị cũng như bệnh án, nên khi chuyển tuyến dù là giấy hay điện tử cũng rất cần thiết".
Chia sẻ với VietNamNet, giám đốc một bệnh viện tuyến Trung ương, cho rằng giấy chuyển tuyến là công cụ giá trị để giữ vững hệ thống y tế và phân tuyến kỹ thuật. Bởi phân tuyến kỹ thuật là việc cần làm để đảm bảo mô hình y tế bền vững, phát triển đồng đều.
“Với tình hình hiện tại của y tế Việt Nam, nếu bỏ giấy chuyển viện, chuyển tuyến, để bệnh nhân tự đăng ký đi khám ở đâu cũng được thì sẽ phá vỡ hệ thống y tế”, vị giám đốc này nói.
Theo vị chuyên gia trên, người dân thường có tâm lý lên bệnh viện tuyến trung ương vì niềm tin vào cơ sở vật chất, trang thiết bị, trình độ thầy thuốc ở tuyến trên cao hơn. Tuy nhiên, điều này lại khiến tình trạng quá tải vốn đã khiến viện tuyến cuối đau đầu lại càng đau đầu hơn.
Nếu để bệnh nhân tự đi khám không cần giấy chuyển tuyến, các bệnh viện tuyến cuối vì quá tải sẽ không thể đáp ứng hết yêu cầu của bệnh nhân nên khó quản lý; hơn nữa bệnh viện càng gặp khó trong việc dự trù, lập kế hoạch thuốc men, vật tư... Bên cạnh đó, nếu bỏ giấy chuyển tuyến, nhiều lãnh đạo bệnh viện lo lắng khi người dân tự do đổ dồn lên tuyến trên, y tế cơ sở sẽ đi về đâu khi không thể phát triển?
Bộ Y tế đề xuất thay đổi danh mục trường hợp không được hưởng BHYT dù đúng tuyến
Trong Dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Bảo hiểm y tế đang được Bộ Y tế lấy ý kiến, cơ quan này đề xuất thay đổi phạm vi trường hợp được hưởng BHYT." alt="Sắp đổi cách thức xin giấy chuyển tuyến bảo hiểm y tế">Sắp đổi cách thức xin giấy chuyển tuyến bảo hiểm y tế
-
Soi kèo góc Bilbao vs Girona, 22h15 ngày 8/2
-
Người bệnh được chuyển đến khoa Hồi sức yêu cầu trong tình trạng rất nặng với 7 lần ngừng tim. Ảnh: BVCC Tưởng chừng không còn hi vọng, gia đình có ý định xin cho người bệnh về. Tuy nhiên, với tinh thần "còn nước còn tát", sau lần thứ 6 tim bệnh nhân đập trở lại, bác sĩ nhanh chóng hội chẩn liên chuyên khoa. Người bệnh được chuyển thẳng lên phòng can thiệp tim mạch với tình trạng hôn mê sâu, đồng tử 2 bên giãn tối đa, huyết áp phụ thuộc 3 thuốc vận mạch liều rất cao.
Kết quả chụp động mạch vành cho thấy tổn thương nặng 3 thân động mạch vành, trong đó có nhánh động mạch vành phải tắc hoàn toàn. Bệnh nhân được đặt stent khẩn trương tái thông dòng máu cấp nuôi cho tim và đặt máy tạo nhịp tạm thời.
Tuy nhiên, sau can thiệp người bệnh tiếp tục ngừng tim lần thứ 7. Bác sĩ tiếp tục cấp cứu ngừng tim trong 10 phút. Khi có tim đập trở lại, người bệnh được chuyển về khoa hồi sức yêu cầu.
Nhận định đây là một trường hợp người bệnh rất nặng, cần được can thiệp các kỹ thuật chuyên sâu, kíp trực đã khẩn trương chuẩn bị máy thở máy lọc máu liên tục, máy thăm dò huyết động xâm lấn, hệ thống bơm tiêm điện… để nhanh chóng hồi sức tích cực cho người bệnh.
Lúc này, bệnh nhân hôn mê sâu, đồng tử giãn tối đa, phản xạ ánh sáng rất yếu, sốc nặng. Các kết quả xét nghiệm cho thấy người bệnh toan chuyển hoá rất nặng, suy đa cơ quan, rối loạn điện giải nặng. Hệ thống hồi sức tim phổi ngoài màng cơ thể (ECMO) cũng được chuẩn bị sẵn sàng cho tình huống diễn biến xấu hơn.
Sau 24 giờ liên tục hồi sức tích cực, những tín hiệu của sự sống phục hồi dần. Các thuốc vận mạch được giảm liều, chức năng thận dần hồi phục, người bệnh có nước tiểu trở lại. Đặc biệt khi dừng thuốc an thần người bệnh bắt đầu có đáp ứng đau khi kích thích.
Ba ngày sau, người bệnh được rút ống nội khí quản, kết thúc lọc máu và tháo rời các thiết bị y tế hỗ trợ. Đến ngày 5/2, ngày thứ 5 sau điều trị, tình trạng hô hấp, huyết áp ổn định. Đặc biệt người bệnh hoàn toàn tỉnh táo, không có bất kỳ di chứng thần kinh nào.
Ngăn ngừa ngừng tim đột ngột liên quan đến hoạt động thể thao trong trường họcHọc sinh hay người mắc bệnh tim mạch vẫn có thể hoạt động thể thao, thể dục, tuy nhiên cần có khuyến cáo cụ thể để tránh các tai nạn không mong muốn xảy ra như ngừng tim đột ngột." alt="Quyết định ngoạn mục của bác sĩ giúp người phụ nữ thoát chết trước Tết">Quyết định ngoạn mục của bác sĩ giúp người phụ nữ thoát chết trước Tết