您现在的位置是:Thời sự >>正文
Tuyển Việt Nam: Khi nào ‘ngang vai’ cùng Thái Lan
Thời sự493人已围观
简介Những thất bại gây tiếc nuối...Dù Thái Lan luôn là đối thủ lớn nhất...
Những thất bại gây tiếc nuối...
Dù Thái Lan luôn là đối thủ lớn nhất khu vực và từng khiến bóng đá Việt Nam nhận nỗi buồn. Tuy nhiên,ểnViệtNamKhinàongangvaicùngThámu moi nhat những thất bại ở AFF Cup 2020 và 2022 khiến người hâm mộ tiếc nuối hơn cả.
Có thể nói, suốt 5 năm qua bóng đá Việt Nam gặt hái rất nhiều thành tích ở mọi cấp độ, đồng thời đang là số 1 khu vực tính trên bảng xếp hạng của FIFA nhưng rốt cuộc vẫn phải đứng nhìn Thái Lan bay cao.
Bảng vàng thành tích của HLV Park Hang Seo với bóng đá Việt NamTiếc ở chỗ, 2 giải đấu mà người hâm mộ kỳ vọng nhất là AFF Cup 2020 và 2022, tuyển Việt Nam đều được đánh giá rất cao nhờ vào thành tích hay màn thể hiện dưới thời HLV Park Hang Seo.
Nhưng cả 2 giải đấu lớn nhất khu vực, Thái Lan đánh bại tuyển Việt Nam một cách không thể thuyết phục hơn để khẳng định ngôi vị số 1 Đông Nam Á.
... đến câu hỏi lớn chờ thời gian trả lời
Có rất nhiều lý do nhằm bào chữa cho những thất bại của tuyển Việt Nam trước “Voi chiến” ở cấp độ ĐTQG trong vài năm qua, nhưng không thể phủ nhận Thái Lan vẫn nhỉnh hơn một bậc.
Bóng đá Việt Nam phát triển một cách vũ bão về nhiều khía cạnh, cầu thủ cũng dần ngang bằng về năng lực so với Thái Lan.
Nhưng có khác biệt rõ ràng, đó là về cách làm bóng đá bài bản, có chiều sâu thì Việt Nam vẫn chưa thể bằng so với Thái Lan đứng trên khía cạnh con người, cơ sở vật chất cho tới tư duy phát triển.
Chẳng nói đâu xa, nhìn Thammasat tới Mỹ Đình đã là một khoảng trời mênh mông về năng lực tổ chức hay từ việc Chanathip cùng hàng loạt trụ cột từ chối tham dự AFF Cup 2022 hòng tập trung cho mục tiêu xa với tuyển Thái Lan là thấy.
Bóng đá Việt Nam chẳng phải không muốn ra biển lớn, nghĩ đến sân chơi cao hơn nhưng rốt cuộc loay hoay vẫn về lại “ao làng” Đông Nam Á với thành tích SEA Games, AFF Cup, còn người Thái lại khác.
Có thể thành tích ở các giải trẻ châu lục rồi trên BXH FIFA… chưa bằng Việt Nam, nhưng về độ căn cơ đến tư duy vượt ra khỏi khu vực đã có “trong máu” của người Thái cả đôi chục năm về trước.
Nói thế chẳng có nghĩa không thể vượt qua Thái Lan, trái lại với nền tảng ở một đất nước cuồng nhiệt với bóng đá, đào tạo trẻ tốt… hơn hẳn Việt Nam hoàn toàn có thể thay đổi cục diện.
Nhưng câu chuyện này nằm ở thì tương lai và có thể thành công hay không vẫn chờ vào sự thay đổi tư duy trong cách làm bóng đá của Việt Nam. Còn khi vẫn loay với chuyện mặt sân Mỹ Đình thì có lẽ rất lâu nữa mới nói chuyện được với Thái Lan.
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Antigua GFC vs Malacateco, 08h00 ngày 6/2: Tạm chiếm ngôi đầu
Thời sựLinh Lê - 05/02/2025 09:03 Nhận định bóng đá ...
【Thời sự】
阅读更多Ngành Xuất bản quyên góp hơn 400 triệu đồng ủng hộ đồng bào gặp bão lũ
Thời sựNgành Xuất bản quyên góp được hơn 400 triệu đồng ủng hộ đồng bào gặp bão lũ. Các đơn vị như: Công ty cổ phần Sách Thái Hà đóng góp 120 triệu, Công ty cổ phần Văn hóa Truyền thông Quán Sách mùa thu - 35 triệu đồng, Công ty cổ phần Văn hóa Đông A - 20 triệu đồng, Công ty cổ phần Văn hóa Văn Lang - 20 triệu đồng, Công ty trách nhiệm hữu hạn Văn hóa Sáng tạo Trí Việt - 15 triệu đồng, Nhà sách Minh Thắng - 10 triệu đồng...
Ngoài ủng hộ tiền, các đơn vị như: Fahasa ủng hộ 1.000 phần quà (cặp, ba lô học sinh, tập học, hộp đựng bút, dụng cụ học tập, bao tập, bao sách, trị giá khoảng 1 tỷ đồng) cho các học sinh; NXB Giáo dục tặng 6.000 bản sách (trị giá khoảng 200 triệu đồng) và 50 triệu đồng tiền mặt.
Để hoạt động xuất bản trở thành ngành kinh tế, công nghệ hiện đạiCác đơn vị xuất bản đã thảo luận về những nội dung cần sửa đổi, bổ sung Luật Xuất bản, đề xuất cải cách thủ tục hành chính trong các lĩnh vực xuất bản, in và phát hành bảo đảm phù hợp yêu cầu chuyển đổi số và hội nhập quốc tế.">...
【Thời sự】
阅读更多Bảo vệ những báu vật hàng trăm tuổi ở Đắk Nông
Thời sựCán bộ, nhân viên BQLRPH Thác Mơ trên đường vào khu vực cây giáng hương cổ thụ. Báu vật rừng Thác Mơ
Cơn mưa rả rích suốt đêm khiến con đường mòn dẫn từ chốt Quản lý bảo vệ rừng (QLBVR) của Ban Quản lý rừng phòng hộ (BQLRPH) Thác Mơ tới khoảnh 2, tiểu khu 1447 trơn trượt và khó đi hơn. Dấu chân người trước chưa khô, dấu chân người sau đã hằn lên, khiến cả một đoạn đường dài gần 2 km không có chỗ nào bằng phẳng, khô ráo.
Anh Đỗ Xuân Trường, cán bộ kỹ thuật của BQLRPH Thác Mơ có lẽ là người có kỷ niệm sâu sắc nhất với cánh rừng này. Thế nên dù đường đi lại khó khăn nhưng suốt hành trình dẫn vào sâu bên trong rừng, anh Trường nhắc lại vô vàn những câu chuyện đáng nhớ, trong đó có cả việc bảo vệ nguyên vẹn “báu vật Thác Mơ”.
“Báu vật Thác Mơ” là cụm từ được anh Trường nhắc đi nhắc lại trong câu chuyện của mình.
Thấy chúng tôi thắc mắc, anh Trường giải thích: “Báu vật đấy là cây giáng hương, có tuổi đời gần 450 năm. So với những cây cổ thụ khác trong rừng Thác Mơ hoặc nhiều cánh rừng khác của Đắk Nông, cây giáng hương này có thể xếp vào hàng “già nhất”. Trải qua thời gian, thăng trầm, biến cố của lịch sử, cây giáng hương vẫn sinh trưởng, phát triển tốt và sẽ tiếp tục được bảo vệ, gìn giữ cho thế hệ sau”.
Tận mắt chứng kiến “báu vật Thác Mơ” mà cán bộ, nhân viên nơi đây bảo vệ suốt nhiều năm qua, chúng tôi mới ngỡ ngàng vì cây giáng hương cổ thụ có kích thước “khủng”.
Để minh chứng cho kích thước “khủng” ấy, 5 cán bộ, nhân viên của BQLRPH Thác Mơ cùng dang tay nhưng vẫn không thể ôm trọn được thân cây.
Có thâm niên bảo vệ rừng cây, anh Trường cho biết, khoảng 20 năm trở lại đây, những cây gỗ có kích thước lớn như thế này luôn bị lâm tặc dòm ngó. Chính vì thế, dù được canh gác cẩn thận nhưng cây giáng hương đã có lần suýt bị đốn hạ.
Tháng 7/2020, lợi dụng trời mưa lớn, lại là lúc giữa đêm, một nhóm lâm tặc mang cưa máy vào rừng với mục đích chặt hạ cây giáng hương. Cán bộ, nhân viên của BQLRPH Thác Mơ đang đi tuần tra gần đó, nghe thấy tiếng cưa nổ nên đã chạy vào kiểm tra.
"Đường đi lại khó khăn, nhóm lâm tặc lại cử người cảnh giới từ xa nên khi vào đến nơi, các đối tượng đã rút khỏi hiện trường. Xung quanh thân cây gỗ hương xuất hiện đường cắt, nhựa cây tứa ra như một vết thương lớn”, anh Trường nhớ lại.
Là một trong 2 người trực tiếp “giải cứu” cây giáng hương, anh Trường vẫn nhớ như in cảm giác lúc đó. Nhìn vết cắt ăn sâu gần 40 cm vào thân cây cổ thụ, anh Trường xót xa và lo lắng vô cùng.
“Khi đó chúng tôi chưa đo tuổi cây, nhưng nhìn bề ngoài cũng phán đoán được cây có tuổi đời rất lớn, thuộc loài quý hiếm. Lo ngại cây già, lại bị cắt xẻ sâu, khả năng vết thương sẽ khó lành nên ngay sau đó, chúng tôi phải xử lý vết cắt, bôi thuốc để hạn chế thấp nhất rủi ro đối với cây”, anh Trường nói.
Theo anh Trường, sau sự việc, công tác quản lý, bảo vệ được nâng cao hơn, bảo đảm không ai có thể xâm hại đến cây quý.
Từ "thoát chết" đến bảo vệ đặc biệt
Sau lần thoát chết đầy may mắn, cây giáng hương cổ thụ được bảo vệ nghiêm ngặt và chặt chẽ hơn. Một đội QLBVR được thành lập; trong đó cán bộ, nhân viên được cắt cử thay nhau tuần tra, ngăn chặn sự tấn công của các đối tượng lâm tặc.
Ông Nguyễn Xuân Khương, Giám đốc BQLRPH Thác Mơ thông tin, cây giáng hương cao khoảng 30m và đường kính thân cây hơn 2,6m. Cây giáng hương này là độc nhất vô nhị - không chỉ trên lâm phần rộng gần 7.000 ha do đơn vị quản lý - bởi tuổi đời, chiều cao, bán kính, đường kính thân...
Điểm đặc biệt, ngoài tuổi đời xấp xỉ 450 năm, cây giáng hương còn có bộ rễ bám chặt vào đất, tạo ra một thế đứng độc đáo, đổ mình xuống dòng suối chảy len lỏi trong rừng.
Hiện hệ thống rễ của cây giáng hương tiếp tục phát triển, từ trên thân cây to lớn, những chùm rễ non mọc tua tủa, minh chứng cho sự phát triển không ngừng của “báu vật Thác Mơ”.
“Theo ước tính, cây giáng hương này có khoảng 40 m3 gỗ. Giá bán trên thị trường hiện nay dao động khoảng 3,5- 4 tỷ đồng, riêng bộ rễ ăn sâu vào đất cũng rất có giá trị. Cũng vì giá trị lớn nên lâm tặc thường xuyên dòm ngó, chờ thời cơ để chặt hạ cây gỗ quý. BQLRPH Thác Mơ phải tăng cường công tác quản lý, bảo vệ bằng cách phân công cán bộ, nhân viên chốt chặt, kiểm tra thường xuyên xung quanh khu vực cây giáng hương”, ông Nguyễn Xuân Khương nói.
Cũng theo Giám đốc BQLRPH Thác Mơ, những năm gần đây, tính đa dạng sinh học của rừng tự nhiên bị ảnh hưởng nghiêm trọng. Vì vậy, cây giáng hương có độ tuổi gần 450 năm là vô cùng quý hiếm, có ý nghĩa rất lớn về khoa học, lịch sử, đời sống xã hội.
“Vừa qua, Hội Bảo vệ Thiên nhiên và Môi trường Việt Nam công nhận cây giáng hương là Cây di sản Việt Nam. Việc công nhận này là cơ sở để góp phần khẳng định chủ quyền biên giới quốc gia, giúp nâng cao nhận thức cộng đồng trong việc gìn giữ, bảo vệ rừng, làm cơ sở để phát triển du lịch sinh thái, tham quan, nghỉ dưỡng tại vùng biên giới Quảng Trực”, ông Khương nhấn mạnh.
Xã Quảng Trực là nơi sinh sống lâu đời của đồng bào M’nông với tập quán sinh hoạt dựa vào rừng.
Theo quan niệm của người dân, những cây gỗ lớn tồn tại hàng trăm năm tuổi được cho là nơi trú ngụ của thần linh hoặc của những linh hồn người đã khuất. Việc tác động hay chặt hạ những cây cổ thụ được cho là rất kiêng kỵ và không được phép xâm hại.
Tới xã Quảng Trực, nhiều người không khỏi choáng ngợp trước hàng trăm cây bằng lăng, gõ đỏ, trai lý… lớn nhỏ khác nhau. Thậm chí, nhiều cây có tuổi đời từ trên 100 năm, cao từ 7-30m.
Ngoài cây giáng hương tại BQLRPH Thác Mơ, một quần thể cây thông 3 lá và 2 cây me tây, thuộc quản lý của Trung đoàn 726, Binh đoàn 16, đứng chân trên địa bàn xã Quảng Trực (Tuy Đức) cũng vinh dự được công nhận là Cây di sản Việt Nam trong đợt này. Những “báu vật” của rừng vẫn còn tồn tại cho thấy sự đồng lòng, quyết tâm bảo vệ cây rừng của chủ rừng và người dân nơi đây.
Thượng tá Nguyễn Văn Huệ, Trung đoàn trưởng Trung đoàn 726, cho biết, việc bảo tồn Cây di sản Việt Nam được các cấp chính quyền, đoàn thể, cộng đồng đồng tình, hưởng ứng, tham gia.
Cũng từ việc công nhận này, đòi hỏi công tác bảo vệ nghiêm ngặt hơn, làm sao vừa bảo vệ nguồn gen, duy trì, phát triển bền vững hệ sinh thái, vừa giữ được nét văn hóa tâm linh của người dân trong khu vực.
“Với độ tuổi hàng trăm năm, cây sẽ phục vụ cho việc bảo tồn nguồn gen, nghiên cứu môi trường trong quá khứ. Việc công nhận cây di sản, còn tạo hướng phát triển mới trong tương lai cho người dân nơi đây. Chính vì thế, hiện nay mọi người đều hiểu và ý thức được trách nhiệm khi tham gia bảo vệ rừng”, Thượng tá Nguyễn Văn Huệ cho hay.
Trong khi đó, ông Nguyễn Xuân Khương, Giám đốc BQLRPH Thác Mơ cho rằng, việc công nhận Cây di sản Việt Nam tại xã Quảng Trực nói chung sẽ giúp các công ty lữ hành dễ thuyết phục du khách khi giới thiệu tour về với thiên nhiên, cảnh đẹp địa phương.
Điều này phù hợp với định hướng phát triển du lịch sinh thái của tỉnh Đắk Nông, từ đó tạo thêm công ăn việc làm, tăng thu nhập, cải thiện cuộc sống cho người dân. Hy vọng, việc kết hợp này không chỉ dừng lại ở hiệu quả kinh tế mà còn giúp người dân ý thức về trách nhiệm bảo vệ rừng.
Theo Báo Đắk Nông
">...
【Thời sự】
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Silkeborg IF vs IK Sirius, 18h00 ngày 5/2: Lần đầu chạm mặt
- Điều còn mãi 2022 thổi bùng khát vọng Việt Nam hùng cường
- Nữ tiến sĩ mang Porsche đi sửa, 11 năm sau mới được trả xe nhưng mất động cơ
- 6 câu cha mẹ nên tự hỏi để biết mình đã nuôi con thành công chưa
- Nhận định, soi kèo Nafta vs Radomlje, 23h30 ngày 7/2: Dồn toàn lực
- Nhạc sĩ Tuấn Phương: Tôi rất khắt khe với Tân Nhàn
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Sreenidi Deccan vs Real Kashmir, 20h30 ngày 6/2: Cửa trên ‘tạch’
-
Ngày hội thu hút đông đảo bạn đọc trẻ. Đặc biệt, năm 2023, Tam Kỳ đã khánh thành và đưa vào hoạt động “Thư viện số cộng đồng” đầu tiên của cả nước, với gần 4.000 đầu sách trên nhiều lĩnh vực.
Hưởng ứng Ngày sách và văn hóa đọc Việt Nam lần thứ 3, UBND TP Tam Kỳ tiếp tục tổ chức nhiều sự kiện có ý nghĩa gắn với chủ đề “Sách và khát vọng phát triển” với nhiều hoạt động thiết thực. Đó là các hoạt động trưng bày, triển lãm của các nhà sách, thư viện các trường học trên địa bàn; Giới thiệu các ấn phẩm về văn hoá con người Tam Kỳ, về xứ Quảng; Hội thi Thiếu niên tuyên truyền, giới thiệu sách thành phố hướng tới Kỷ niệm 70 năm ngày Chiến thắng Điện Biên Phủ với chủ đề: “Âm vang Điện Biên”; Các hoạt động trao tặng sách, trải nghiệm tại Thư viện số cộng đồng TP Tam Kỳ.
Tại lễ khai mạc Ngày hội sách và văn hóa đọc Việt Nam năm 2024 với chủ đề “Sách và khát vọng phát triển” tối 19/4, Trưởng Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Nguyễn Thị Thu Lan đã trao tặng 130 đầu sách cho thư viện số cộng đồng TP Tam Kỳ.
Chiến dịch #BookTok trở lại đầy mới mẻ chào đón Ngày Sách và văn hóa đọc 2024Từ ngày 17/4 đến 1/5/2024, TikTok phối hợp cùng Sở TT&TT TP.HCM trong các hoạt động chào đón Ngày Sách và Văn hóa đọc Việt Nam, hứa hẹn mang đến hơn 100 phiên livestream tại Đường Sách Nguyễn Văn Bình." alt="Ngày hội sách và văn hóa đọc hút giới trẻ ở Quảng Nam">Ngày hội sách và văn hóa đọc hút giới trẻ ở Quảng Nam
-
Theo Clayton Young, đây chính là siêu giày mà vận động viên người Kenya John Korir sử dụng để đăng quang tại Chicago Marathon 2024 với 2 giờ 2 phút 43 giây - thông số tốt thứ sáu trong lịch sử cự ly 42,195km. Asics có thể ra mắt hai siêu giày đua mới năm 2025
-
Bảo Anh kết hợp với Cheng trong MV mới. MV của ca khúc lấy bối cảnh bờ biển Phú Quốc, mang đến ca khúc tình yêu ngọt ngào, dịu êm nhưng vẫn đầy sự mới mẻ. MV cũng khai thác những trăn trở về sự trưởng thành, những khao khát tự do với niềm đam mê, hoài bão, cùng lời hứa hẹn sẽ luôn đồng hành bên nhau của những cặp đôi trẻ.
Tận hưởng không gian thơ mộng, 'cặp tình nhân' Bảo Anh và Cheng hòa mình vào không khí ngọt ngào của tình yêu. Họ thả hồn vào không gian biển bát ngát, cảm nhận hương vị mặn mòi của gió biển, lắng nghe tiếng sóng biển và đắm chìm trong sự lãng mạn của những đám mây trắng bồng bềnh trên bầu trời xanh.
Cặp đôi hòa mình vào thiên nhiên khi cùng nhau trên tàu giữa biển cả, tận hưởng những khoảnh khắc gần gũi khi đi qua những góc phố, hay cùng ngắm pháo hoa rực rỡ giữa bầu trời đêm lung linh, đầy hạnh phúc và ước mơ cho tương lai.
Cheng tên thật là Nguyễn Quang Anh, 28 tuổi ở Hà Nội. Trước khi hợp tác cùng Bảo Anh trong sản phẩm Có anh ở đây, Cheng gây ấn tượng khi là ca sĩ hát đoạn hook trong Luôn yêu đờicủa Đen Vâu và giữ vai trò sản xuất âm nhạc trong các dự án khác của nam rapper đình đám như Trốn tìm, dongvui harmony…
Năm 2010, Cheng bắt đầu theo đuổi âm nhạc. Năm 2013, anh đã nhận được giải Nhì trong cuộc thi Giai điệu Tuổi hồng TP Hà Nội. Năm 2015, anh được vào đội hình Dàn nhạc Hợp xướng của Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam tham dự giao lưu với Nhạc viện Hàn Quốc. Anh còn là Phó Chủ nhiệm của CLB Âm nhạc tại Đại học Kiến Trúc tới năm 2016.
Tháng 6/2016, nam ca sĩ được LK nhận làm học trò và trở thành Next-G Ladykillah. Năm 2017, anh đã tham gia vào đội hình artist do Hyper Music đầu tư. Anh chính thức để lại các dấu ấn đặc biệt với ca khúc tự sáng tác Cư xá mùa thu -OST của bộ phim cùng tên. Cuối năm 2022, anh tham gia chương trình Big song big deal - Bài hát hay nhất và gây chú ý với ca khúc Luồn thẳng vào tim.
MV 'Có anh đây rồi' - Bảo Anh ft Cheng
Thảo Nguyên
Ca sĩ mặt nạ: Khởi My trở lại sau 6 năm, Bảo Anh khóc vì ‘Người yêu cũ’Khởi My phải dừng chân tại vòng 2 của ‘Ca sĩ mặt nạ’ vì có phần trăm bình chọn thấp nhất. Trở lại sau 6 năm, cô làm Bảo Anh bật khóc khi hát bài ‘Người yêu cũ’." alt="Lộ diện 'người đàn ông đặc biệt' của Bảo Anh trong ngày lễ Tình nhân">Lộ diện 'người đàn ông đặc biệt' của Bảo Anh trong ngày lễ Tình nhân
-
Nhận định, soi kèo Al
-
Cây đa nằm ở một góc sân Rồng của Chính điện Cây đa có tuổi đời trên 300 năm. Theo các vị cao niên sống quanh khu di tích, cây đa này là “mộc tinh” (tức cây mọc lâu năm đã thành tinh). Bộ rễ của cây chằng chịt, ôm trọn trong lòng nó một cây thị già đã chết khô gắn với huyền thoại một chuyện tình lãng mạn - “chuyện tình đa và thị”.
Sở dĩ cây đa này có tên là “đa - thị”, bởi nó một gốc 2 cây: cây đa và cây thị. Các vị cao niên kể, chẳng biết cây đa này có từ bao giờ, chỉ biết rằng khi lớn lên họ đã được nghe kể vị trí chỗ cây đa bây giờ trước kia là một cây thị.
Tương truyền, cây thị này xưa kia rất to, tán rộng và nhiều quả. Vào mùa hè, khi quả chín thơm ngát một vùng, chim chóc kéo nhau về ăn quả, làm tổ. Quá trình chim đến ăn quả thị, loài chim đã vô tình thả vào lòng cây thị mầm sống của một cây đa.
Và như một mối lương duyên, hạt đa đã nảy mầm, phát triển trên thân cây thị. Quá trình cây đa sinh trưởng, bộ rễ phát triển mạnh, dần ôm trọn lấy cây thị như “đôi uyên ương”, từ đó có tên cây “đa - thị”.
Những năm trước kia, mỗi khi về Lam Kinh, du khách rất thích thú khi được tận mắt chứng kiến một gốc phát triển hai cây (cây đa và cây thị). Điều ngạc nhiên hơn là vào mùa đông cây có quả đa, mùa hè có quả thị.
Theo người dân địa phương, chuyện tình “đa - thị” tồn tại hàng trăm năm nay. Thời còn sung sức, thân cây đa và cây thị phát triển song song, tươi tốt. Tuy nhiên, theo quy luật của tự nhiên, bộ rễ của cây đa phát triển mạnh hơn dần dần bao trùm và hút hết chất dinh dưỡng của cây thị. Tán lá đa cũng khỏe hơn, vươn cao hơn khiến cây thị dần lụi tàn. Cho đến năm 2007, cây thị chết hẳn chỉ còn lại cây đa đơn độc đứng ở góc sân Rồng từ đó đến giờ.
Một điều ngạc nhiên, khi cây thị đã chết, cây đa ôm trọn gốc cây thị trong lòng. Sau 15 năm cây thị lại tái sinh trên thân cây đa như một mối tình tri kỷ.
Cây đa di sản hiện cao khoảng gần 30 mét, cành tán tỏa rộng, bộ rễ gân guốc, vằn vện với những hình thù kì dị, gốc đa to đến 6 -7 người ôm không hết.
Theo Ban Quản lý Khu di tích Lam Kinh, hiện ở thân cây đa có một nhánh của cây thị phát triển. Mối tình “đa - thị” lại được hồi sinh một cách kỳ diệu.
Di tích quốc gia ở Thanh Hóa bị xâm hại nghiêm trọng
Các tấm bia chữ Hán, bức phù điêu, hình tượng tại chùa Quan Thánh, phường An Hưng (TP Thanh Hóa) bị tô vẽ, xâm hại nghiêm trọng." alt="Chuyện tình cây đa – thị 300 năm tuổi ‘hồi sinh’ ở vùng đất thiêng">Chuyện tình cây đa – thị 300 năm tuổi ‘hồi sinh’ ở vùng đất thiêng