Kế hoạch thoái vốn của Bộ Xây dựng tại các doanh nghiệp được Thủ tướng phê duyệt 

Phê duyệt Đề án/Phương án sắp xếp, tái cơ cấu doanh nghiệp giai đoạn 2021-2025 đối với Tổng công ty HUD và VICEM; thông qua Phương án sắp xếp, tái cơ cấu giai đoạn 2021-2025 đối các Tổng công ty - CTCP để Người đại diện phần vốn nhà nước biểu quyết theo thẩm quyền.

Bộ Xây dựng sẽ triển khai công tác thoái vốn nhà nước tại TCT CP Sông Hồng và TCT Viglacera - CTCP theo kế hoạch được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt; thực hiện chuyển giao quyền đại diện chủ sở hữu vốn nhà nước tại TCT Xây dựng Hà Nội – CTCP (HANCORP) sang SCIC.

Cùng với đó, tiếp tục thực hiện việc sắp xếp lại, xử lý các cơ sở nhà, đất của các doanh nghiệp thuộc đối tượng; xử lý các tồn tại về cổ phần hóa, quyết toán vốn nhà nước chuyển sang công ty cổ phần; thực hiện các công việc thuộc chức năng của chủ sở hữu đối với phần vốn nhà nước tại các doanh nghiệp.

Trước đó, vào tháng 11 vừa qua, Thủ tướng Chính phủ có quyết định số 1479 phê duyệt kế hoạch sắp sắp xếp lại doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp có vốn nhà nước giai đoạn 2022 – 2025.

Theo kế hoạch, Bộ Xây dựng sẽ thoái sạch vốn tại 3 doanh nghiệp gồm TCT Viglacera (sở hữu 35,58% vốn điều lệ), TCT Cơ khí xây dựng (sở hữu 98,76% vốn điều lệ), TCT CP Sông Hồng (sở hữu 49,04% vốn điều lệ) và tăng sở hữu tại CTC Lắp máy Việt Nam (Lilama) lên 51%.

Trong đó, kế hoạch thoái sạch vốn tại Viglacera và TCT Sông Hồng sẽ thực hiện trong giai đoạn 2022 - 2023 và Lilama cùng TCT Cơ khí xây dựng giai đoạn 2024 - 2025.

VICEM xin giữ lại tháp nghìn tỷ nằm trơ xương trên 'đất vàng' Hà NộiTổng Công ty xi măng Việt Nam (VICEM) kiến nghị Bộ Xây dựng xin giữ lại tiếp tục sử dụng khu đất tại lô 10E6, khu đô thị mới Cầu Giấy (Mễ Trì, Nam Từ Liêm, Hà Nội) để tiếp tục đầu tư hoàn thiện dự án Trung tâm điều hành và giao dịch VICEM." />

Trọng tâm tái cơ cấu thoái vốn của Bộ Xây dựng tại Viglacera HUD VICEM

Ngoại Hạng Anh 2025-02-01 23:43:03 635

Nêu tại báo cáo tổng kết công tác năm 2022 và triển khai nhiệm vụ năm 2023 của ngành Xây dựng,ọngtâmtáicơcấuthoáivốncủaBộXâydựngtạbong dá Bộ Xây dựng cho biết, một trong những nhiệm vụ trọng tâm của ngành Xây dựng năm 2023 là công tác tái cơ cấu, cổ phần hoá doanh nghiệp. 

Theo đó, Bộ Xây dựng sẽ triển khai thực hiện Kế hoạch sắp xếp lại (tái cơ cấu, cổ phần hóa, thoái vốn, chuyển giao quyền đại diện chủ sở hữu) DNNN, doanh nghiệp có vốn góp của Nhà nước do Bộ Xây dựng làm đại diện chủ sở hữu giai đoạn 2022-2025 theo Quyết định số 1479 ngày 29/11/2022 của Thủ tướng Chính phủ.

Kế hoạch thoái vốn của Bộ Xây dựng tại các doanh nghiệp được Thủ tướng phê duyệt 

Phê duyệt Đề án/Phương án sắp xếp, tái cơ cấu doanh nghiệp giai đoạn 2021-2025 đối với Tổng công ty HUD và VICEM; thông qua Phương án sắp xếp, tái cơ cấu giai đoạn 2021-2025 đối các Tổng công ty - CTCP để Người đại diện phần vốn nhà nước biểu quyết theo thẩm quyền.

Bộ Xây dựng sẽ triển khai công tác thoái vốn nhà nước tại TCT CP Sông Hồng và TCT Viglacera - CTCP theo kế hoạch được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt; thực hiện chuyển giao quyền đại diện chủ sở hữu vốn nhà nước tại TCT Xây dựng Hà Nội – CTCP (HANCORP) sang SCIC.

Cùng với đó, tiếp tục thực hiện việc sắp xếp lại, xử lý các cơ sở nhà, đất của các doanh nghiệp thuộc đối tượng; xử lý các tồn tại về cổ phần hóa, quyết toán vốn nhà nước chuyển sang công ty cổ phần; thực hiện các công việc thuộc chức năng của chủ sở hữu đối với phần vốn nhà nước tại các doanh nghiệp.

Trước đó, vào tháng 11 vừa qua, Thủ tướng Chính phủ có quyết định số 1479 phê duyệt kế hoạch sắp sắp xếp lại doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp có vốn nhà nước giai đoạn 2022 – 2025.

Theo kế hoạch, Bộ Xây dựng sẽ thoái sạch vốn tại 3 doanh nghiệp gồm TCT Viglacera (sở hữu 35,58% vốn điều lệ), TCT Cơ khí xây dựng (sở hữu 98,76% vốn điều lệ), TCT CP Sông Hồng (sở hữu 49,04% vốn điều lệ) và tăng sở hữu tại CTC Lắp máy Việt Nam (Lilama) lên 51%.

Trong đó, kế hoạch thoái sạch vốn tại Viglacera và TCT Sông Hồng sẽ thực hiện trong giai đoạn 2022 - 2023 và Lilama cùng TCT Cơ khí xây dựng giai đoạn 2024 - 2025.

VICEM xin giữ lại tháp nghìn tỷ nằm trơ xương trên 'đất vàng' Hà NộiTổng Công ty xi măng Việt Nam (VICEM) kiến nghị Bộ Xây dựng xin giữ lại tiếp tục sử dụng khu đất tại lô 10E6, khu đô thị mới Cầu Giấy (Mễ Trì, Nam Từ Liêm, Hà Nội) để tiếp tục đầu tư hoàn thiện dự án Trung tâm điều hành và giao dịch VICEM.
本文地址:http://member.tour-time.com/html/90d699228.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

ten hag.jpg
MU sẽ sa thải Ten Hag sau chung kết FA Cup

Theo nguồn tin độc quyền từ Guardian, đồng sở hữu CLB - Sir Jim Ratcliffe và tập đoàn Ineos quyết định sẽ sa thải Ten Hag ngay cả trong trường hợp MU đánh bại Man City ở Wembley.

Thomas Tuchel, Mauricio Pochettino, Kieran McKenna, Thomas Frank và Graham Potter là những ứng viên được sếp lớn Quỷ đỏ liên hệ thay thế chiến lược gia Hà Lan.

Đây được xem là động thái quyết liệt nhất kể từ khi Sir Jim Ratcliffe và Ineos hoàn tất thương vụ mua 27.7% cổ phần MU từ gia đình nhà Glazer để nắm quyền kiểm soát các hoạt động bóng đá.

Họ ngay lập tức bắt tay vào việc cơ cấu lại đội ngũ điều hành MU, phác thảo kế hoạch xây dựng lại Old Trafford, nhưng chưa bao giờ đưa ra lời cam kết về tương lai Erik ten Hag.

Mùa bóng đầu tiên tiếp quản ghế nóng ở Old Trafford, Ten Hag giúp MU cán đích vị trí thứ ba tại Ngoại hạng Anh và vô địch cúp Liên đoàn.

Tuy nhiên, mọi thứ thay đổi chóng mặt mùa này khi bão chấn thương bủa vây Quỷ đỏ. Không có được trong tay dàn nhân sự tốt nhất, MU sớm bật bãi ngay từ vòng bảng Champions League.

Họ cũng thi đấu thất vọng ở sân chơi Premier League, trình diễn lối đá rời rạc và kém thuyết phục. Bên cạnh đó, nhiều ngôi sao trong đội sa sút phong độ, tiêu biểu như Rashford, Casemiro, Antony...

">

MU quyết định sa thải Ten Hag ngay sau chung kết FA Cup

Nhận định, soi kèo Al Zawraa vs Naft Misan, 21h00 ngày 28/1: Bảo toàn ngôi đầu

thit song.jpg
Nem chua là món nhậu yêu thích của nhiều người. 

Cuối tháng 5, nam thanh niên 30 tuổi ở Yên Bái phải vào Bệnh viện Đa khoa tỉnh Yên Bái sau khi ăn nem chua, nem nắm ở quán bia. Bệnh nhân nhập viện trong tình trạng sốt, nóng rát thượng vị, ợ hơi, ợ chua. Kết quả xét nghiệm ghi nhận, người này dương tính với liên cầu khuẩn lợn. 

Liên cầu khuẩn lợn cư trú ở amidan, khoang mũi, đường sinh dục và hệ tiêu hóa của lợn. Vi khuẩn lây từ lợn sang người do tiếp xúc trực tiếp với lợn mang vi khuẩn thông qua những vết thương nhỏ, trầy xước trên da khi người dân giết mổ, chế biến thịt lợn hay ăn tiết canh, thịt lợn còn sống, tái (các loại nem, gỏi).

Thời gian ủ bệnh từ vài giờ cho đến 2-3 ngày. Triệu chứng bao gồm sốt cao, đau đầu, buồn nôn, nôn, ù tai, điếc, gáy cứng, rối loạn tri giác, xuất huyết dưới da dạng chấm, mảng ở vành tai, mũi, mặt, thân mình. Hiện chưa có vắc xin phòng bệnh. 

Tỷ lệ tử vong chung của nhiễm liên cầu khuẩn lợn là 17%. Nếu bệnh nhân có biểu hiện sốc nhiễm khuẩn, tỷ lệ tử vong lên đến 60- 80%.

Gỏi cá, tôm 

tom song.jpg
Gỏi tôm sống, cá sống có thể dẫn tới ký sinh trùng xâm nhập cơ thể. 

Có nguồn gốc từ biển, gỏi cá, gỏi tôm được nhiều người dân ưa chuộng. Họ cho rằng các món ăn này tươi ngon, bổ dưỡng hơn khi qua chế biến luộc, hấp, chiên, nướng. Tuy nhiên, đây lại là sở thích ăn uống có thể dẫn tới nhiều loại giun sán trong đường tiêu hóa, gan, thậm chí lên não của con người. 

Đầu năm nay, một người đàn ông trung niên vào Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương (Hà Nội) khám bệnh vì có dấu hiệu đau đầu, chóng mặt kéo dài một tuần. Phim chụp cho thấy bệnh nhân nhiễm nhiều loại giun sán, đặc biệt là sán dây ở cả não và trong cơ. Bệnh nhân có sở thích ăn những món tái, sống như gỏi cá, tiết canh. 

Sán cư trú trong não có thể dẫn đến nhức đầu, động kinh, rối loạn tâm thần, rối loạn thị giác, suy nhược cơ thể, giảm trí nhớ, co giật cơ.

Tháng 9/2023, một phụ nữ 40 tuổi đi khám sức khỏe định kỳ ở Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 (Hà Nội). Bác sĩ phát hiện trong đại tràng của bệnh nhân có giun đũa dài khoảng 10cm vẫn còn sống. Người bệnh quê vùng biển, hay ăn gỏi cá, rau sống. Bởi vậy, bác sĩ nhận định đây có thể là con đường đưa trứng giun vào bụng người phụ nữ. 

Bệnh nhân kịp thời phát hiện nên chưa có triệu chứng gì. Nếu để giun đũa phát triển sinh sôi có thể di chuyển đến các cơ quan khác gây viêm tắc, áp-xe. 

Quả hồng ngâm 

Nhiều người mong chờ tới mùa thu để thưởng thức quả hồng ngâm chỉ có vào thời điểm này trong năm. Vị ngọt nhẹ, giòn của loại quả này dễ khiến bạn ăn không ngừng. 

Quả hồng chứa nhiều chất xơ, tamin và pectin. Khi ăn nhiều hoặc lúc đói, các chất trên sẽ vón thành khối bã trong dạ dày, dễ gây tắc nghẽn đường tiêu hóa. Đặc biệt với trẻ nhỏ, người già, người có bệnh lý dạ dày, răng kém, việc ăn những đồ khó tiêu như quả hồng có nguy cơ tạo khối bã lớn. Khi đó, người bệnh sẽ bị táo bón, tắc ruột, thậm chí thủng ruột. 

Một bệnh nhân 57 tuổi, có tiền sử viêm loét dạ dày, ăn khoảng 5-6 quả hồng, sau đó xuất hiện tình trạng đau âm ỉ. Kết quả nội soi tại Bệnh viện E (Hà Nội) cho thấy dạ dày bệnh nhân có nhiều ổ loét, 2 khối bã thức ăn (6x7cm và 2x3cm) rất cứng. Các bác sĩ dùng máy laser cũng không thể xuyên phá được bã thức ăn. Bởi vậy họ buộc phải mổ mở dạ dày. 

Vi phạm vệ sinh an toàn thực phẩm có thể bị phạt tới 500 triệu đồng

Vi phạm vệ sinh an toàn thực phẩm có thể bị phạt tới 500 triệu đồng

Nếu gây hậu quả nghiêm trọng, các tổ chức cung cấp thực phẩm không đảm bảo an toàn có thể bị phạt tiền với mức cao nhất lên tới 500 triệu đồng.">

Đi cấp cứu vì những món khoái khẩu

友情链接