Phân tích tỷ lệ Hà Nội FC vs B.Bình Dương, 16h ngày 16/2

Ngoại Hạng Anh 2025-04-18 03:10:51 496
ântíchtỷlệHàNộiFCvsBBìnhDươnghngàbóng đá v league   Hồng Ngọc - 16/02/2019 14:04  Việt Nam
本文地址:http://member.tour-time.com/html/90f699097.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Telavi vs Gagra Tbilisi, 23h00 ngày 14/4: Phá dớp đối đầu

Theo Báo cáo Lao động việc làm của Tổng cục Thống kê, thu nhập bình quân của một lao động Việt Nam mỗi tháng tăng từ 4,5 triệu đồng năm 2014 lên 7,5 triệu đồng năm 2022 - mức tăng 7% mỗi năm, bằng một nửa so với tốc độ tăng giá sơ cấp của căn hộ. Đến quý III, với thu nhập trung bình 7,6 triệu đồng mỗi tháng, ước tính một hộ gia đình gồm hai lao động phải dành hoàn toàn 21-23 năm thu nhập để sở hữu một căn hộ diện tích 55-60 m2, với điều kiện giá nhà không tăng. Nếu tỷ lệ tiết kiệm ở mức 50% sau khi chi trả sinh hoạt phí, số năm sẽ tăng gấp đôi.

Nhìn vào những con số nói trên, không ít người nản chí với việc tiết kiệm để mua nhà. Tuy nhiên, với tôi, muốn đạt được cái gì thì chúng ta đều cần phải chấp nhận đánh đổi, thậm chí là đánh đổi rất nhiều. Đặc biệt là với nhà đất vốn có giá trị cao thì bản thân mỗi người càng đánh đổi nhiều hơn.

10 năm trước tôi và mấy đứa bạn cùng nhau đi xem vài căn căn chung cư ở khu vực Thủ Đức, Bình Chánh (TP HCM). Sau một hồi, mấy người bạn tôi chê khu này xa trung tâm, chê chung cư bình dân, chỉ ở được vài chục năm là xuống cấp. Thế nên, họ từ bỏ ý định mua nhà và tiếp tục ở trọ tại mấy quận khu trung tâm thành phố.

Khi đó, chỉ có mình tôi quyết tâm mua một căn hộ bình dân, mặc dù 50% là tiền đi vay. Và để có tiền trả nợ sau khi mua nhà, tôi cũng đã phải đánh đổi bằng cả thời tuổi trẻ của mình. Tôi không đi ăn nhà hàng sang chảnh, không du lịch nước ngoài (mỗi năm chỉ sắp xếp được một chuyến du lịch bụi, giá bình dân), không cà phê hay trà sữa mỗi ngày như chúng bạn. Thậm chí, tôi còn phải kiếm việc làm thêm để tăng tối đa thu nhập, rút ngắn thời gian trả nợ.

>> Tiếc nuối vì mua ôtô nhưng thuê nhà

Trong khi đó, các bạn cùng thời với tôi lại chọn cách sống YOLO, thường xuyên du lịch Tây ta; ăn uống nhà hàng sang chảnh; xài mỹ phẩm, quần áo, giày dép đắt tiền; tham gia các chuyến leo núi, dã ngoại chữa lành; và khoe tham gia các khóa học nhảy múa, hội họa... Nói chung, họ chấp nhận ở nhà thuê để có tiền hưởng thụ cuộc sống hiện tại thay vì làm con nợ để mua nhà như tôi.

Sau 10 năm nhìn lại, hiện tôi đang có được căn chung cư ở khu vực ngoại thành Sài Gòn, tuy diện tích nhỏ thôi nhưng cũng đủ để tôi có chỗ ở cho bản thân, cho em út, cháu chắt tá túc mỗi khi xuống TP HCM học đại học, có chỗ ở cho cha mẹ già mỗi lần xuống Sài Gòn khám bệnh.

Quay sang bạn bè tôi, nhiều người trước đây có được một thời tuổi trẻ ăn chơi hết mình, đu không thiếu một trend nào, giờ ra sao? Trong số ấy, có người may mắn kiếm được anh chồng giàu, có điều kiện mua nhà cho ở. Nhưng cũng có không ít bạn đến giờ vẫn đi ở trọ nay đây mai đó và chẳng biết bao giờ mới mua được nhà.

Tất nhiên, tôi không dám nói thế nào mới tốt hơn vì đó là tùy vào quan điểm và mục đích sống của mỗi người. Hài lòng hay không thì chỉ có người trong cuộc mới biết được. Tuy nhiên, trong cuộc sống, chọn thực hiện việc nào trước hay sau đều là do mỗi người tự quyết, và tất cả đều phải có đánh đổi nhất định. Bạn không thể vừa muốn ăn chơi hưởng thụ tuổi trẻ vừa đòi phải mua được nhà ngay.

">

Đánh đổi 10 năm tuổi trẻ làm con nợ để thoát cảnh thuê nhà Sài Gòn

Giáo viên Phần Lan là những chuyên gia giáo dục đáng tin cậy với toàn quyền tự chủ trong lớp. Ảnh: Velhot Photography Oy/ Riku Isohella

Chương trình đào tạo giáo viên có yêu cầu rất cao và không dễ bước chân vào các trường sư phạm. Năm 2014, chỉ có 9% thí sinh đăng ký thi vào khoa giáo viên của ĐH Helsinki được nhận.

"Bản chất của hệ thống đào tạo giáo viên là phải không ngừng học. Có như vậy, Phần Lan mới tiếp tục sản sinh ra một đội ngũ giảng viên chất lượng", giáo sư ngành đào tạo giảng dạy Leena Krokfors tại ĐH Helsinki lý giải. 

Chính nhờ quá trình đào tạo gắt gao nên ngay cả khi Chính phủ không tiến hành các cuộc thanh tra, đánh giá và kiểm định giáo viên thường xuyên, quốc gia Bắc Âu này vẫn đảm bảo được chất lượng giảng dạy.

"Điều quan trọng nhất để trở thành giáo viên là khả năng đưa ra quyết định và các phán đoán về mặt sư phạm", giáo sư Leena Krokfors nhấn mạnh.

Đúng nghĩa tự chủ, người học ở trung tâm 

Từ những năm 1980, các nhà giáo dục Phần Lan đã tập trung ưu tiên những điều cốt lõi sau:

(1) Khẩu hiệu "Giáo dục là công cụ để cân bằng bất công xã hội".

(2) Tất cả học sinh được ăn miễn phí tại trường (kể từ năm 1948).

(3) Dễ dàng tiếp cận các dịch vụ y tế, chăm sóc sức khỏe và tư vấn tâm lý.

(4) Dẫn dắt, hướng dẫn cá nhân, định hướng phù hợp với từng học sinh.

Các trường được trao rất nhiều quyền tự chủ, không chịu sự quản lý vi mô cũng như kiểm soát chặt chẽ từ một cơ quan có thẩm quyền tập trung. Trên thực tế, có sự tin tưởng và phân chia trách nhiệm cao giữa chính quyền trung ương và địa phương.

Luật Giáo dục năm 1998 của Phần Lan đặt học sinh vào trung tâm của việc học, các em có quyền tự chủ và chịu trách nhiệm về mọi quyết định của mình. Học sinh có thể yêu cầu giờ học ngắn hơn, ít bài tập về nhà hơn và bữa trưa bổ dưỡng hơn… Trong lớp, học sinh có thể tự chọn chỗ ngồi theo sở thích, tự do bày tỏ ý kiến, được khuyến khích học và chơi theo sở trường.

Học sinh Phần Lan bắt đầu học lúc 9h45 sáng và kết thúc lúc 2h30 chiều, với số lượng bài tập về nhà ít nhất trên thế giới, thậm chí không có. Học sinh cũng không học thêm hay có gia sư, nhưng các em luôn vượt trội về kiến thức và văn hóa nhờ một nền giáo dục bài bản và ít căng thẳng.

Phần Lan chú ý đến xây dựng môi trường học đường lành mạnh hơn là những thành tích trên giấy. Giáo dục mầm non chỉ tập chung vào vui chơi và giao tiếp xã hội. Tạo sự thoải mái trong quá trình khởi đầu việc học sẽ thúc đẩy sự phát triển của các kỹ năng nhận thức, xã hội, ngôn ngữ cũng như tạo động lực và niềm vui cho quá trình tiếp theo.

Đơm hoa trái ngọt

Bất kỳ ai làm việc trong lĩnh vực giáo dục đều từng đôi lần biết đến cũng như ngưỡng mộ câu chuyện về sự phát triển vượt bậc của nền giáo dục Phần Lan.

Đất nước này xếp hạng nhất trong chỉ số Giáo dục cho tương lai (theo tạp chí The Economist), đứng thứ 2 về sinh viên tốt nghiệp có thành tích cao nhất (nghiên cứu của Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế -OECD).

Đội ngũ giáo viên Phần Lan cũng được mệnh danh là tốt nhất thế giới. 93% học sinh tốt nghiệp trung học phổ thông, nhiều hơn cả Mỹ.

Một số điều thú vị khác:

#1: Trẻ em Phần Lan đi học muộn hơn, bắt đầu đến trường từ 7 tuổi với niềm tin rằng “việc cho trẻ đi học trước khi chúng sẵn sàng phát triển một cách tự nhiên không có lợi về lâu dài”.

#2: Cứ học 45 phút, học sinh được nghỉ 15 phút.

#3: Trường học chỉ bắt buộc trong 9 năm, học sinh có thể ngừng vào tuổi 16 và mọi thứ sau đó là tùy chọn. Ý tưởng này được cho là để chuẩn bị cho học sinh bước vào thế giới thực bên ngoài.

#4: Học sinh không bị xếp hạng trong 6 năm học đầu tiên. Học sinh chỉ phải tham gia kỳ thi tập trung - thi xét tuyển đại học - ở tuổi 16.

#5: Không có trường chọn hay trường tư thục bởi tất cả các trường đều được tài trợ thông qua quỹ công của Chính phủ.

Bảo Huy

Nền tảng giáo dục dẫn đến hành động đốn tim của cổ động viên Nhật ở World Cup

Nền tảng giáo dục dẫn đến hành động đốn tim của cổ động viên Nhật ở World Cup

Sau chiến thắng 2-1 của đội tuyển Nhật Bản trước tuyển Đức, người hâm mộ trên khắp thế giới ngạc nhiên trước những hành động của các cổ động viên Nhật ở Qatar và cả nơi quê nhà.">

Khắt khe với giáo viên, 'dễ dãi' với học sinh, giáo dục Phần Lan ở top đầu

Đố bạn tìm được 2 điểm bất thường trong 10 giây?">

Đố bạn tìm được 2 điểm bất thường trong 10 giây?

Kèo vàng bóng đá Arsenal vs Brentford, 23h30 ngày 12/4: Khó cho Pháo thủ

Người tư duy tốt sẽ biết đây là câu thành ngữ gì?">

Người tư duy tốt sẽ biết đây là câu thành ngữ gì? 

Chỉ còn 1 tuần nữa là lên xe hoa mà tâm trạng em khá rối bời. Đang mang thai ở tháng thứ 2 vì vậy việc chuẩn bị cho đám cưới cũng khiến em mỏi mệt. Thêm vào đó, những ý kiến, yêu cầu từ phía nhà chồng khiến em chẳng thể nào vui nổi.

Chồng em là thợ điện. Hiện anh đi theo ông chú ruột sửa chữa, làm việc tại các công trình. Những ngày nghỉ, các gia đình bị hỏng điện cũng gọi chồng em đến sửa. Vốn tính chăm chỉ, chịu khó nên anh cũng kiếm được đồng ra đồng vào.

{keywords}
 

Trong khi đó, em vừa tốt nghiệp đang chờ xin việc làm vì vậy em ở nhà trông cửa hàng tạp hóa cho gia đình.

Nhà chồng em kinh tế không dư giả, chỉ đủ ăn đủ mặc. Bố mẹ chồng làm nông nghiệp nuôi 4 đứa con. Trong 4 đứa con của ông bà chỉ có chồng em là đã đi làm, 3 em còn lại đều đang ăn học.

Vì vậy khi chuẩn bị đám cưới, ông bà tuyên bố sẽ không có tiền để lo cho vợ chồng em. Biết bố mẹ không dư giả nên chúng em cũng cố gắng tự lo cho đám cưới. Nếu thiếu thốn, 2 vợ chồng cũng sẽ vay mượn chứ không phiền đến ông bà.

Vì vậy từ tiền chụp ảnh cưới, nhẫn cưới, đến thuê rạp, mâm cỗ… tất cả đều do chúng em lo liệu. Bố mẹ chồng không phải bỏ ra bất cứ đồng nào. Vậy mà bố chồng em có tính sĩ diện, ông đi nói với hàng xóm, họ hàng… khắp nơi rằng, em về làm dâu nhà chồng rất sướng. Tất cả chi phí đám cưới đều do bố mẹ chồng em bỏ ra. Em không có công việc ổn định, lại có bầu trước nay được nhà em rước về là quá may mắn.

Em nghe những lời đó do người khác kể lại mà vô cùng tủi thân. Nhưng được chồng động viên, em cũng cố gắng bỏ qua, chỉ tập trung lo cho đứa con trong bụng và đám cưới sắp tới.

Nhưng thói sĩ diện hão của bố chồng em chưa dừng lại ở đó. Ban đầu, ông gọi riêng chồng em ra sau đó bàn rằng, chồng em nên mua 5 chỉ vàng cưới. Sau đó, đến hôm rước dâu, ông sẽ mang tặng cho vợ chồng em.

Nghĩ ông bà không có tiền lại sợ thua kém với nhà gái nên em và chồng cũng đồng ý với phương án này.

Vậy mà hôm qua, chồng em lại gọi điện nói rằng, ông đưa ra ý kiến mới. Đó là con trai đầu lấy vợ nên ông muốn được mở mày mở mặt với hàng xóm. Ông bàn với chồng em, sẽ mượn sổ đỏ của chú ruột chồng em (nhà chú ruột rất giàu, nhiều đất đai) để tặng cho vợ chồng em vào hôm cưới.

Sau đó, ông bà tuyên bố đây là miếng đất ông bà tặng cho vợ chồng em làm quà cưới. Trên thực tế, đây chỉ là chiêu để “lòe” nhà gái và họ hàng, quan khách.

Ông yêu cầu vợ chồng em giữ bí mật về việc này. Nếu có ai hỏi thì cứ giả vờ là được bố chồng tặng đất. Chồng em dù không thích nhưng anh là người hiền lành, không muốn phật lòng bố. Anh cũng phân tích, việc này chẳng mất mát gì lại làm ông vui, được mát mặt thì cố gắng để chiều ý ông. Sau này em về nhà chồng sống cũng vui vẻ, được lòng bố chồng hơn.

Nhưng em cảm thấy không hài lòng. Nếu bố mẹ chồng không có cho chúng em, chúng em đâu có ý kiến, đòi hỏi gì. Nhưng việc diễn kịch như vậy chỉ để thoải mãn tính sĩ diện của bố chồng thật khó coi. Sau này nhiều bạn bè, người thân em lại khen em có phúc, số hưởng, vừa về nhà chồng đã được tặng đất trong khi sự thật đâu có như vậy?

Em nói thẳng với chồng là không đồng ý khiến anh không vui. Mấy nay, anh đang thuyết phục em vì bố chồng em rất khó tính. Làm ông phật lòng, vợ chồng em cũng khó ăn nói với ông. Xin độc giả cho em lời khuyên, nên xử lý tình huống này như thế nào?

Vay mẹ đẻ 500 triệu đưa cho mẹ chồng, chết lặng khi biết sự thật

Vay mẹ đẻ 500 triệu đưa cho mẹ chồng, chết lặng khi biết sự thật

Em đang vướng vào một tình huống vô cùng khó xử. Chuyện liên quan đến món nợ giữa hai nhà thông gia.

">

Lời đề nghị của bố chồng trước đám cưới khiến cô dâu trẻ uất ức

友情链接