Các hãng smartphone Trung Quốc liên tục tranh giành, soán ngôi lẫn nhau
Có thể nhiều người trên thế giới chưa bao giờ nghe đến tên Oppo hay Vivo,áchãngsmartphoneTrungQuốcliêntụctranhgiànhsoánngôilẫserie a bxh nhưng sự thực là, cả hai tên tuổi này đang là những nhà sản xuất smartphone phát triển nhanh nhất thế giới. Sự lên ngôi của Oppo Mobile Telecommunication Corp và Vivo Electronics Corp đã cho thấy một thị trường smartphone trưởng thành của Trung Quốc, trong đó người tiêu dùng không còn ào ạt đổ xô đi mua những sản phẩm có giá rẻ nhất nữa. Thực tế, smartphone Oppo và Vivo cũng không phải là những sản phẩm rẻ nhất trên thị trường. Theo số liệu của các hãng nghiên cứu thị trường, Oppo và Vivo đều lọt vào top 5 nhà sản xuất smartphone lớn nhất của thế giới. Tuy nhiên, theo Wall Street Journal, vị trí trong top 5 của Oppo và Vivo cũng không hề đảm bảo, vì ngày nay hầu hết các nhà sản xuất smartphone Trung Quốc đang có tham vọng cạnh tranh lớn, khi sự tăng trưởng của thị trường đang chậm lại ở cả Trung Quốc lẫn thế giới. Trong quý đầu tiên của năm 2016, Oppo và Vivo lần lượt là hãng smartphone số 4 và 5 thế giới, vượt qua Xiaomi và Lenovo.
相关推荐
-
Nhận định, soi kèo Las Palmas vs Osasuna, 3h00 ngày 25/1: Nỗ lực vượt khó
-
(Nguồn: vietnamplus)Cuộc họp của Bộ Chính trị, Ban Bí thư để chỉ đạo việc tập trung khắc phục hậu quả mưa lũ do ảnh hưởng của cơn bão số 3 và chủ động ứng phó với mưa lũ, sạt lở đất trong thời gian tới. Ảnh: Trí Dũng/TTXVN
Link: https://www.vietnamplus.vn/bo-chinh-tri-ban-bi-thu-chi-dao-khac-phuc-hau-qua-bao-so-3-post975329.vnp
" alt="Bộ Chính trị, Ban Bí thư chỉ đạo khắc phục hậu quả bão số 3">Bộ Chính trị, Ban Bí thư chỉ đạo khắc phục hậu quả bão số 3
-
Fintech đang là một trong những lĩnh vực thu hút nguồn vốn đầu tư ở Việt Nam. Nguồn: Báo cáo toàn cảnh đổi mới sáng tạo mở Việt Nam do BambuUP Cũng theo báo cáo này, quy mô ngành fintech (công nghệ tài chính) của Việt Nam đã tăng đáng kể từ 39 công ty vào năm 2015, lên 188 công ty. Còn theo nghiên cứu của Robocash Group, thị trường fintech Việt Nam có thể đạt mức giá trị lên đến 18 tỷ USD vào năm 2024.
Với tiềm năng phát triển của fintech tại Việt Nam, các nhà đầu tư tiếp tục rót thêm vốn vào các công ty khởi nghiệp trong năm 2021 dù nền kinh tế nhìn chung đã chịu ảnh hưởng không nhỏ từ đại dịch Covid-19. Tổng số vốn đầu tư vào thị trường đã đạt 580 triệu USD. Trong đó, các thương vụ liên quan đến lĩnh vực thanh toán lõi và cho vay tiêu dùng nhận được nhiều sự quan tâm nhất.
Báo cáo cũng nêu ra 5 xu hướng nổi bật đổi mới sáng tạo trong lĩnh vực fintech tại Việt Nam đó là: tài chính nhúng; siêu ứng dụng; mua trước trả sau; xu hướng dịch chuyển sang đầu tư tài chính; thanh toán không tiền mặt cũng như ví điện tử tiếp tục bùng nổ.
Thanh toán không tiền mặt trở nên ngày càng phổ biến tại Đông Nam Á và Việt Nam. Theo Hiệp hội ngân hàng Việt Nam (VNBA), các giao dịch rút tiền mặt qua ATM giảm mạnh từ 26% năm 2020 xuống còn 12%. Trong khi đó, các giao dịch không dùng tiền mặt đã tăng 27,5% về giá trị so với năm 2021.
Báo cáo cũng nêu nhận định, mặc dù thị trường ví điện tử tại Việt Nam có sự cạnh tranh vô cùng gay gắt với 90% thị phần bị chiếm lĩnh bởi MoMo, Moca, ZaloPay, nhưng đây vẫn là thị trường tiềm năng thu hút các công ty fintech tham gia với chiến lược mở rộng hệ sinh thái, phát triển thành siêu ứng dụng để mở rộng tệp khách hàng cá nhân và tăng trải nghiệm người dùng.
“Các tiện ích hấp dẫn người dùng ví điện tử có thể kể đến như tính năng chuyển tiền miễn phí, lợi ích hoàn tiền, hay tích điểm thưởng và voucher giảm giá. Ngoài ra, các ví điện tử cũng có xu hướng mở rộng phạm vi người dùng qua nhóm khách hàng doanh nghiệp (B2B) và số hóa chuỗi cung ứng”, báo cáo nêu.
Một trường hợp điển hình là MoMo cung cấp giải pháp chuyển đổi số cho các doanh nghiệp nhỏ và siêu nhỏ tại Việt Nam. Hay Payoo vừa cung cấp các giải pháp thanh toán thông minh cho doanh nghiệp, vừa cung cấp các dịch vụ hỗ trợ bổ sung như giao nhận, phát hành mã giảm giá online…
Theo ông Nguyễn Bá Diệp, đồng sáng lập MoMo “Với xu hướng hợp tác, cộng sinh giữa fintech và các công ty tài chính, ngân hàng, các công ty công nghệ tài chính sẽ có điều kiện cần và đủ để phát triển mạnh và bền vững trong thời gian tới”.
Trong khi đó, bà Lâm Nguyễn Ngọc Dung, đại diện FinVolution Group cho rằng so với Indonesia và các quốc gia Đông Nam Á khác như Philippines, Singapore và Malaysia, Việt Nam được coi là người đi sau trong lĩnh vực ngân hàng kỹ thuật số. Phần lớn dân số vẫn chưa được tiếp cận với hệ thống ngân hàng truyền thống, tạo ra khoảng trống tiềm năng cho các startup fintech phát triển nhiều mô hình tài chính nhúng đa dạng, làm cầu nối giữa tổ chức tài chính truyền thống (có license) và cá nhân, đặc biệt trong các danh mục như cho vay kỹ thuật số, đầu tư tài chính, quản lý tài sản, thanh toán trực tuyến...
" alt="Thanh toán không tiền mặt, ví điện tử thu hút đầu tư và mở rộng hệ sinh thái">Thanh toán không tiền mặt, ví điện tử thu hút đầu tư và mở rộng hệ sinh thái
-
Chia sẻ với VietNamNet, anh Quang Chí - người đại diện truyền thông, lý do Phi Nhungnhận nuôi Hồ Văn Cường là do anh "dụ dỗ", đề nghị. Thời điểm Hồ Văn Cường thi Vietnam Idol Kids, anh Chí xem tập đầu tiên lên sóng đã thấy thương hoàn cảnh của Hồ Văn Cường, đặc biệt là việc cậu bé nói thần tượng ca sĩ Phi Nhung. Những đêm thi tiếp theo cho đến bán kết, chung kết, Phi Nhung đều tham gia tư vấn, dàn dựng, tập luyện… giúp Hồ Văn Cường giành Quán quân. "Không phải là Cường thành Quán quân rồi chị Nhung mới nhận làm con nuôi nhé", anh viết trên trang cá nhân.
Phi Nhung dạy Hồ Văn Cường hát trong quá trình thi Vietnam Idol Kids:
Anh Chí nhận định Phi Nhung đã sai cũng như đã nhận lỗi việc công khai chê trách Hồ Văn Cường trên mạng vì không biết được sự phức tạp của thế giới mạng. Hồ Văn Cường có nói với anh việc không nói chuyện được với ai trong nhà, ngay cả với mẹ ruột, và sợ nhất Phi Nhung. Anh viết: "Bố mẹ chúng ta cũng vậy thôi, người cương người nhu, người đóng vai thiên thần, người đóng vai ác quỷ dạy dỗ chúng ta lúc bắt đầu tập làm người lớn với cái tôi nhiều nổi loạn. Nhưng tôi chắn chắn không có đánh đập hay giam lỏng gì ở đây".
Hồ Văn Cường và mẹ nuôi Phi Nhung. Theo anh, nếu không so sánh với Phương Mỹ Chi vì số phận, gia cảnh, xuất phát điểm,... mỗi ca sĩ nhí không giống nhau thì Hồ Văn Cường vẫn là vị trí thứ 2. Trước 18 tuổi, Hồ Văn Cường đã đi lưu diễn Mỹ, Úc và châu Âu - điều không nhiều người làm được. Anh Chí vẫn nhớ những lần đi theo Hồ Văn Cường lưu diễn. Lần đầu đi Úc, cậu bé không ngủ vì háo hức được đến vùng đất mới. Khi đi ăn một nhà hàng ở khu Chinatown, cậu biết chuyện ông chủ nhà hàng treo hình mẹ Phi Nhung đã tất tả đi kiếm bằng được một cách đầy tự hào.
"Các bạn đừng đánh tráo khái niệm nhờ giữ tiền giùm và bị buộc không được cầm tiền. Tôi có đọc một bài báo tác giả khẳng định tiền thưởng Quán quân gia đình Cường còn không được cầm, tôi xin đính chính là mẹ Cường lên nhận số tiền thưởng là 180 triệu trừ 20 triệu tiền thuế, quản lý Diễm Phạm có nói gia đình mang số tiền về quê sửa nhà nhưng bố mẹ Cường gửi Diễm vì họ có quyết định khác.
Hiện nay, Phi Nhung nói không biết số tiền bao nhiêu là chuyện của Nhung nhưng mẹ Cường và quản lý biết. Rồi một bộ phận bắt bẻ, bảo: Sao cha mẹ còn sống không đưa? Việc nhờ người khác giữ tiền là có tội và không được phép hay sao? Tuyên bố nuôi Cường ăn học hết 18 tuổi thì tới sau ngày 7/7 tới, Cường mới thi vào đại học", anh nói.
Về chuyện học bổng và học phí, anh Chí cho biết chính Phi Nhung liên lạc với hiệu trưởng và dẫn Hồ Văn Cường lên đăng ký nhập học tại trường quốc tế. Theo anh, Hồ Văn Cường được học bổng một phần do quan hệ và tên tuổi của Phi Nhung. Và ngay cả khi miễn học phí, Phi Nhung vẫn phải trả tiền túi khoảng 80 triệu/năm cho các khoản như phí bán trú, xe đưa rước, đồng phục, phí cơ sở vật chất…
Anh Quang Chí cũng tiết lộ gia đình Hồ Văn Cường không muốn về quê, mỗi năm chỉ về thăm quê vài ngày nên nhà ở quê xuống cấp. Và không phải cứ khá giả hơn thì về quê phải nói hết với mọi người xung quanh. Anh nói: "Bố mẹ Cường cũng đã nói rằng họ thích cuộc sống ở Sài Gòn. Họ biết số tiền nhưng tại sao họ phải khai với những người không quen biết về số tiền họ có?".
Quan trọng hơn, mẹ Hồ Văn Cường xác nhận số tiền nhờ quản lý giữ giúp có thể rút ra bất kỳ lúc nào. Mỗi lần chị gái Hồ Văn Cường lên TP.HCM chơi, bố mẹ đều rút tiền đưa cho con. Việc đăng video khai thác cuộc sống gia đình chị gái Hồ Văn Cường khiến vợ chồng chị này chịu nhiều áp lực. "Để giảm bớt gánh nặng cho 2 vợ chồng con gái, bố mẹ Cường đã bế cháu ngoại lên Sài Gòn để nuôi. Em bé đang nuôi ở nhà Phi Nhung mấy tháng nay. Chính bố Cường xúc động kể cho tôi là Phi Nhung cưng cháu ngoại của họ nhiều lắm", anh chia sẻ.
Về cát-sê của Hồ Văn Cường, anh Chí khẳng định không có chuyện "trung bình 50-70 triệu đồng/show". Các bầu show đã xác nhận thời Hồ Văn Cường đoạt Quán quân, cát-sê của cậu là 30 triệu đồng, gần đây thường đi diễn kèm Phi Nhung với cát-sê khoảng 10 triệu đồng.
Cuối cùng, anh Quang Chí cho hay anh đã gọi Hồ Văn Cường trước khi chia sẻ lên trang cá nhân. Anh hỏi cậu có thật sự cảm ơn mình giống như bao lần gặp trước không; có hài lòng với cuộc sống hiện tại không; có điều gì phản ánh không?... và anh sẽ luôn chịu trách nhiệm vì đã "mai mối" cho Phi Nhung nhận Hồ Văn Cường là con nuôi.
Cẩm Loan
Có biến tướng việc nhận con nuôi trong showbiz Việt
"Người của công chúng mà làm việc cao thượng sẽ thúc đẩy cộng đồng hướng theo giá trị tử tế. Ngược lại, những mất mát, có thể một bộ phận người học làm theo", TS Nguyễn Hoàng Chương.
" alt="8 sự thật về quan hệ mẹ con nuôi Phi Nhung và Hồ Văn Cường">8 sự thật về quan hệ mẹ con nuôi Phi Nhung và Hồ Văn Cường
-
Nhận định, soi kèo MU vs Rangers, 3h00 ngày 24/1: Quỷ đỏ mất nanh
-
Đại diện VNPT nhận giải thưởng hạng mục Sản phẩm số xuất sắc cho Xã hội số dành cho sản phẩm VNPT iGate Thiết bị modem quang iGate là thiết bị đầu cuối mạng băng rộng cố định, hoạt động trên mạng truyền dẫn quang sử dụng công nghệ GPON/XGSPON, cho phép triển khai lắp đặt tại nhà khách hàng (cá nhân, doanh nghiệp, cơ quan, địa điểm công cộng…) để cung cấp đường truyền kết nối Internet cáp quang tốc độ cao.
VNPT iGate là bộ sản phẩm bao gồm các thành phần thiết bị phần cứng và ứng dụng, hệ thống phần mềm, đồng thời là thiết bị đầu cuối Internet băng rộng cố định, là “cửa ngõ” mà hầu hết người dùng Internet cố định (bao gồm cả dùng Wifi) đều phải “qua”. Modem này cung cấp đường truyền Internet tốc độ cao, siêu cao (lên đến 10Gbps) với độ trễ thấp (cỡ ms) cho tất cả các đối tượng sử dụng từ hộ gia đình, doanh nghiệp vừa và nhỏ, đường truyền 4G/5G cho nhà mạng di động.
Cùng với đó, thiết bị đầu cuối của VNPT còn có khả năng mở rộng và năng lực cung cấp dịch vụ cho lượng người dùng lớn, kèm theo đó là tính bảo mật và an toàn dữ liệu, sự ổn định và độ tin cậy
Tính đến thời điểm tháng 8/2022, VNPT đã cung cấp gần 10 triệu thiết bị ra thị trường với thị phần chiếm 41% thuê bao băng rộng cố định trên toàn quốc. iGate đã tiếp cận được khoảng 1/3 người dùng internet tại Việt Nam. Sản phẩm đã thay thế hoàn toàn sản phẩm nhập ngoại của doanh nghiệp này cung cấp cho khách hàng.
Trong chia sẻ gần đây, đại diện VNPT Technology cho biết, với vai trò thiết bị đầu cuối mạng viễn thông thế hệ mới, iGate sẽ trở thành “Cổng kết nối trung tâm của Ngôi nhà thông minh trong hệ sinh thái Chuyển đổi số hộ gia đình”.
Các sản phẩm iGate cung cấp hạ tầng kết nối băng rộng cố định và băng rộng không dây, phủ kết nối với tốc độ tối ưu đến mọi không gian trong ngôi nhà. Không dừng lại ở đó, các cổng kết nối thông minh iGate còn đóng vai trò bộ điều khiển trung tâm, kết nối các thiết bị thông minh, đưa toàn bộ ngôi nhà từ không gian vật lý lên không gian số.
" alt="10 triệu thiết bị modem Make in VietNam iGate đã được đưan ra thị trường">10 triệu thiết bị modem Make in VietNam iGate đã được đưan ra thị trường
- 最近发表
-
- Siêu máy tính dự đoán Valladolid vs Real Madrid, 03h00 ngày 26/01
- Bespin Global Việt Nam và THT Development hợp tác PI.EXCHANGE vận hành AI
- Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm dâng hương tưởng nhớ các Anh hùng liệt sỹ
- Viettel Cloudrity
- Soi kèo góc MU vs Rangers, 3h00 ngày 24/1
- Quang Anh: Nhiều người vẫn so sánh cát
- VinCSS ra mắt giải pháp triển khai IoT tự động, an toàn tại Nhật Bản
- Năm lên ngôi của thời trang tiệc cưới
- Nhận định, soi kèo Porto vs Olympiacos, 0h45 ngày 24/1: Chủ nhà sa sút
- Ngắm thiếu nữ chân dài nhất nước Nga
- 随机阅读
-
- Nhận định, soi kèo East Bengal vs Kerala Blasters, 21h00 ngày 24/1: Khách bắt nạt chủ nhà
- Bài văn 200 triệu đồng
- Trung Quốc thiếu ‘bài’ để phản công Mỹ trên mặt trận bán dẫn
- Vinh danh 20 tác phẩm lý luận, phê bình văn học, nghệ thuật
- Kèo vàng bóng đá Wolfsburg vs Holstein Kiel, 02h30 ngày 25/1: Chủ nhà thắng thế
- Dàn sao lộng lẫy dự tiệc Oscar 2016
- Bộ Giáo dục xác nhận có sai phạm trong kỳ thi THPT Quốc gia tại Hà Giang
- Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm tri ân cố nhạc sỹ Văn Cao
- Nhận định, soi kèo Al Nasr vs Al Nahda, 20h30 ngày 23/1: Khó tin cửa dưới
- Trấn Thành xác nhận không hề chuyển 4.3 tỷ đồng cho Thuỷ Tiên
- Nhan sắc Margot Robbie
- Bật mí về mái tóc chỉn chu của 'Bà đầm thép'
- Nhận định, soi kèo Long An vs Bà Rịa Vũng Tàu, 16h00 ngày 23/1: 3 điểm nhọc nhằn
- Thí sinh trường công an, quân đội tăng mạnh
- Mạnh Trường: Tôi không chịu được cảm giác nghỉ quá lâu
- Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm: Việt Nam sẽ tiến vào kỷ nguyên vươn mình của dân tộc
- Nhận định, soi kèo Hà Nội vs HAGL, 19h15 ngày 24/1: Bám đuổi đội đầu bảng
- Cựu điệp viên Nga xinh đẹp bước vào làng thời trang
- Công nghiệp bán dẫn Trung Quốc tiếp tục suy yếu bởi cấm vận
- Thủ khoa ĐH Khoa học tự nhiên đạt 28,5 điểm
- 搜索
-
- 友情链接
-