- TrườngĐH Công nghệ Thông tin (ĐHQG TP.HCM) vừa công bố danh sách thí sinh đăngkí xét tuyển trên weket qua bong da hôm nayket qua bong da hôm nay、、
- TrườngĐH Công nghệ Thông tin (ĐHQG TP.HCM) vừa công bố danh sách thí sinh đăngkí xét tuyển trên website (https://tuyensinh.uit.edu.vn/tuyensinh/dkxt)
TheĐHđầutiêncôngkhaidanhsáchhồsơxéttuyểket qua bong da hôm nayo đó, chỉ tiêu và lượng hồ sơ từng ngành Trường ĐH Khoa học Công nghệ thông tin nhận được đến thời điểm này cụ thể như sau:
Nngành Khoa học máy tính: 130 chỉtiêu, 64 hồ sơ.
Ngành Truyền thông mạng và Máy tính: 120 chỉ tiêu, 58 hồ sơ.
Ngành Kỹ thuật phần mềm: 100 chỉ tiêu, 81 hồ sơ.
Ngành Kĩ thuật phần mềm chất lượngcao: chỉ tiêu 80, 13 hồ sơ.
Hệ thống thông tin: 50 chỉ tiêu, 36 hồ sơ.
Thương mại điện tử: 50 chỉ tiêu, 8 hồ sơ.
Hệthống thông tin chương trình tiên tiến: chỉ tiêu 30, 2 hồ sơ.
Hệ thống thôngtin chất lượng cao: chỉ tiêu 30, 1 hồ sơ.
Công nghệ thông tin: 90 chỉ tiêu, 68 hồsơ.
An Toàn thông tin: chỉ tiêu 90, hồ sơ 62.
Kỹ thuật máy tính: chỉ tiêu 80, hồsơ 52.
Kỹ thuật máy tính chất lượng cao: chỉ tiêu 50, hồ sơ 5.
Cũng theo thông tin này, thí sinh có điểm caonhất trên 25,25 điểm (chưa cộng điểm ưu tiên), thí sinh thấp điểm nhất nộp hồsơ vào trường 16,5 điểm (chưa cộng điểm ưu tiên).
Theo quy định của Bộ GD-ĐT ít nhất 3 ngày mộtlần các trường phải công bố danh sách thí sinh đăng kí xét tuyển vào trường.
Lãnh đạo UBND thành phố Hà Nội cho biết sẽ kiên quyết yêu cầu dừng hoạt động với các cơ sở không thực hiện tạo điểm quét mã QR để quản lý thông tin người vào ra (Ảnh minh họa)
Trước đó, kết luận cuộc giao ban trực tuyến ngày 22/9 giữa Sở chỉ huy phòng, chống dịch Covid-19 thành phố với Sở chỉ huy các sở, ngành, quận, huyện, thị xã trên địa bàn, Phó Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Chử Xuân Dũng đã yêu cầu: Các địa phương cần tiếp tục duy trì chốt kiểm soát tại khu dân cư để nắm tình hình. Chỉ thị 22 ngày 20/9 của UBND thành phố đã nêu rõ các quận, huyện, thị xã phải triển khai nghiêm túc, tăng cường giám sát, hậu kiểm, xử lý các trường hợp vi phạm; nhất là tại các trung tâm thương mại, cửa hàng, dịch vụ trong trung tâm thương mại chỉ được hoạt động theo đúng danh mục tại Chỉ thị và đảm bảo yêu cầu phòng chống dịch, phải có quét mã QR. Cơ sở nào vi phạm thì kiên quyết yêu cầu dừng hoạt động.
Cũng trong ngày 22/9, Sở TT&TT Hà Nội đã có văn bản hỏa tốc đề nghị các Sở, ban, ngành; UBND các quận, huyện, thị xã và Thành đoàn Hà Nội đẩy mạnh triển khai nền tảng khai báo y tế điện tử, quản lý thông tin người ra vào địa điểm bằng mã QR.
Tại văn bản này, cùng với đề nghị UBND các quận, huyện, thị xã chỉ đạo quyết liệt việc khai báo y tế điện tử và quét mã QR để kiểm soát người vào ra các địa điểm, Sở TT&TT Hà Nội cũng đề nghị Công an thành phố yêu cầu các đơn vị trực thuộc và công an các cấp phối hợp cùng chính quyền địa phương tăng cường kiểm tra, giám sát, hướng dẫn việc triển khai đảm bảo công tác phòng chống dịch Covid-19, trong đó có tạo mã QR địa điểm và quét mã QR.
“Đối với trường hợp các cơ sở sản xuất, kinh doanh, cơ sở dịch vụ… trên địa bàn quản lý không thực hiện tạo mã QR địa điểm, đã liên hệ nhắc nhở quá 3 lần vẫn không thực hiện thì phối hợp với chính quyền địa phương yêu cầu tạm dừng hoạt động cho đến khi tạo xong QR địa điểm và kiến nghị cơ quan có thẩm quyền xử lý theo quy định”, công văn của Sở TT&TT thông tin.
Khai báo y tế điện tử, quản lý thông tin người ra vào địa điểm bằng mã QR là 1 trong 3 nền tảng công nghệ được Bộ Y tế và Bộ TT&TT chọn triển khai thống nhất trong phòng chống dịch Covid-19 trên toàn quốc. Giải pháp này thời gian qua đã được Hà Nội quyết liệt triển khai, góp phần đưa thành phố trở lại trạng thái bình thường mới, nới lỏng nhiều hoạt động sau gần 2 tháng áp dụng biện pháp giãn cách xã hội." alt="Hà Nội có thêm hơn 49.400 điểm quét mã QR chỉ trong 1 ngày" width="90" height="59"/>
Hệ thống phòng thủ tên lửa Vòm Sắt của Israel sử dụng trí tuệ nhân tạo để phân tích và đánh chặn tên lửa của đối phương. Ảnh: Reuters
Theo một quan chức cấp cao, Lầu Năm Góc sẽ hợp tác với hơn 30 quốc gia trên thế giới để triển khai khuôn khổ JADC2. Nếu xung đột nổ ra, việc kết hợp dữ liệu của các quốc gia đồng minh sẽ cải thiện độ chính xác của thông tin tình báo.
Trong bài phát biểu của mình, Austin nhấn mạnh rằng việc sử dụng AI phải “có trách nhiệm, công bằng, có thể truy vết, đáng tin cậy và có thể kiểm soát được”.
Các nhà phê bình đã đưa ra lo ngại về nguy cơ xuất hiện các “robot giết người” tự động, có khả năng thực hiện các cuộc tấn công mà không cần sự can thiệp của con người. Có rất ít cuộc thảo luận được đưa ra xung quanh các quy định quốc tế về việc sử dụng AI trong chiến tranh.
Tại hội nghị, Ngoại trưởng Mỹ Antony Blinken cho biết, Bộ Ngoại giao sẽ đưa ra chiến lược sử dụng dữ liệu một cách hiệu quả trong chính sách đối ngoại nhằm có thể “giúp Bộ Ngoại giao dự đoán nơi nào sẽ xảy ra nội chiến, nạn đói, hoặc khủng hoảng kinh tế cùng cách phản ứng hiệu quả hơn”.
Liên quan đến vấn đề này, cố vấn an ninh quốc gia Mỹ Jake Sullivan lưu ý rằng, gần đây chính phủ đã thành lập một nhóm làm việc về công nghệ mới nổi với sự hợp tác của các quốc gia trong nhóm Bộ tứ bao gồm Mỹ, Nhật Bản, Ấn Độ và Úc. Nhóm này sẽ hợp tác chặt chẽ hơn trong các lĩnh vực bao gồm các vấn đề về chuỗi cung ứng và thông tin di động 5G.
Phan Văn Hòa(theo Nikkei Asia)
Lần đầu tiên robot tự động tấn công con người
Theo CNET, dựa trên báo cáo do Liên hợp Quốc công bố, một máy bay không người lái (drone) có khả năng hạ gục mục tiêu đã tự động “truy đuổi một mục tiêu là con người” mà không có sự can thiệp của người điều khiển.
" alt="Mỹ vung tỷ USD vào cuộc đua AI với Trung Quốc" width="90" height="59"/>