BMW S 1000 RR
Ra mắt lần đầu tại Việt Nam hồi 2020,thứ hạng của liverpool BMW S 1000 RR thuộc thế hệ thứ 3 hoàn toàn mới giúp người dùng có thêm lựa chọn trong phân khúc Sportbike. Mẫu môtô được hãng Đức kết hợp giữa thiết kế, hiệu năng và công nghệ vượt trội. BMW S 1000 RR thế hệ mới có trọng lượng 197 kg, chiều cao yên 832 mm. Thiết kế kiểu "cá voi" gồm những đường cắt xẻ tạo điểm nhấn thẩm mỹ và tối ưu tính khí động học. Phần đầu xe trang bị cụm đèn LED dạng gương cầu lồi, kèm đèn LED định vị ban ngày.
相关推荐
-
Nhận định, soi kèo Arnett Gardens vs Portmore United, 07h00 ngày 21/2: Giữ vững ngôi nhì
-
Chồng chị Hiền là bác sĩ Lê Nhật Huy (BV Hữu nghị Việt Đức) đang đi công tác ở Bệnh viện dã chiến số 13 ở Bình Chánh (Thủ Đức, TP.HCM). Chị Hiền cho biết mọi năm, vì chị là giáo viên nên anh Huy luôn thu xếp công việc để đưa 2 con đến trường vào ngày khai giảng. Năm nay anh Huy đi vắng, chị và hai con cùng xem lại một phóng sự trên truyền hình có anh Huy đang ở nơi làm việc. "Như vậy, bố Huy vẫn cùng tham dự ngày khởi đầu năm học mới với ba mẹ con" - chị Hiền xúc động nói.
Hai con chị Hiền vẫn được cùng bố dự khai giảng Bé Nguyễn Phương Chi, học sinh lớp 7 Trường THCS Nguyễn Tri Phương (Ba Đình, Hà Nội) thì cho biết dù chỉ được dự lễ khai giảng trên truyền hình, nhưng từ tối hôm qua Chi vẫn cảm thấy khá háo hức.
"Sáng nay, bố mẹ giục con dậy sớm hơn bình thường, cùng với các em mặc trang phục nghiêm chỉnh để chuẩn bị khai giảng" - Phương Chi kể.
Phương Chi cũng nói rằng cả mấy chị em đều rất mong được đến trường.
"Mấy tháng nay phải ở nhà, chúng con chán lắm rồi. Từ năm ngoái đến năm nay học online mấy đợt rồi nên con cũng đã quen với cách học này nhưng vẫn thích đến trường hơn. Con mong dịch Covid-19 mau bị đẩy lùi để được sớm gặp lại bạn bè, thầy cô".
Chị Trịnh Thị Thu, một phụ huynh ở quận Hoàng Mai, Hà Nội, cho hay đã rơi nước mắt vì xúc động khi nhìn hình ảnh các con bắt đầu năm học mới qua màn hình.
Chị Thu kể cả đêm qua chị không ngủ được vì hồi hộp và lo lắng, năm nay 2 con của chị đều vào những lớp đầu cấp, đặc biệt bạn nhỏ mới bắt đầu vào học lớp 1.
“Con trai vào lớp 1, việc học online tới đây chắc cũng sẽ gặp khó khăn nhất định bởi con có vấn đề về mắt (tật khúc xạ). Tuy vậy, gia đình chúng tôi thống nhất với nhau sẽ luôn đồng hành cùng nhà trường và các con để đạt được hiệu quả cao nhất”.
Năm nay vào lớp 6, nhưng cô bé này mới chỉ được gặp bạn mới, thầy cô mới ở lớp học trực tuyến "Việc cô trò chưa được làm quen nhau thì việc học trực tuyến là điều rất khó khăn.Tuy nhiên, trước tình hình diễn biến phức tạp của dịch bệnh, không còn cách nào khác, gia đình sẽ kiên trì đồng hành cùng các con.
Tôi muốn chúc các học sinh trên cả nước như những đứa con của mình một năm học đạt được nhiều thành tựu, hạnh phúc, vui vẻ và bình an”, chị Thu chia sẻ.
Trong khi đó, dù cũng bày tỏ sự tiếc nuối nhưng chị Nguyễn Thị Minh Trang, quận Thanh Xuân (Hà Nội) cũng cho rằng lễ khai giảng online được chính quyền và nhà trường tổ chức phần nào cũng đem đến cho con những nhận thức, cảm xúc háo hức của một ngày tựu trường đầu tiên.
“Đây cũng là lần đầu tiên tôi trải qua một lễ khai giảng trực tuyến, có lẽ là một trải nghiệm mà chúng tôi sẽ nhớ mãi”, vị phụ huynh có con năm nay vào lớp 1 chia sẻ.
Con trai chị Nguyễn Thị Minh Trang, quận Thanh Xuân (Hà Nội) năm nay vào lớp 1, tham dự lễ khai giảng đầu tiên trong đời học sinh của mình. “Đường truyền mạng có ổn định không? Sĩ số lớp khá đông tới 56 học sinh trong 1 phòng học zoom liệu cô giáo có thể theo dõi được hết tới từng cháu hay không?”… - đây là những băn khoăn của chị Nguyễn Thị Ánh Phượng (quận Hà Đông, Hà Nội).
Chị Phượng cho biết đã có sự chuẩn bị trước về mặt tâm lý cũng như một số kiến thức cơ bản cho con nên dù có chút lo lắng nhưng cả nhà vẫn rất háo hức chào đón năm học mới này, năm học đầu đời của con ở tuổi học sinh.
“Tôi mong là con sẽ có một năm học thành công và tràn đầy niềm vui. Nhưng trước mắt, mong dịch bệnh sớm qua để các con sớm được đến trường với thầy cô và các bạn”.
Ở nơi dịch Covid-19 đang nóng bỏng nhất cả nước, chị Bích Thanh (Thủ Đức, TP.HCM) xúc động cho biết trong ngày này chị cảm thấy rất thương con và bạn bè.
“Năm học trước đã kết thúc một cách bất ngờ vì dịch bùng phát rồi một mùa hè, lẽ ra các con được vui chơi thì hàng ngày chỉ đối mặt với những bức tường bất động và chỉ biết nhìn ngắm bầu trời qua khung cửa sổ nhỏ hẹp vì “ai ở đâu ở yên đó”.
Tôi dặn lòng và luôn động viên con, cần tạo cho mình một thái độ, một suy nghĩ tích cực, để ngày mai khi cuộc sống trở lại trạng thái bình thường mới, con sẽ có một trải nghiệm đáng nhớ. Từ đó hiểu sự cố gắng trước những khó khăn của những ngày đã qua sẽ là động lực, là nền tảng để con bước tiếp.
Tôi cũng mong thầy cô và các con tạo cho mình những vắc xin tích cực để khởi động một năm học thách thức”.
Nỗi lòng thầy cô
Giảng dạy tại ngôi trường nằm ở vùng biên giới, với cô giáo trẻ Nàng Xô Vi (giáo viên Phân hiệu Trường PTDTNT tỉnh Kon Tum tại huyện Ia H’Drai), năm học mới này sẽ còn nhiều khó khăn và thách thức.
“Khó khăn lớn nhất vẫn là chuyện thiếu sách vở. Trong năm học mới, mặc dù nhà trường đã cố gắng cung cấp sách giáo khoa cho học sinh, nhưng hiện số lượng vẫn còn đang rất thiếu. Do đó, mong muốn của cô trò lúc này là có đủ sách giáo khoa, chứ chưa mong đến chuyện có tivi, máy tính”, cô giáo sinh năm 1996 nói.
Trước những diễn biến phức tạp của dịch bệnh Covid-19, hiện ngành giáo dục của tỉnh Kon Tum đã lên phương án cho việc dạy và học trong năm học mới, trong đó có tính đến phương án học trực tuyến. Tuy nhiên, theo cô Vi, để triển khai việc học trực tuyến tại Ia H’Drai cũng không dễ dàng khi có quá nửa học sinh thiếu trang thiết bị phục vụ cho học tập như điện thoại, máy tính.
“Thậm chí, ngay trước thềm khai giảng, nhiều phụ huynh đã tới hỏi giáo viên năm học này sẽ học trực tuyến hay trực tiếp. Vì dịch bệnh, nhiều phụ huynh không thể đi làm thuê; do đó, nếu học trực tuyến sẽ tiết kiệm được tiền mua quần áo mới cho con”.
Các thầy cô giáo của TP.HCM trong lễ khai giảng đầy cảm xúc Tại Trường Phổ thông Dân tộc Bán trú Tiểu học Pa Ủ (Mường Tè, Lai Châu), mặc dù chưa bị ảnh hưởng vì dịch bệnh, nhưng lễ khai giảng năm nay vẫn được diễn ra ngắn gọn. Mọi hoạt động trong buổi lễ được rút ngắn lại, không có các tiết mục văn nghệ và hoạt động vui chơi.
Dù không rực rỡ cờ hoa, nhưng thầy cô và học trò vẫn cảm thấy hào hứng và ấm áp.
Vừa đưa 5 học sinh đi phẫu thuật từ Hà Nội trở về, vì thế, cô giáo Bùi Minh Khuyên (giáo viên lớp 3 của trường) không thể tham dự lễ khai giảng năm nay. Là giáo viên chủ nhiệm, điều cô Khuyên hụt hẫng nhất là không thể đến trường cùng đón chào và làm quen với học sinh.
“Mấy ngày trước, nhà trường đã thông báo đến từng trưởng bản để huy động học sinh tới lớp. Hàng năm, mình cũng thường cùng các đồng nghiệp đến từng bản làng để đón học sinh quay lại trường. Năm nay vì phải cách ly 14 ngày tại nhà, chỉ được dõi theo đồng nghiệp đón học sinh tới trường, trong mình cảm thấy hơi buồn vì như bỏ lỡ một điều gì đó”.
Vì thế, cô giáo trẻ đã nhờ đồng nghiệp quay lại những thước phim của buổi lễ, cũng háo hức dõi theo từng giây từ khi khai mạc cho đến lúc buổi lễ kết thúc.
“Mong muốn của mình trong năm học mới, cũng như nhiều giáo viên vùng cao khác, là học trò có thể đến lớp đầy đủ. Cuối tuần, thầy cô sẽ không còn phải đến vận động từng em; các em cũng tự giác đến lớp chứ không còn cảnh giáo viên phải đi rượt đuổi học trò trong rừng”, cô Khuyên chia sẻ.
Cô Trần Thị Tuyến, Phó Hiệu trưởng Trường THPT Chu Văn An (Hà Nội) so sánh thiên nhiên cũng như con người, thời khắc này đã thể hiện rất rõ rằng sẽ có gian khó. Nhưng càng những lúc như thế này, thầy cô cần sáng tạo và thay đổi để bắt nhịp với những đổi thay đó và để làm điểm tựa tinh thần cho các học trò.
Đồng thời, theo cô Tuyến, mô hình gia đình học tập sẽ là mô hình rõ ràng nhất cũng là cách để thích ứng và gắn kết mọi người, cùng nhau thấu hiểu và chia sẻ để vượt qua khó khăn.
“Thầy và trò không được gặp trực tiếp, hẳn ai cũng buồn và thiệt thòi. Nhưng lạc quan, nghĩ rộng hơn thì mọi người vẫn được gặp nhau qua phần mềm trực tuyến. Quan trọng là mọi người cùng nhau thay đổi cách tương tác trong trong bối cảnh bất khả kháng như bây giờ” - cô Tuyến nói.
Nhóm PV
Lễ khai giảng 'chưa từng có', học sinh cả nước bắt đầu một năm học đặc biệt
Sáng nay (5/9), hàng triệu học sinh cả nước dự lễ khai giảng năm học mới mà chỉ được nghe tiếng trống khai trường qua sóng truyền hình hay máy tính. Gần chục ngàn học sinh đón khai giảng tại địa phương khác.
" alt="Những háo hức và âu lo của năm học mới sau lễ khai giảng">Những háo hức và âu lo của năm học mới sau lễ khai giảng
-
Thị trường Thái Lan đang bắt đầu điều chỉnh để thích ứng với nền kinh tế số. Báo cáo gần đây của Liên đoàn Công nghiệp Thái Lan (FTI) cho thấy, một số công việc ở Thái Lan dự kiến sẽ tăng trưởng đáng kể, trong khi những việc làm khác có thể trở nên lỗi thời. FTI hiện đang xây dựng một kế hoạch toàn diện để chuẩn bị đào tạo lực lượng lao động địa phương, phục vụ cho nhu cầu thị trường lao động trong tương lai.
Theo báo cáo, 5 công việc hàng đầu có tiềm năng tăng trưởng lớn nhất bao gồm: Chuyên gia trí tuệ nhân tạo và máy học, chuyên gia phát triển bền vững, chuyên gia kinh doanh thông minh, nhà phân tích bảo mật dữ liệu và kỹ sư công nghệ tài chính.
Khi công nghệ tiến bộ, sẽ cần có các chuyên gia về trí tuệ nhân tạo và học máy để phát triển và hỗ trợ các hệ thống thông minh. Các chuyên gia về phát triển bền vững sẽ đóng vai trò quan trọng trong việc giới thiệu các phương pháp thực hành thân thiện với môi trường trong các ngành công nghiệp.
Các chuyên gia kinh doanh thông minh và kỹ sư công nghệ tài chính rất cần thiết để quản lý sự phức tạp của ngành thương mại hiện đại. Các nhà phân tích bảo mật dữ liệu sẽ đảm bảo tính bảo mật của thông tin nhạy cảm trong môi trường kỹ thuật số ngày càng phát triển.
Mặt khác, báo cáo cũng nêu bật 5 ngành nghề dự kiến sẽ 'biến mất' trong những năm tới. Trong đó bao gồm: Nhân viên dịch vụ ngân hàng, nhân viên hành chính bưu điện, giao dịch viên và người bán vé, nhân viên nhập dữ liệu cơ bản và thư ký riêng điều hành. Những công việc này có thể dễ dàng được thay thế bằng máy móc và hệ thống kỹ thuật số nhờ tự động hóa và tiến bộ công nghệ.
FTI hiện đang tích cực hợp tác với các thành viên, cũng như các tổ chức công và tư nhân có liên quan để xem xét dữ liệu và xây dựng kế hoạch toàn diện nhằm xây dựng, phát triển lực lượng lao động Thái Lan sẵn sàng cho tương lai.
Bằng cách xác định những ngành nghề dự kiến sẽ phát triển và những ngành nghề có nguy cơ bị ảnh hưởng, thị trường lao động Thái Lan có thể thích ứng tốt hơn với bối cảnh kinh tế đang thay đổi.
(theo Finex)
" alt="5 công việc sẽ tăng trưởng lớn, 5 ngành nghề sẽ 'biến mất' trong thời đại số">5 công việc sẽ tăng trưởng lớn, 5 ngành nghề sẽ 'biến mất' trong thời đại số
-
Diễn viên Diệu Nhi Yến Trang từng là thành viên nhóm nhạc Mây Trắng, gây ấn tượng với khả năng trình diễn chuyên nghiệp và vũ đạo ấn tượng. Cô là quán quân Bước nhảy hoàn vũnăm 2013, giải Bạc cuộc thi The Remixnăm 2017. Bên cạnh âm nhạc, Yến Trang tham gia các phim như Công chúa teen và Ngũ hổ tướng, Siêu mẫu xì trum...
Ca sĩ Yến Trang Thanh Ngọc từng là thành viên nhóm Mắt Ngọc với chất giọng mượt mà, giàu cảm xúc. Nữ ca sĩ ghi dấu ấn với hàng loạt ca khúc như: Hãy buông tay em, Mưa hoa tuyết và em, Cà phê đắng và mưa… Thanh Ngọc còn gặt hái nhiều thành tựu đáng kể trong vai trò diễn viên như giải Mai Vàng, giải Diễn viên xuất sắc Liên hoan phim truyền hình toàn quốc.
"Tôi luôn muốn học hỏi, rèn luyện để phát triển. Đây là dịp để tôi học hỏi những kinh nghiệm quý báu từ chuyện nghề, chuyện đời của nhiều nữ nghệ sĩ khác tham gia chương trình”, giọng ca Cà phê đắng và mưathổ lộ.
Ca sĩ Thanh Ngọc Tú Vi được đánh giá cao về nhan sắc lẫn tài năng diễn xuất dù không qua trường lớp. Cô nổi tiếng sau khi tham gia phim Cổng mặt trờivà được nhớ đến cùng các phim như: Đâu phải chia tay, Bếp hát, Gạo nếp gạo tẻ, Trói buộc yêu thương... Ngoài đóng phim, Tú Vi còn hoạt động sôi nổi trong lĩnh vực âm nhạc với nhiều ca khúc như: Định mệnh nào cho em,Mong lời yêu,Như là cơn gió qua...
Tú Vi cho biết diễn viên Văn Anh bất ngờ nhưng vẫn ủng hộ, động viên vợ tham gia. Trà của Cổng mặt trời chia sẻ: "Hai vợ chồng đều thống nhất đi đến đâu cũng không quan trọng bằng việc tôi có thể có được những trải nghiệm và kỷ niệm không nơi nào khác mang lại được”.
Diễn viên Tú Vi Phạm Lịch là vũ công, biên đạo múa, có thành tích ấn tượng như: Á quânThử thách cùng bước nhảy năm 2015, Quán quân Thử thách người nổi tiếng2016, Quán quân Gương mặt thân quen2020. Ngoài ra, cô lấn sân sang ca hát qua ca khúc Cuộc tình vỡ đôi, Là anh.
Nữ vũ công tâm sự: “Tôi tham gia với tâm thế tìm được một người chị trong mơ và được hát với thần tượng. Tôi tin chắc các chị đẹp tham gia chương trình có bề dày kinh nghiệm và kiến thức âm nhạc phong phú lẫn tư duy âm nhạc văn minh, cho tôi những lời khuyên, giúp tôi tự tin trên con đường ca hát”.
Vũ công Phạm Lịch Chị đẹp đạp gió rẽ sóng 2023bản Việt quy tụ 30 nữ nghệ sĩ Việt Nam hoạt động trong lĩnh vực giải trí. Sau buổi luyện tập thanh nhạc và vũ đạo, các người chơi sẽ lập thành nhóm nhạc 3, 5 hoặc 7 thành viên để chinh phục khán giả, đem về số phiếu bình chọn cao nhất.
Mỗi buổi công diễn khán giả bầu chọn trực tiếp và công khai số phiếu để tìm ra nhóm nhạc an toàn bước tiếp vào vòng sau. Thành viên nhóm nguy hiểm sẽ đứng trước nguy cơ tạm rời khỏi chương trình nếu số phiếu bầu của họ thấp nhất. Sau 5 đêm công diễn, đêm Gala sẽ tìm ra 7 thí sinh giành chiến thắng dựa vào bình chọn của khán giả.
Ban cố vấn gồm: Phó Trưởng ban Văn nghệ Đài Truyền hình Việt Nam - nhà báo Trần Hồng Hà, đạo diễn - nhà sản xuất Trần Thành Trung và giám đốc sáng tạo Denis Đặng. Ba host của chương trình có MC Anh Tuấn, diễn viên Quốc Trường và người mẫu Lâm Bảo Châu.
Chương trình lên sóng VTV3 lúc 21h15 mỗi tối thứ Bảy, bắt đầu từ 28/10.
Cát Tường
Lan Ngọc, Uyên Linh, Thu Phương tham gia ‘Chị đẹp đạp gió’ bản ViệtChương trình 'Chị đẹp đạp gió rẽ sóng' bản Việt hé lộ 4 cái tên đầu tiên trong số 30 nữ nghệ sĩ sẽ xuất hiện trong chương trình." alt="Diệu Nhi, Yến Trang, Thanh Ngọc tranh tài tại ‘Chị đẹp đạp gió rẽ sóng’ bản Việt">
Diệu Nhi, Yến Trang, Thanh Ngọc tranh tài tại ‘Chị đẹp đạp gió rẽ sóng’ bản Việt
-
Kèo vàng bóng đá Anderlecht vs Fenerbahce, 03h00 ngày 21/2: Khách hoan ca
-
Còn Hiếu cuối cùng đã trở thành lái xe taxi trên thành phố nên rất vui. Hiếu gọi điện hỏi thăm ông Nhân, nhắn ông giữ gìn sức khỏe và dặn bố không cần lên Hà Nội mà anh sẽ chở anh chị về quê với ông. Vừa gác máy, qua cửa kính ô tô, Hiếu nhìn thấy một người lao đến dùng dao chém anh trai nên đã hét lên bảo Nghĩa cẩn thận.
Trong khi đó, Ninh 'loe' (Thu Hà) nhờ Thảo (Ngọc Huyền) xin quản lý Bo (Dương Anh Đức) cho làm thêm ở quán. Cô nói nếu rảnh rỗi sẽ buồn chân buồn tay và làm chuyện không hay. Ninh nói thêm, cô và Hiếu (Duy Khánh) đã bàn về chuyện tương lai. Cả hai muốn có nhiều tiền làm đám cưới nên phải làm ngày làm đêm.
Ở một diễn biến khác, Yến (Mai Huê) đổ tội cho Ninh ăn cắp son của mình nên sang nhà Thảo gây sự. Khi Thảo nói Yến đừng vu khống, Yến lập tức cho Thảo xem đoạn clip ghi lại hình ảnh Ninh cúi xuống nhặt thỏi son ở gần thang máy. Đúng lúc đó Ninh về, Yến hỏi: 'Con ăn cắp về rồi đấy à?". Ninh không vừa và dằn mặt Yến: "Chị gọi ai là ăn cắp? Ăn nói cho tử tế vào".
Nghĩa có bị thương? Hiếu sẽ làm gì để bảo vệ anh trai? Ninh sẽ cho Yến 1 bài học? Diễn biến chi tiết tập 18 Món quà của cha sẽ lên sóng hôm nay trên VTV3.
Nhan sắc thật của nữ diễn viên bị ghét nhất phim 'Món quà của cha'Dù đóng vai phụ rất ít đất diễn nhưng Mai Huê lại khiến nhiều khán giả chú ý vì vào vai cô nàng xấu tính khá đạt." alt="Món quà của cha tập 19: Nghĩa bị chém giữa đường, Yến gọi Ninh là con ăn cắp">
Món quà của cha tập 19: Nghĩa bị chém giữa đường, Yến gọi Ninh là con ăn cắp
- 最近发表
-
- Nhận định, soi kèo Club America vs Club Leon, 8h00 ngày 20/2: Quyết giữ ngôi đầu
- Món quà của cha tập 20: Nghĩa sốc vì bà Thủy bất ngờ thay đổi thái độ
- Apple bị tố nuốt lời, giúp cơ quan tình báo theo dõi người dùng
- Hành trình hợp tác vivo
- Nhận định, soi kèo Lion City Sailors vs Muangthong United, 19h00 ngày 20/2: Ngược dòng?
- Hacker không cần cao thủ cũng xâm nhập được nhiều Doanh nghiệp lớn
- Tâm Tít hiếm hoi khoe ảnh tình tứ bên chồng thiếu gia
- Hàng triệu thuê bao 2G sẽ được nhà mạng hỗ trợ gì khi tắt sóng?
- Nhận định, soi kèo Al Quwa Al Jawiya vs Al Hudod, 21h00 ngày 20/2: Khó thắng cách biệt
- Cho trường ĐH ngoài công lập thí điểm đào tạo sư phạm
- 随机阅读
-
- Nhận định, soi kèo CS Sfaxien vs Club Africain, 20h00 ngày 20/2: Cửa trên ‘tạch’
- 4 nguyên tắc phát triển bản thân từ chuyên gia Mr. Ryan
- Khoá 2 chiều hơn 4,8 triệu thuê bao, thu hồi hơn 1,8 triệu thuê bao
- 'Ông hoàng nhạc miền Tây' sẽ không bao giờ quên con gái nuôi của Phi Nhung
- Nhận định, soi kèo Stade Tunisien vs Etoile du Sahel, 20h00 ngày 19/2: Khách ‘ghi điểm’
- Sao nam gây sôc tiêu hơn 64 tỷ trong vòng 1 ngày
- Đánh cắp lượng lớn dữ liệu doanh nghiệp qua microphone của PC
- Kendall Jenner, Hailey Bieber diện bikini nhỏ xíu dạo chơi du thuyền
- Soi kèo phạt góc Galatasaray vs AZ Alkmaar, 00h45 ngày 21/2
- Xuất hiện công cụ mới đánh cắp mật khẩu smartphone
- Oppo tìm đường chinh phục quốc tế với smartphone nắp gập cao cấp và trợ lý AI
- Teen Talent: học tiếng Anh lồng ghép kỹ năng tương lai
- Nhận định, soi kèo Ohod Medina vs Al Tai, 20h15 ngày 19/2: Khó tin cửa trên
- Giám đốc Sở GD
- Giải cứu bé sơ sinh bị đẻ rơi trong toilet công cộng
- Hàng triệu điện thoại Android dính mã độc nguy hiểm mới
- Nhận định, soi kèo Ohod Medina vs Al Tai, 20h15 ngày 19/2: Khó tin cửa trên
- “Tự chủ đại học không phải chiếc đũa thần”
- NSND Quốc Hưng, Việt Hoàn hát tôn vinh 'đạo hiếu và dân tộc'
- Á hậu Phương Nhi, hoa hậu Bảo Ngọc đọ sắc nền nã trên sàn catwalk
- 搜索
-
- 友情链接
-