Làm trai công trường, đời nát như tương?


相关文章
- 、
-
Nhận định, soi kèo Burnley vs Bristol City, 22h00 ngày 29/3: Cửa trên ‘ghi điểm’ -
Đó là chia sẻ của bà Nguyễn Thị Mai Hoa, Ủy viên Thường trực Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên và Nhi đồng của Quốc hội tại tọa đàm “Thực hiện Nghị quyết 88/2014/QH13 của Quốc hội với việc đổi mới giáo dục phổ thông” do Báo Đại biểu nhân dân tổ chức mới đây. Giáo viên phải 'gánh' rất nhiều áp lựcBà Nguyễn Thị Mai Hoa, Ủy viên Thường trực Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên và Nhi đồng của Quốc hội. Ảnh: Thanh Hùng Bà Mai Hoa cho hay, vừa qua, Ủy ban đã thực hiện chương trình giám sát việc triển khai, thực hiện Nghị Quyết 88/NQ-QH và một trong những nội dung mà đoàn giám sát của Ủy ban đặc biệt quan tâm. Đó là công tác chuẩn bị đội ngũ và công tác tập huấn để chuẩn bị triển khai chương trình lớp 1 trong năm học mới.
“Qua việc đi thực tế tại các địa phương, cũng như làm việc với các đơn vị, chúng tôi nhận thấy việc triển khai chương trình lớp 1 không quá khó. Tuy nhiên, qua giám sát một số vấn đề đặt ra, chúng ta cũng phải quan tâm để có rút kinh nghiệm cho những năm sau”, bà Hoa nói.
Một trong số đó là công tác chuẩn bị đội ngũ. Theo bà Hoa, mặc dù đủ về số lượng nhưng ở các địa phương vẫn đang trong tình trạng thừa, thiếu cục bộ ở môn này, môn khác. Dẫn đến tình trạng không thể bố trí đủ được giáo viên theo yêu cầu của chương trình, sách giáo khoa mới, nhất là trong bối cảnh thực hiện tinh giảm biên chế.
“Ở địa phương, chúng tôi thấy đang thực hiện tinh giảm biên chế trong ngành giáo dục rất sát và rất nhiều trường đã tinh giản các vị trí nhân viên phụ trách thiết bị trường học, thư viện,...
Điều này dẫn đến việc các giáo viên phải kiêm nhiệm thêm các công việc của vị trí nhân viên trường học. Do đó, giáo viên ở các trường đang chịu rất nhiều áp lực. Vừa là áp lực phải đổi mới phương pháp dạy học, vừa áp lực về việc "gánh" thêm những việc của nhân viên trường học. Thêm vào đó, chúng ta đang thực hiện Luật Giáo dục 2019 và yêu cầu về chuẩn hóa về trình độ đội ngũ giáo viên”.
Ngoài ra, về việc tập huấn trực tuyến cho giáo viên, theo bà Hoa, có vẻ thuận lợi ở những địa phương có đầy đủ về cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin nhưng đối với vùng sâu, vùng xa thì việc này không dễ.
“Cũng như đối với một bộ phận giáo viên tuổi cao và quá trình đào tạo không được bài bản thì chắc chắn hình thức trực tuyến trong những năm tới sẽ khó khăn”, bà Hoa nói.
Tuy nhiên, bà Hoa cũng ghi nhận về công tác chuẩn bị đội ngũ giáo viên. Qua giám sát cho thấy, các địa phương sẵn sàng về đội ngũ cho việc triển khai chương trình lớp 1; lựa chọn đôi ngũ có kinh nghiệm nhất, năng lực nhất để bắt đầu triển khai chương trình lớp 1, nhằm bảo đảm thực hiện tốt ngay từ năm đầu tiên.
Vấn đề thừa, thiếu giáo viên cục bộ cũng được Bộ GD-ĐT nhìn nhận là một trong những tồn tại, hạn chế trong tổng kết năm học 2019-2020.
Theo báo cáo của Bộ GD-ĐT, đội ngũ giáo viên cấp trung học cơ sở và cấp trung học phổ thông còn chưa đảm bảo cơ cấu môn học, nhất là khi triển khai thực hiện Chương trình giáo dục phổ thông mới đối với một số môn học mới. Tình trạng thừa, thiếu giáo viên cục bộ vẫn chưa được giải quyết dứt điểm ở các cấp học mầm non, phổ thông.
Hiện nay toàn quốc thiếu 71.941 giáo viên mầm non, phổ thông, trong đó giáo dục mầm non thiếu 45.242 giáo viên (đây là số lượng còn thiếu năm học 2019-2020 sau khi đã được bổ sung 20.300 biên chế giáo viên mầm non), tiểu học thiếu 12.450 giáo viên, trung học cơ sở thiếu 4.486 giáo viên, trung học phổ thông thiếu 9.763 giáo viên.
Công tác xây dựng quy hoạch, dự báo nhu cầu về đội ngũ của nhiều địa phương chưa kịp thời hoặc không hiệu quả dẫn đến bị động trong bố trí số lượng giáo viên. Một số địa phương thực hiện việc tuyển dụng đội ngũ không đúng các quy định, đặc biệt là việc hợp đồng ngoài chỉ tiêu biên chế được giao đối với giáo viên các cấp học, nhiều nhất là đối với cấp học mầm non, tiểu học.
Thiên Thanh
Bộ GD-ĐT lý giải về việc thực nghiệm sách giáo khoa mới
'Trước đây, các nhà xuất bản phối hợp với tác giả đi thực nghiệm. Nhưng tới đây sẽ có sự tham gia của Bộ GD-ĐT trong việc phối hợp chỉ đạo cùng các nhà xuất bản thì sẽ hiệu quả hơn' - Thứ trưởng Bộ GD-ĐT cho hay.
"> -
Tiến độ loạt dự án chung cư giá rẻ đang rầm rộ mở bán dọc Đại lộ Thăng Long -
Người thành đạt làm được những việc này1. Giữ bình tĩnh trong các tình huống xung đột
Một trong những yếu tố đầu tiên mà một người lãnh đạo giỏi cần có là khả năng giữ bình tĩnh trong một tình huống áp lực lớn.
Có thể lấy cách hoạt động của một đàn sư tử làm ví dụ. Sư tử đực là lãnh đạo của nhóm, mặc dù những con sư tử cái lại làm công việc săn mồi tốt nhất trong khi sư tử đực chỉ nằm ườn.
Nhưng ngay khi có một con vật lớn đe dọa cả đàn thì sư tử đực vẫn giữ bình tình để đối mặt với mối đe dọa, cho dù điều đó có nghĩa là hy sinh mạng sống của mình để giữ an toàn cho cả tập thể.
Bạn không nên ngồi đó và đợi cơ hội để thể hiện kỹ năng quản lý xung đột của mình, mà bạn nên học cách giữ bình tĩnh trong các cuộc tranh luận và khủng hoảng.
2. Cư xử tốt và luôn tỏ ra lịch sự
Bạn không bao giờ biết được khi nào một cơ hội lớn sẽ xuất hiện. Có thể lúc đó bạn đang trong một bữa tiệc, ở bãi đỗ xe hay đang mua tạp hóa. Cư xử tốt sẽ cải thiện đáng kể cách người khác nhìn nhận bạn. Luôn luôn lịch sự mỗi ngày cũng sẽ tạo cho bạn thói quen chuyên nghiệp trong các cuộc đàm phán và các cuộc gặp gỡ làm ăn.
Khi mọi người nhìn thấy ở bạn là một người đáng tin cậy, lịch sự và biết điều, nhiều cánh cửa sẽ mở ra với bạn.
3. Đúng giờ và làm việc hiệu quả
Điều làm người thành công trở nên khác biệt với đám đông là khả năng tổ chức cuộc sống của họ chính xác tới từng giây. Thật tiếc là sự nhất quán không phải là thứ mà nhiều người làm tốt.
Nếu bạn muốn gây dựng một sự nghiệp thành công, bạn phải tìm cách phát triển những thói quen tích cực. Bạn cần phải đi ngủ đúng giờ, thức dậy đúng giờ và giữ tập trung trong suốt cả ngày làm việc. Học cách thúc đẩy bản thân hoàn thành mọi thứ dù bạn không thực sự thích làm việc đó và phải gặp nhiều trở ngại trong quá trình thực hiện.
4. Thừa nhận lỗi sai của mình
Không chịu thừa nhận mình sai không chỉ là hành động trẻ con mà còn phản tác dụng. Một người trưởng thành nên hiểu rõ sự không hoàn hảo của mình. Mặc dù chúng ta có thể không bao giờ khách quan hoàn toàn, nhưng ít nhất chúng ta cũng phải biết thừa nhận lỗi sai của mình, và cố gắng không lặp lại lần sau.
5. Làm việc chăm chỉ để hoàn thiện bản thân trong mọi lĩnh vực của cuộc sống
Đàm phán và giao tiếp là những kỹ năng rất quan trọng trong bất kỳ công việc nào.Tuy nhiên, bạn cũng cần phải ăn mặc có phong cách và thể hiện ngôn ngữ cơ thể tự tin để sự nghiệp của bạn chuyển lên cấp độ cao hơn bất kể kỹ năng và kinh nghiệm.
Hãy chăm sóc cơ thể, ăn uống đủ chất dinh dưỡng, tập thể dục đều đặn để có nhiều năng lượng hơn và cảm thấy tự tin hơn.
6. Gạt thất bại sang một bên bằng sự tự tin cao nhất
Nhiều người nhầm lẫn cho rằng những người hiếm hoi đạt được thành công đơn giản là vì họ có tài năng cộng với may mắn. Mặc dù tài năng là rất quan trọng, nhưng họ cũng cần phải có lòng dũng cảm để thử những thứ mới. Họ phải tin rằng những việc mà họ đang làm là lựa chọn tốt nhất và họ phải biết nhún vai trước những thất bại và tiếp tục tiến về phía trước.
Một người thông minh từng nói: “Chúng ta hoặc là chiến thắng, hoặc là học được điều gì đó”. Không có từ “thất bại” trong từ điển của một người thành công. Tất cả những trở ngại chỉ là bài học trong trường đời.
7. Tự tìm câu trả lời thông qua nghiên cứu và thực hành
Thông tin thường bày trước mắt chúng ta đầy hấp dẫn, nhưng trải nghiệm thực tế thì cho thấy thông tin càng đạt được dễ dàng thì bạn càng nên đặt câu hỏi về giá trị của nó. Có hàng đống thông tin sai lệch được bày ra. Bạn không thể hi vọng sẽ trở thành chuyên gia của vấn đề qua vài phút tìm kiếm Google, mà muốn tìm được câu trả lời chính xác, hãy đọc, đọc và đọc.
8. Đầu tư thời gian, công sức, tiền bạc vào một cơ hội lớn ngay cả khi không chắc chắn sẽ được đền đáp
Đây là thử nghiệm cuối cùng cho ý chí và niềm đam mê – sự sẵn sàng nắm lấy cơ hội, ngay cả khi không có gì đảm bảo là bạn sẽ thành công. Sẽ có nhiều rủi ro, bạn cần phải học cách phân biệt kim cương trong đống sắt vụn. Ban đầu hãy thử những thách thức nhỏ, sau 2-4 lần, bạn sẽ tính toán được những rủi ro. Hãy tin vào bản thân và nắm lấy cơ hội.
- Nguyễn Thảo(Theo Life Hack)
Xem thêm:
Những người thành công nhất thế giới đọc gì?">