Chuyện nhói lòng phía sau sổ tiết kiệm 50 triệu đồng của người mẹ câm

  发布时间:2025-02-06 06:00:21   作者:玩站小弟   我要评论
Xa quê 10 năm,ệnnhóilòngphíasausổtiếtkiệmtriệuđồngcủangườimẹcâty so c1 tôi mới về thăm lại nơi chôn ty so c1ty so c1、、。

Xa quê 10 năm,ệnnhóilòngphíasausổtiếtkiệmtriệuđồngcủangườimẹcâty so c1 tôi mới về thăm lại nơi chôn rau, cắt rốn của mình. Chuyến đi này rất khác, vì lâu lắm rồi, tôi không gặp lại mẹ.

Mười năm trước, vì tin vợ, tôi đã hiểu lầm mẹ, không về quê thăm bà. Gần đây, hai vợ chồng tôi ly hôn, nhiều chuyện trong quá khứ mới được hé lộ. Điều khiến tôi đau lòng nhất là việc bỏ rơi người mẹ tật nguyền của mình.

Mẹ tôi không may bị câm điếc bẩm sinh. 20 tuổi, bà có thai, bố tôi là ai, tôi không rõ, ông bà ngoại tôi càng không biết.

Tuy nhiên, thay vì trách móc, ông bà ngoại coi tôi là món quà mà ông trời bù đắp cho đứa con gái thiệt thòi. Nhà nghèo nhưng mẹ tôi vẫn quyết cho tôi đến trường, học con chữ. 

{ keywords}
 

Bà mò cua, bắt ốc, ăn cơm với rau mắm, nhường tôi miếng thịt. Tuổi thơ tôi thiếu thốn vật chất nhưng tràn ngập tình yêu thương. Tôi thông minh, sáng dạ, năm nào cũng được huyện trao học bổng. 

Bốn năm tôi đại học, mẹ chắt chiu từng đồng, gửi lên cho tôi mua máy tính, giáo trình ngoại ngữ. Mỗi lần về nhà, thấy đôi tay mẹ thêm chai sần, đôi mắt trũng sâu, tôi xót xa trong lòng, tự nhủ, sẽ kiếm thật nhiều tiền, đón mẹ lên thành phố, phụng dưỡng mẹ.

Sau 5 năm ra trường, tôi mua được nhà, lấy vợ và đón mẹ lên ở. Chẳng ngờ, chung sống được một năm, mọi chuyện bắt đầu rối ren. Vợ tôi con nhà khá giả, căn nhà hai vợ chồng ở cũng có một nửa tiền cô ấy đóng góp.

Một lần, vợ tôi kêu mất nữ trang. Tôi bảo cô ấy tìm kĩ lại xem có nhầm lẫn gì không? Chuyện mất trộm chưa lắng xuống, đến chuyện cậu con trai 1 tuổi của tôi ngày nào cũng xuất hiện vết tím bầm, vết ngón tay cấu véo.

Vợ sụt sịt khóc lóc, cho rằng thằng bé ở nhà cả ngày với bà nội, những vết thâm tím đó không ai khác ngoài bà gây ra. Giúp việc chỉ làm theo giờ, gắn bó với cô ấy từ ngày chưa lấy chồng. Phần lớn, mọi điều nghi vấn, trách móc của vợ đều đổ dồn vào mẹ tôi.

Ban đầu, tôi một mực bênh vực mẹ. Vợ chồng tôi cãi vã. Mẹ tôi nhìn nét mặt các con, cũng hiểu đôi phần nên phiền lòng, xách đồ định bỏ về quê. Tôi giữ mẹ lại, không ngờ làm rơi túi đồ, dây chuyền, vòng vàng của vợ tôi văng tung tóe.

Vợ tôi được thể lu loa, làm ầm lên. Mẹ tôi mắt đỏ hoe, tay không ra khỏi nhà. Từ chỗ bênh vực mẹ, tôi chuyển sang ghét bỏ bà. Tôi không ngờ, mẹ có thể làm những việc đáng xấu hổ như vậy.  

Tôi giận mẹ, vợ lại nói thêm vài câu, từ đó tôi nhất không về thăm bà, cho dù bà nhờ người nhắn tin hỏi thăm.

Cho đến ngày chúng tôi ly hôn vì cô ấy có người khác, công việc làm ăn cũng đổ bể. Tôi về nhà cũ dọn dẹp đồ mang sang nơi ở mới, chẳng ngờ nghe lén được vợ nói chuyện với bạn thân. Hóa ra, 10 năm tước, chính cô ấy là người đánh con và lén bỏ vàng vào túi xách của mẹ chồng, hòng vu oan cho bà, lấy cớ đuổi bà về quê.

Lúc này, chị họ hẹn gặp, đưa cho tôi cuốn sổ tiết kiệm 50 triệu đồng. Chị nói đây là số tiền mẹ dành dụm từ tiền bán lợn gà, gửi cho tôi. Mười năm bỏ mặc người mẹ tật nguyền nhưng tôi không ngờ, đến lúc sa cơ, lại nhận được món quá từ bà.

Mẹ tôi già yếu đi nhiều, đôi mắt đã lòa vì khóc nhớ con. Lòng tôi nghẹn lại… Về đến cổng, mẹ tôi ngồi đó, còm cõi, đôi mắt mờ đục hướng ra xa. Đến khi tôi khẽ cầm bàn tay mẹ, đôi mắt đó mới phấn chấn đôi chút. Tôi đã gục vào lòng mẹ, bật khóc như một đứa trẻ. 

Cả cuộc đời, tôi không thể tha thứ cho bản thân vì thái độ với mẹ ngày trước. Cuộc đời này, có mẹ là một điều quý giá, mong rằng, đừng ai phạm phải sai lầm giống tôi.

Mỗi lần mẹ chồng đến thăm vợ chồng lại lục đục

Mỗi lần mẹ chồng đến thăm vợ chồng lại lục đục

Vợ chồng tôi kết hôn đã hơn một năm nhưng mối quan hệ của tôi với mẹ chồng không những không cải thiện mà còn xấu đi theo thời gian.

相关文章

  • Nhận định, soi kèo Marseille vs Lyon, 2h45 ngày 3/2: Phong độ sa sút

    Chiểu Sương - 02/02/2025 03:52 Pháp
    2025-02-06
  • Phòng trọ của du học sinh Việt: Nơi sang chảnh, chỗ như nhà hộp diêm - 1
    Phòng trọ ký túc xá nơi Thủy sinh sống.

    Không gian khá cũ, nhiều bất tiện như cả tầng chỉ có 1 nhà tắm và 1 nhà vệ sinh, cách khá xa phòng ngủ nhưng chi phí của phòng truyền thống rất rẻ, chỉ 450 rub/tháng (khoảng 150.000 đồng/tháng). Mỗi tầng cũng có phòng giặt, nước nóng quanh năm và máy sưởi ấm bật cả ngày.

    Khoảng cách từ ký túc xá tới trường khá xa, Thủy mất khoảng 15-20 phút đi bộ. Vào mùa đông, tuyết rơi nhiều khiến đường trơn trượt, cô bạn không nhớ nổi đã "vồ ếch" bao nhiêu lần trên đường. "Đường trơn nên ngã là chuyện bình thường. Chúng mình còn coi đó là "đặc sản" vào mùa đông khi sống ở Nga", Thủy nhớ lại.

    Cũng sang Nga theo diện học bổng, Nguyễn Bảo Linh (SN 2000) hiện là sinh viên trường People's Friendship University of Russia (Moscow). Ngoài khu ký túc xá truyền thống, ngôi trường này còn xây dựng thêm nhiều khu có mức chi phí và cơ sở hạ tầng khác nhau, phù hợp với điều kiện tài chính của sinh viên.

    Linh đăng ký ở phòng khép kín dạng căn hộ, có phòng ngủ, bếp, nhà tắm và cả ban công. Linh sống cùng 2 người bạn khác, một sinh viên Việt, một sinh viên Nga.

    Phòng trọ của du học sinh Việt: Nơi sang chảnh, chỗ như nhà hộp diêm - 2
    Phòng trọ nhỏ đầy đủ tiện nghi không kém gì chung cư mini của Linh.

    Căn phòng khá rộng rãi, được trang trí bắt mắt, ấm cúng. Linh phải trả 150 USD/tháng tiền phòng (khoảng 3,5 triệu đồng) và không có chi phí phát sinh. Tuy không hợp đồ ăn Nga nhưng cuộc sống của 9X với hai người bạn cùng phòng rất hòa thuận.

    "Trong phòng không đặt ra quy định nào cả nhưng chúng mình khá hợp nhau và biết tôn trọng không gian riêng. Mỗi người cũng ý thức giữ gìn vệ sinh chung, tự giác dọn dẹp luân phiên nhau. Dù khẩu vị cũng không giống nhau nhưng chúng mình biết cách dung hòa, thi thoảng vẫn tổ chức những bữa tiệc nhỏ trong phòng rất vui vẻ, ấm cúng", Linh chia sẻ.

    Sinh viên Việt tại Mỹ kể trải nghiệm hài hước khi ở ký túc xá

    Đỗ học bổng, Minh Tú (SN 1997) sang Mỹ, bắt đầu cuộc sống du học đầy thú vị. Trường của Tú có nhiều ký túc xá với các mức giá và độ tiện nghi khác nhau.

    Tú được nhà trường xếp vào ở khu ký túc xá truyền thống, 2 người/phòng và sử dụng chung nhà tắm, nhà vệ sinh với 12 người khác. Bắt nhịp khá nhanh với môi trường mới, Tú học cách thích nghi với cuộc sống sinh hoạt đông đúc nơi ký túc. Trong 2 năm đầu, cô bạn đã trải qua nhiều kỷ niệm đáng nhớ.

    "Thực ra ký túc xá ở đâu cũng giống nhau. Chỉ khác là mỗi người một nơi, ban đầu chưa quen với cuộc sống chung mới lạ. Mình thấy khá ổn khi ở ký túc xá, có điều bất tiện nhất là nhà vệ sinh và nhà tắm nằm ở cuối hành lang.

    Phòng trọ của du học sinh Việt: Nơi sang chảnh, chỗ như nhà hộp diêm - 3
    Phòng ký túc xá cơ bản được thiết kế gọn gàng, tối ưu không gian.

    Nhiều khi muốn sử dụng không gian nhưng phải xếp hàng chờ vì đông người có chung nhu cầu quá. Mình phải thay đổi thói quen sinh hoạt, đi lại vào những giờ vắng người để tránh tình cảnh "chờ dài cổ", Tú kể.

    Trong ký túc xá có nhiều quy định như nếu có người đến chơi phải ghi tên vào danh sách để bảo vệ có thể kiểm soát người ra vào khu. Sinh viên không được mang động vật, nến, đồ vật dễ gây cháy nổ vào ký túc xá.

    Thỉnh thoảng, cô gái Việt cũng gặp những tình huống "dở khóc, dở cười". "Có lần chủ nhật, trời lạnh dưới 0 độ, mình đang ngủ thì thấy chuông báo cháy kêu, vội choàng chăn chạy ra ngoài. Mà không phải cháy thật, chỉ là có người hút thuốc hay nấu ăn trong phòng nên làm kích hoạt hệ thống báo cháy thôi. Mọi người phải đứng hơn tiếng đồng hồ chờ lính cứu hỏa tới. Mỗi kỳ cứ 3-4 lần như vậy, chạy mỏi chân", Tú nhớ lại.

    2 năm cuối, Tú đăng ký chuyển qua khu ký túc xá "xịn" hơn và phải trả thêm 200 USD/kỳ (khoảng 5 triệu đồng) để sinh hoạt trong căn phòng nhỏ với một người bạn khác.

    Phòng trọ của du học sinh Việt: Nơi sang chảnh, chỗ như nhà hộp diêm - 4
    Căn phòng mới "xịn" hơn ký túc xá truyền thống mà Tú từng ở.

    Căn phòng vỏn vẹn 12m2 nhưng bố trí ngăn nắp. Phòng của Tú thiết kế liên thông với phòng đối diện, ở giữa là nhà tắm mà 4 người/2 phòng sử dụng chung.

    Du học sinh Hàn "không thở nổi" trong "nhà trọ hộp diêm"

    Vốn đã tìm hiểu thật kỹ về việc thuê trọ tại Hàn Quốc trước khi sang du học nhưng Nguyễn Quyên (SN 1999) vẫn không khỏi "sốc" khi lần đầu bước chân vào "phòng trọ hộp diêm" - goshiwon.

    "Phòng trọ hộp diêm" đã gắn liền với nhiều thế hệ sinh viên Hàn Quốc và được cả du học sinh Việt ưa chuộng khi tới xứ sở kim chi. Đây là những căn phòng có diện tích siêu nhỏ, chỉ đủ cho một người sinh sống. Đa phần những phòng trọ này có điều kiện tồi tàn, thiếu thốn, chỉ số ít có nội thất tích hợp đa năng, đủ tiện nghi.

    Theo học tại một trường đại học ở Ulsan, trước khi sang Hàn, Quyên nhờ người quen tìm cho một phòng trọ với tiêu chí gần trường, giá rẻ và đảm bảo yên tĩnh. Cô bạn được giới thiệu một căn goshiwon đáp ứng các yêu cầu trên. Xem qua hình mà người quen gửi, Quyên khá ưng ý. Nhưng khi thực sự đứng trước căn phòng, cô không khỏi ngỡ ngàng.

    Phòng trọ khép kín nhỏ xíu, chỉ gần 5m2. Từ giường, bàn ghế đến các vật dụng khác đều là loại cỡ nhỏ. Nhà vệ sinh chỉ đủ chỗ một người bước vào.

    Căn nhà Quyên thuê có gần chục phòng hộp diêm như thế. Mọi người trong nhà dùng chung bếp và khu giặt là. Giá phòng mỗi tháng là 220 won (khoảng 4,5 triệu đồng), đã bao gồm tiền điện, nước, wifi.

    "Tuy phòng có cửa sổ nhưng cảm giác rất tù túng, bí bách. Nhà vệ sinh ngay góc giường nên mình càng thấy ngột ngạt hơn", Quyên nói.

    Phòng trọ của du học sinh Việt: Nơi sang chảnh, chỗ như nhà hộp diêm - 5
    "Phòng trọ hộp diêm" của du học sinh Việt tại Hàn.

    Vì không gian chật hẹp, Quyên phải tiết chế đồ đạc, sắp xếp gọn gàng hết mức. Những vật dụng không cần thiết, cô bạn quyết không mua, không dùng. 9X cũng từ bỏ thói quen gặp gỡ bạn bè vì nhà không đủ chỗ ngồi.

    "Mình chỉ để vài bộ quần áo, cất gọn vào hòm đặt dưới gầm bàn. Giày dép có đúng 2 đôi. Bàn học cũng không đủ chỗ kê mà phải đặt trên giường. Làm gì cũng phải tận dụng mọi chỗ có thể. Trong phòng ngoài quạt, máy tính, bình nước siêu tốc và một két sắt nhỏ đựng những đồ quan trọng, giấy tờ cần thiết thì chẳng có gì", 9X kể.

    Dù điều kiện sinh hoạt bị hạn chế nhưng bù lại, chỗ trọ gần trường, chỉ cách 5 phút đi bộ. Chủ nhà cũng tốt bụng, mỗi tuần đều nấu cơm và kim chi cho sinh viên nên Quyên lâu dần cũng quen.

    Nhưng chưa đầy 1 năm, cô nàng buộc phải chuyển trọ vì "không thở nổi". Cái nắng nóng mùa hè khiến căn phòng càng ngột ngạt. Phòng không có điều hòa, nếu lắp thêm sẽ tốn kém, chưa kể tiền điện đắt đỏ. Quyên mở cửa hết mức, mua cả đá lạnh về đặt trước quạt cho không khí mát hơn cũng không ăn thua. Đỉnh điểm có hôm đi học về, trong phòng quá nóng bức khiến Quyên ngất xỉu. Cô bạn may mắn được chủ nhà phát hiện kịp thời.

    Rồi cả những hôm mưa gió, tường nhà bị ẩm mốc, phòng vệ sinh bốc mùi. Cực chẳng đã, Quyên đành tìm phòng trọ riêng rộng rãi hơn.

    Phòng trọ của du học sinh Việt: Nơi sang chảnh, chỗ như nhà hộp diêm - 6
    Phòng trọ mới rộng rãi, thoáng đãng, tiện nghi của Quyên.

    Mỗi tháng, cô bạn phải chi trả cho căn phòng mới khoảng 4 triệu đồng, chưa gồm tiền điện, nước, tiền ga và tiền mạng. Phòng trọ khoảng 15m2, được bố trí đầy đủ tiện nghi, có cả điều hòa, tủ lạnh và được phép nấu ăn trong phòng.

    Chuyển sang nơi ở mới, Quyên yên tâm tập trung vào việc học hơn. 9X còn sắp xếp thời gian để làm thêm 2-3 tiếng/ngày ở quán ăn gần phòng trọ, kiếm thêm khoản thu nhập để chi trả sinh hoạt phí.

    '/>
  • Ngôi nhà nhỏ mà có võ anh trai xây tặng em gái ở Đà Nẵng - 1

    Công trình gồm 2.5 tầng, nằm trên khu đất 5x20m với mặt tiền dài và hẹp theo lối nhà phố điển hình trong khu vực. Vị trí căn nhà theo hướng Tây nên kiến trúc sư sử dụng nhiều ô thông gió vừa kín vừa hở ở mặt tiền, kết hợp với "rèm" cây xanh nhằm giảm lượng bức xạ nhiệt trực tiếp vào nhà.

    Ngôi nhà nhỏ mà có võ anh trai xây tặng em gái ở Đà Nẵng - 2

    Một phần tường ở mặt tiền được xây chéo giống hình phễu giúp ban công có chiều sâu hơn, tạo cảm giác rộng rãi, thoáng đãng. Đây cũng là vách ngăn cho khoảng xanh của phòng WC bên trong.

    Ngôi nhà nhỏ mà có võ anh trai xây tặng em gái ở Đà Nẵng - 3
    Phòng khách bố trí đơn giản với nội thất bắt mắt, tạo cảm giác ấm cúng.
    Ngôi nhà nhỏ mà có võ anh trai xây tặng em gái ở Đà Nẵng - 4
    Giữa bếp-ăn và phòng ngủ là khu vực thư giãn. Phần sát lát gạch hoa văn vừa tạo điểm nhấn, vừa đóng vai trò ngăn cách các không gian.
    Ngôi nhà nhỏ mà có võ anh trai xây tặng em gái ở Đà Nẵng - 5
    Phòng ngủ tầng 1 đơn giản, có lắp mành rèm để đảm bảo riêng tư khi cần.
    Ngôi nhà nhỏ mà có võ anh trai xây tặng em gái ở Đà Nẵng - 6
    Dưới những khoảng thông tầng được bố trí trồng thêm cây xanh tạo không gian sống gần gũi thiên nhiên, giúp không khí thêm trong lành, dễ chịu.
    Ngôi nhà nhỏ mà có võ anh trai xây tặng em gái ở Đà Nẵng - 7
    Phòng ngủ có nội thất đơn giản. Hệ cửa kính lớn và ban công rộng giúp căn phòng luôn tràn ngập ánh sáng và gió tự nhiên.
    Ngôi nhà nhỏ mà có võ anh trai xây tặng em gái ở Đà Nẵng - 8
    Tầng 3 thu hẹp hơn 2 tầng còn lại với diện tích 40m2. Khu vực này được bố trí phòng thờ, chỗ giặt, phơi đồ và sân thượng.
    Ngôi nhà nhỏ mà có võ anh trai xây tặng em gái ở Đà Nẵng - 9
    Bản vẽ mặt bằng công trình.
    '/>

最新评论