Bộ Giao thông vận tải là 1 trong 37 đơn vị triển khai thử nghiệm trợ lý ảo trên Cổng dịch vụ công để hỗ trợ người dân, doanh nghiệp. 

Đặc biệt, khi sử dụng dịch vụ công trực tuyến cụ thể, nếu gặp vướng mắc, người dân không biết hỏi ai. Chức năng “Hỏi – Đáp” trên các Cổng dịch vụ công đều có độ trễ nhất định, thường tính bằng ngày, mới nhận được câu trả lời, hoặc không nhận được câu trả lời.

Ngoài ra, theo thống kê của Cục Chuyển đổi sốquốc gia tại thời điểm tháng 6/2023, có 33 tỉnh và 4 bộ đã triển khai trợ lý ảo trên Cổng dịch vụ công để hỗ trợ người dân sử dụng dịch vụ công trực tuyến. Tuy nhiên, hầu hết các cơ quan đều vẫn đang triển khai thử nghiệm, với nội dung trả lời hạn chế trong một vài lĩnh vực với chất lượng không cao.

Sử dụng VNFORM lấy ý kiến về trải nghiệm người dùng dịch vụ

Nhận thức rõ thực trạng trên, trong 20 nhiệm vụ, giải pháp Bộ TT&TT mới đề nghị các bộ, ngành, địa phương tập trung triển khai để nâng cao chất lượng cung cấp và hiệu quả sử dụng dịch vụ công trực tuyến, có tới 3 nhiệm vụ về tương tác, kết nối, chăm sóc người sử dụng dịch vụ.

Theo đó, trong tháng 8, các bộ, ngành, địa phương cần hoàn thành việc cung cấp đầy đủ, đa dạng và nâng cao chất lượng các kênh tương tác, hỗ trợ người dân. Ví dụ như thông tin hướng dẫn thủ tục hành chính; hỏi - đáp, câu hỏi thường gặp; phản ánh, kiến nghị; khảo sát, đánh giá sự hài lòng và trợ lý ảo… Trong đó, cần thiết lập ngay đường dây nóng, tổng đài hỗ trợ kỹ thuật và đảm bảo luôn có người trực đường dây nóng, tổng đài hỗ trợ kỹ thuật tối thiểu trong thời gian hành chính để hỗ trợ, giải đáp các câu hỏi của người dùng.

Tháng 8 này cũng là thời gian các bộ, tỉnh cần hoàn thành triển khai việc Hệ thống thông tin giải quyết thủ tục hành chính cấp bộ, tỉnh có tối thiểu 3 phương thức trao đổi thông tin, trạng thái về hồ sơ điện tử giữa người dân và Cổng dịch vụ công: Email, SMS và thông báo trên Cổng dịch vụ công. Bộ TT&TT cũng khuyến nghị các bộ, tỉnh xem xét bổ sung phương thức trao đổi thông tin, trạng thái hồ sơ qua các ứng dụng OTT.

Đáng chú ý, Bộ TT&TT đề nghị các bộ, tỉnh khai thác, sử dụng Nền tảng khảo sát, thu thập ý kiến của người dân - VNFORM để khảo sát, thu thập ý kiến của người dân và doanh nghiệp trong quá trình trải nghiệm thủ tục hành chính trên môi trường mạng. Các hệ thống thông tin giải quyết thủ tục hành chính cấp bộ, tỉnh cần tích hợp và khai thác các biểu khảo sát từ nền tảng VNFORM, thường xuyên nắm bắt ý kiến của người dân, doanh nghiệp để có những biện pháp cải thiện chất lượng phục vụ và cung cấp dịch vụ công.

Hiện cổng dịch công của một số bộ, tỉnh đã tích hợp và khai thác các biểu khảo sát từ nền tảng số VNFORM.

Là một trong những nền tảng số quốc gia phục vụ chuyển đổi số, chính phủ số, kinh tế số, xã hội số, VNFORM do Bộ TT&TT chủ trì triển khai, là kênh độc lập thu thập, tổng hợp ý kiến phản ánh, đánh giá của người dân liên quan đến mọi vấn đề đời sống kinh tế, xã hội. Cơ quan Nhà nước thu thập, đánh giá mức độ hài lòng của người dân khi sử dụng các dịch vụ công; thu thập các ý kiến góp ý về các chính sách quản lý đã hoặc chuẩn bị ban hành. Nền tảng triển khai tập trung, nhưng các bảng khảo sát, câu hỏi xin ý kiến người dân có thể đưa vào từng dịch vụ công, từng nền tảng, tiếp cận đến từng người dân để thu thập thông tin đã được cá thể hóa.

Qua quá trình thử nghiệm, từ khoảng đầu năm nay, Bộ TT&TT, trực tiếp là Cục Chuyển đổi số quốc gia đã triển khai chính thức nền tảng VNFORM. Các công chức, viên chức, người lao động trong các cơ quan Nhà nước và cả người dân đều có thể sử dụng VNFORM (form.gov.vn) để tạo ra các phiếu khảo sát điện tử; sau đó gửi phiếu khảo sát điện tử đó dưới dạng một liên kết hoặc một mã QR đến những người có liên quan để điền phiếu khảo sát. Dữ liệu thu nhận về được lưu trữ trên nền tảng VNFORM và người tạo phiếu có thể khai thác, chia sẻ cho những người khác.

Hiện nay, nhiều cơ quan, địa phương đã sử dụng nền tảng VNFORM để hỗ trợ việc thu thập, nắm bắt ý kiến của một nhóm đối tượng hay người dân trên địa bàn phục vụ cho các hoạt động quản lý Nhà nước. Đơn cử như, Cổng dịch vụ tỉnh Kon Tum đã tích hợp và khai thác các biểu khảo sát trên VNFORM để cung cấp tính năng cho phép người dân, doanh nghiệp tham gia khảo sát về trải nghiệm người dùng dịch vụ công trực tuyến. Còn với Đà Nẵng, theo Sở TT&TT thành phố, địa phương thường xuyên sử dụng nền tảng này, ứng dụng hiệu quả.

Chọn tôn vinh dịch vụ công trực tuyến phục vụ tốt người dân, doanh nghiệpCùng với việc tôn vinh giải pháp dịch vụ công trực tuyến xuất sắc, Bộ TT&TT cũng dự kiến sẽ đánh giá, lựa chọn dịch vụ công trực tuyến phục vụ tốt người dân và doanh nghiệp." />

Khảo sát ý kiến người dân về dịch vụ công trực tuyến qua nền tảng VNFORM

Bóng đá 2025-02-04 07:30:36 27372

Vẫn còn tình trạng người dân không biết hỏi ai khi có vướng mắc

Cuối tháng 7/2023,ảosátýkiếnngườidânvềdịchvụcôngtrựctuyếnquanềntảthứ hạng của vòng loại giải vô địch bóng đá thế giới chị Lê Mai quê Phú Thọ, hiện đang sống tại Hà Nội, sử dụng dịch vụ công trực tuyến trích lục khai sinh trên Cổng dịch vụ công của tỉnh Phú Thọ tại địa chỉ dichvucong.phutho.gov.vn. Tuy nhiên, sau khi hoàn thành nộp hồ sơ và lệ phí, chị không biết phải hỏi ai để biết tình trạng xử lý hồ sơ, vì số điện thoại đường dây nóng được công khai trên cổng không có người nghe máy.

Đến ngày 15/8, sau 2 tuần chờ đợi, tra cứu hồ sơ trên Cổng dịch vụ công, chị Lê Mai nhận được thông báo tình trạng hồ sơ “Đã bị hủy, với lý do hồ sơ gửi sai nơi tiếp nhận”. Lúc này, khi có nhu cầu muốn hỏi rõ lý do bị từ chối, lệ phí đã nộp có được lấy lại không cũng như góp ý kiến về dịch vụ công đang được địa phương cung cấp, người dân cũng không biết phải phản ánh qua phương thức nào.

Theo kết quả khảo sát, đánh giá Cổng dịch vụ công và hệ thống thông tin giải quyết thủ tục hành chính của các bộ, ngành, địa phương được Bộ TT&TT thực hiện nửa đầu năm nay, trường hợp như của chị Lê Mai kể trên hoàn toàn không cá biệt.

Cụ thể, các cổng dịch vụ công hướng dẫn cho người dân, doanh nghiệp sử dụng dịch vụ công trực tuyến bằng tài liệu dạng chữ, hình ảnh hoặc đoạn phim minh hoạ. Tuy nhiên, các hướng dẫn này là chung cho tất cả dịch vụ công trực tuyến, dài dòng, có một số thuật ngữ chuyên ngành và rất khó theo dõi.

Bộ Giao thông vận tải là 1 trong 37 đơn vị triển khai thử nghiệm trợ lý ảo trên Cổng dịch vụ công để hỗ trợ người dân, doanh nghiệp. 

Đặc biệt, khi sử dụng dịch vụ công trực tuyến cụ thể, nếu gặp vướng mắc, người dân không biết hỏi ai. Chức năng “Hỏi – Đáp” trên các Cổng dịch vụ công đều có độ trễ nhất định, thường tính bằng ngày, mới nhận được câu trả lời, hoặc không nhận được câu trả lời.

Ngoài ra, theo thống kê của Cục Chuyển đổi sốquốc gia tại thời điểm tháng 6/2023, có 33 tỉnh và 4 bộ đã triển khai trợ lý ảo trên Cổng dịch vụ công để hỗ trợ người dân sử dụng dịch vụ công trực tuyến. Tuy nhiên, hầu hết các cơ quan đều vẫn đang triển khai thử nghiệm, với nội dung trả lời hạn chế trong một vài lĩnh vực với chất lượng không cao.

Sử dụng VNFORM lấy ý kiến về trải nghiệm người dùng dịch vụ

Nhận thức rõ thực trạng trên, trong 20 nhiệm vụ, giải pháp Bộ TT&TT mới đề nghị các bộ, ngành, địa phương tập trung triển khai để nâng cao chất lượng cung cấp và hiệu quả sử dụng dịch vụ công trực tuyến, có tới 3 nhiệm vụ về tương tác, kết nối, chăm sóc người sử dụng dịch vụ.

Theo đó, trong tháng 8, các bộ, ngành, địa phương cần hoàn thành việc cung cấp đầy đủ, đa dạng và nâng cao chất lượng các kênh tương tác, hỗ trợ người dân. Ví dụ như thông tin hướng dẫn thủ tục hành chính; hỏi - đáp, câu hỏi thường gặp; phản ánh, kiến nghị; khảo sát, đánh giá sự hài lòng và trợ lý ảo… Trong đó, cần thiết lập ngay đường dây nóng, tổng đài hỗ trợ kỹ thuật và đảm bảo luôn có người trực đường dây nóng, tổng đài hỗ trợ kỹ thuật tối thiểu trong thời gian hành chính để hỗ trợ, giải đáp các câu hỏi của người dùng.

Tháng 8 này cũng là thời gian các bộ, tỉnh cần hoàn thành triển khai việc Hệ thống thông tin giải quyết thủ tục hành chính cấp bộ, tỉnh có tối thiểu 3 phương thức trao đổi thông tin, trạng thái về hồ sơ điện tử giữa người dân và Cổng dịch vụ công: Email, SMS và thông báo trên Cổng dịch vụ công. Bộ TT&TT cũng khuyến nghị các bộ, tỉnh xem xét bổ sung phương thức trao đổi thông tin, trạng thái hồ sơ qua các ứng dụng OTT.

Đáng chú ý, Bộ TT&TT đề nghị các bộ, tỉnh khai thác, sử dụng Nền tảng khảo sát, thu thập ý kiến của người dân - VNFORM để khảo sát, thu thập ý kiến của người dân và doanh nghiệp trong quá trình trải nghiệm thủ tục hành chính trên môi trường mạng. Các hệ thống thông tin giải quyết thủ tục hành chính cấp bộ, tỉnh cần tích hợp và khai thác các biểu khảo sát từ nền tảng VNFORM, thường xuyên nắm bắt ý kiến của người dân, doanh nghiệp để có những biện pháp cải thiện chất lượng phục vụ và cung cấp dịch vụ công.

Hiện cổng dịch công của một số bộ, tỉnh đã tích hợp và khai thác các biểu khảo sát từ nền tảng số VNFORM.

Là một trong những nền tảng số quốc gia phục vụ chuyển đổi số, chính phủ số, kinh tế số, xã hội số, VNFORM do Bộ TT&TT chủ trì triển khai, là kênh độc lập thu thập, tổng hợp ý kiến phản ánh, đánh giá của người dân liên quan đến mọi vấn đề đời sống kinh tế, xã hội. Cơ quan Nhà nước thu thập, đánh giá mức độ hài lòng của người dân khi sử dụng các dịch vụ công; thu thập các ý kiến góp ý về các chính sách quản lý đã hoặc chuẩn bị ban hành. Nền tảng triển khai tập trung, nhưng các bảng khảo sát, câu hỏi xin ý kiến người dân có thể đưa vào từng dịch vụ công, từng nền tảng, tiếp cận đến từng người dân để thu thập thông tin đã được cá thể hóa.

Qua quá trình thử nghiệm, từ khoảng đầu năm nay, Bộ TT&TT, trực tiếp là Cục Chuyển đổi số quốc gia đã triển khai chính thức nền tảng VNFORM. Các công chức, viên chức, người lao động trong các cơ quan Nhà nước và cả người dân đều có thể sử dụng VNFORM (form.gov.vn) để tạo ra các phiếu khảo sát điện tử; sau đó gửi phiếu khảo sát điện tử đó dưới dạng một liên kết hoặc một mã QR đến những người có liên quan để điền phiếu khảo sát. Dữ liệu thu nhận về được lưu trữ trên nền tảng VNFORM và người tạo phiếu có thể khai thác, chia sẻ cho những người khác.

Hiện nay, nhiều cơ quan, địa phương đã sử dụng nền tảng VNFORM để hỗ trợ việc thu thập, nắm bắt ý kiến của một nhóm đối tượng hay người dân trên địa bàn phục vụ cho các hoạt động quản lý Nhà nước. Đơn cử như, Cổng dịch vụ tỉnh Kon Tum đã tích hợp và khai thác các biểu khảo sát trên VNFORM để cung cấp tính năng cho phép người dân, doanh nghiệp tham gia khảo sát về trải nghiệm người dùng dịch vụ công trực tuyến. Còn với Đà Nẵng, theo Sở TT&TT thành phố, địa phương thường xuyên sử dụng nền tảng này, ứng dụng hiệu quả.

Chọn tôn vinh dịch vụ công trực tuyến phục vụ tốt người dân, doanh nghiệpCùng với việc tôn vinh giải pháp dịch vụ công trực tuyến xuất sắc, Bộ TT&TT cũng dự kiến sẽ đánh giá, lựa chọn dịch vụ công trực tuyến phục vụ tốt người dân và doanh nghiệp.
本文地址:http://member.tour-time.com/html/914b698699.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Persik Kediri vs Barito Putera, 15h30 ngày 31/1: Khách đang sung

Bộ GTVT vừa chính thức ban hành Thông tư 03/2018/TT-BGTVT quy định về kiểm tra chất lượng an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường đối với ô tô nhập khẩu thuộc đối tượng của Nghị định số 116/2017/NĐ-CP. Thông tư được ban hành sau một thời gian dài doanh nghiệp chờ đợi.

Mặc dù đến 1/3/2018 mới có hiệu lực, tuy nhiên, trong điều khoản chuyển tiếp Thông tư 03 nêu rõ việc kiểm tra chất lượng ô tô nhập khẩu đối với các xe ô tô nhập khẩu về Việt Nam kể từ ngày 1/1/2018 đến thời điểm có hiệu lực của Thông tư này được thực hiện theo quy định tại khoản 2 Điều 6 của Nghị đinh số 116/2017/NĐ-CP.

Như vậy, về cơ bản, các quy định vẫn được thực hiện theo đúng tinh thần của Nghị định 116.

Cụ thể, để được nhập khẩu các ô tô nhập khẩu (chưa qua sử dụng) vào Việt Nam doanh nghiệp nhập khẩu ô tô phải cung cấp được Giấy chứng nhận chất lượng kiểu loại ô tô nhập khẩu được cấp bởi cơ quan, tổ chức có thẩm quyền nước ngoài; bản chính Phiếu kiểm tra chất lượng xuất xưởng của doanh nghiệp sản xuất, lắp ráp ô tô nước ngoài cấp cho từng ô tô; tài liệu về kết quả đánh giá điều kiện đảm bảo chất lượng của doanh nghiệp sản xuất, lắp ráp ô tô nước ngoài đối với nhà máy sản xuất ra kiểu loại ô tô nhập khẩu còn hiệu lực được cấp bởi cơ quan, tổ chức có thẩm quyền nước ngoài. Đây chính là điểm "gây khó" cho nhiều doanh nghiệp nhập khẩu ô tô hiện nay.

Ngoài ra, một quy định nữa cũng khiến nhiều doanh nghiệp nhập khẩu phản ứng đó là ô tô chưa qua sử dụng nhập khẩu phải được cơ quan quản lý chất lượng kiểm tra theo quy định đối với từng lô xe nhập khẩu. Mẫu ô tô đại diện cho từng kiểu loại ô tô trong lô xe nhập khẩu phải được kiểm tra, thử nghiệm về khí thải và chất lượng an toàn kỹ thuật theo quy định.

Trong đó, cơ quan kiểm tra sẽ lấy ngẫu nhiên 1 hoặc 2 xe mẫu đại diện cho từng kiểu loại ô tô trong lô xe nhập khẩu đã được kiểm tra để doanh nghiệp nhập khẩu tự đưa xe đến các cơ sở thử nghiệm và được cấp giấy chứng nhận chất lượng an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường đối với từng xe trong toàn bộ xe nhập khẩu. Riêng đối với mẫu ô tô đưa thử nghiệm thì trong giấy Chứng nhận chất lượng an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường ô tô nhập khẩu có ghi chú “chiếc xe này đã dùng để thử nghiệm tại Việt Nam”.

Trường hợp mẫu ô tô được kiểm tra, thử nghiệm không đáp ứng các quy định về khí thải và chất lượng an toàn kỹ thuật thì doanh nghiệp nhập khẩu phải tái xuất toàn bộ ô tô thuộc cùng kiểu loại trong lô xe nhập khẩu đó.

Ngoài ra, từ 1/3/2018, khi Thông tư 03 có hiệu lực, doanh nghiệp cũng phải cung cấp thêm bản sao giấy chứng nhận kiểu loại của lốp, gương chiếu hậu, đèn chiếu sáng phía tróc, kính được cấp bởi cơ quan, tổ chức có thẩm quyền.

">

'Cánh cửa hẹp' của ô tô nhập khẩu

Mới đây, đội ngũ phát hành My.com cùng với nhà phát triển Pushkin Game Studio đã công bố sẽ hợp tác tung tựa game online mobile ấn tượng Armored Warfare: Assault ra thị trường trong thời gian ngắn sắp tới. Trò chơi có đồ hoạ tuyệt đẹp dựa trên Unreal Engine 4, nội dung tuyệt hay với phong cách chơi hành động đầy hấp dẫn với các loại xe tăng chạy khắp chiến trường bắn nhau.

Hiện tại những game thủ quan tâm có thể đăng ký chơi trước tại ĐỊA CHỈ NÀY (chỉ cho các máy chạy hệ điều hành Android).

Về cơ bản thì Armored Warfare: Assault đưa game thủ vào một trận chiến PvP cực lớn với chiến trường đầy phức tạp giữa các loại xe tăng với nhau. Người chơi sẽ phải khéo léo di chuyển ẩn nấp, ngắm bắn hoàn hảo để tiêu diệt kẻ địch đến từ tứ phía.

Các trận chiến này sẽ không bao giờ kết thúc và game thủ được chết đi sống lại rất nhiều lần, cho tới khi chán không muốn bắn nhau nữa thì thôi. Có thể coi Armored Warfare: Assault là một tựa game deadmatch tank điển hình 3vs3 hoặc 8vs8, game thủ có thể vào chiến bất kỳ lúc nào mình muốn, không cần phải chờ đợi quá lâu.

Để dành chiến thắng trong Armored Warfare: Assault thì game thủ sẽ phải tìm cách vận dụng các loại khí tài như bom khói, không lực hỗ trợ, tên lửa điều khiển... một cách thành thục, bên cạnh việc vận dụng khả năng bắn súng điêu luyện của bản thân.

Theo GameK

">

Armored Warfare: Assault

Zing.vn lược dịch bài viết của Adam Clark Estes từ Gizmodo về trải nghiệm sau hai tháng sử dụng iPhone X của anh.

Steve Jobs nổi tiếng là người có thành kiến với việc dùng case điện thoại. Ông từng không hài lòng khi thấy nhà báo Steven Levi của tờ Wired cầm một chiếc iPod bọc case. "Tôi nghĩ phần thép không gỉ sẽ đẹp hơn khi cũ đi", Jobs nói.

Cá nhân tôi cũng vậy, không bao giờ dùng case cho iPhone của mình. Tuy nhiên, mặt kính chiếc iPhone X 1.200 USD của tôi xấu kinh khủng khi bị mòn, và đáng nói là nó lại bị mòn đi quá nhanh.

Sau hai tháng sử dụng không case mỗi ngày, chiếc iPhone X của tôi vẫn còn khá tốt. Mặt sau: đẹp. Khung thép không gỉ: hoàn hảo. Camera kép: tuyệt vời. Màn hình OLED: trầy xước đến mức khó hiểu.

Màn hình chiếc iPhone X mà tác giả cho là bị trầy đến mức "không thể tin được". Ảnh: Adam Clark Estes.

Apple từng nói rằng iPhone X là mẫu di động có mặt kính bền nhất trong giới smartphone, cả mặt trước và sau. Vậy vì lí do gì mà mặt kính iPhone của tôi lại trông như thế? Apple đã bỏ qua khâu kiểm định kính để kịp đơn hàng iPhone X đầu tiên, hay lỗi do chính bản thân tôi?

Tất nhiên việc không dùng case góp phần làm chiếc điện thoại của tôi bị xuống cấp như thế. Tuy nhiên, đây là lần đầu tiên trong một thập kỷ sử dụng cả smartphone Android lẫn iOS, tôi chứng kiến một chiếc di động bị trầy xước nhanh đến mức khó hiểu như vậy.

Vết xước đầu tiên xuất hiện chỉ vài ngày sau khi tôi mua điện thoại, nó nhỏ, nông nhưng hiện rõ ở giữa màn hình. Những ngày sau tiếp tục có thêm nhiều vết trầy mà chính tôi cũng không hiểu tại sao, và đỉnh điểm là một vết xước nằm ở góc trái bên dưới màn hình, đủ sâu để cảm nhận mỗi khi mở màn hình máy. Còn vết sâu nhất thì xuất hiện mới đây, nằm ở phía dưới.

Những vết xước hình nan quạt hiện rõ bên trái chiếc điện thoại. Ảnh: Adam Clark Estes.

Dù không ảnh hưởng đến khả năng của hoạt động của máy, những vết trầy xước này khiến tôi cực kỳ khó chịu, thậm chí là không muốn sử dụng nữa. Và tôi không phải là người duy nhất cảm thấy như vậy.

Trên Reddit và rất nhiều diễn đàn khác không thiếu những lời phàn nàn về màn hình dễ bị trầy của iPhone X. Một người dùng thậm chí còn nói rằng iPhone X của anh ta đầy những vết xước mảnh như sợi tóc ngay khi vừa mở hộp, trong khi số khác cũng cho rằng dù hết sức nâng niu, iPhone X của họ bị xước đầy ra dù mới sử dụng được 4 ngày. Ngoài ra, nhiều người khẳng định dù sử dụng ốp lưng, sản phẩm của Apple vẫn bị trầy trụa như thường. Và những lời phàn nàn ngày càng tăng lên.

Trong trường hợp của mình, tôi muốn làm rõ nguyên nhân tại sao chiếc điện thoại của mình bị trầy xước như vậy. Mọi người hỏi vì sao tôi không dùng case, tôi chỉ đơn giản khẳng định là tôi không thích. Cá nhân tôi thấy rằng thiết kế iPhone X đẹp nhất khi để thiết bị trong hình hài nguyên sơ như vậy, đồng thời kinh nghiệm sử dụng các đời iPhone trước đây cũng cho thấy không dùng case thì màn hình vẫn ổn. Bằng chứng là màn hình iPhone 7 của tôi sau một năm sử dụng vẫn còn khá mới.

Tác giả cho rằng iPhone X không xứng với số tiền anh đã bỏ ra. Ảnh: Adam Clark Estes.

Tuy nhiên, vấn đề không phải iPhone X bị trầy mà câu hỏi của tôi là tại sao nó lại trầy quá nhanh và dễ dàng như vậy. Cứ đà này thì một năm sau, tôi sẽ không còn thấy màn hình hiển thị gì nữa vì đầy vết trầy trụa. Nhiều người có thể cho rằng tôi bỏ điện thoại trong túi quần jean, hay lật úp nó xuống bàn, cũng có thể do tôi sử dụng không cẩn thận... Nhưng rõ ràng, đó không phải là nguyên nhân chính.

Tôi đã liên hệ với Apple về trường hợp của mình, và chắc nhiều người cũng như vậy. Dù vẫn chưa tới quầy chăm sóc khách hàng ở App Store để xem Apple sẽ trả lời như thế nào, tôi đoán đối với họ đây chỉ là vấn đề thẩm mỹ, không liên quan đến hiệu năng hoạt động của máy.

Tuy nhiên, tôi thực sự thất vọng khi mong đợi iPhone X tương xứng với số tiền mình đã bỏ ra, hay tin vào những lời hứa hẹn của Apple.

Theo Zing

">

iPhone X của tôi dễ bị trầy xước đến mức khó hiểu

Nhận định, soi kèo Santa Clara vs Casa Pia, 22h00 ngày 1/2: Bất phân thắng bại

">

al+ Nhật Bản bắt tay với Aimesoft phát triển nền tảng lập trình Trí tuệ nhân tạo

Bộ trưởng, Chủ nhiệm VPCP Mai Tiến Dũng phát biểu tại hội nghị sơ kết triển khai Quyết định 28 của Thủ tướng Chính phủ.

Gửi, nhận hơn 41.200 văn bản điện tử trong gần 1 tháng

Chiều ngày 29/3, tại Hà Nội, Văn phòng Chính phủ (VPCP) đã tổ chức hội nghị sơ kết triển khai Quyết định 28/2018/QĐ-TTg về gửi, nhận văn bản điện tử giữa các cơ quan trong hệ thống hành chính nhà nước (Quyết định 28).

Phát biểu tại hội nghị, Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ Mai Tiến Dũng nhấn mạnh, chỉ trong thời gian ngắn tích cực triển khai, với sự vào cuộc mạnh mẽ, quyết liệt của VPCP, Bộ TT&TT, Bộ Nội vụ, Ban Cơ yếu Chính phủ cùng các tập đoàn VNPT, Viettel, ngày 12/3/2019, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc đã nhấn nút chính thức khai trương Trục liên thông văn bản quốc gia.

“Kết quả ban đầu này được các đồng chí lãnh đạo Đảng, Nhà nước, các địa phương, nhân dân đồng tình hưởng ứng, góp phần tác động mạnh mẽ, thay đổi tư duy, tư tưởng của cán bộ, công chức khi thi hành công vụ”, Bộ trưởng cho biết.

Trong báo cáo sơ kết tình hình triển khai Quyết định 28, Cục Kiểm soát Thủ tục hành chính thuộc VPCP cho biết, để hoàn thiện căn cứ pháp lý, ngày 24/1/2019, Bộ Nội vụ đã ban hành 2 Thông tư quy định quy trình trao đổi, lưu trữ, xử lý tài liệu điện tử trong công tác văn thư và tiêu chuẩn dữ liệu thông tin đầu vào, yêu cầu bảo quản tài liệu lưu trữ điện tử.

Tính đến ngày 28/3/2019, đã có 7/23 bộ, ngành và 19/63 địa phương ban hành quy chế tiếp nhận, xử lý, phát hành và quản lý văn bản điện tử như VPCP, Bộ TT&TT, UBND các tỉnh Thái Nguyên, Hà Nam, Hà Nội… Từ ngày 21/3/2019, VPCP đã phát hành tất cả văn bản có chữ ký số đối với văn bản thuộc thẩm quyền của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ và VPCP trên Trục liên thông văn bản quốc gia tới cá cơ quan trong hệ thống hành chính nhà nước.

Triển khai xây dựng, chuyển đổi sử dụng Trục liên thông văn bản quốc gia theo công nghệ tiên tiến thế giới để phục vụ gửi, nhận văn bản điện tử, VPCP đã phối hợp với VNPT nghiên cứu, lựa chọn công nghệ phân tán ngang hàng (P2P) để xây dựng và đưa vào hoạt động Trục liên thông văn bản quốc gia; phối hợp với các bộ, ngành, địa phương thử nghiệm kết nối, liên thông trước khi triển khai chính thức trên toàn quốc.

Tiếp đó, ngày 19/1, VPCP phối hợp với các bộ, ngành, địa phương cùng VNPT tiến hành chuyển đổi hệ thống Trục liên thông văn bản quốc gia theo công nghệ mới. Có 95/95 cơ quan (gồm 31 bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ; 63 tỉnh, thành phố và Văn phòng Trung ương Đảng) hoàn thành kết nối phần mềm Quản lý văn bản và Diều hành (QLVB&ĐH) với Trục liên thông văn bản quốc gia qua Mạng truyền số liệu chuyên dùng của các cơ quan Đảng, Nhà nước; hoàn thành cập nhật mã định danh cơ quan (cấp 1).

">

Bộ trưởng Mai Tiến Dũng: “Chỉ có một con đường là ký số thay vì ký giấy văn bản”

友情链接