Công nghệ

Ứng dụng gọi xe, giao đồ ăn với một năm giá nhiên liệu tăng, tài xế rời ứng dụng

字号+ 作者:NEWS 来源:Kinh doanh 2025-02-12 09:04:23 我要评论(0)

Tìm lại tăng trưởng,Ứngdụnggọixegiaođồănvớimộtnămgiánhiênliệutăngtàixếrờiứngdụlich dau ngoai hang anlich dau ngoai hang anhlich dau ngoai hang anh、、

Tìm lại tăng trưởng,Ứngdụnggọixegiaođồănvớimộtnămgiánhiênliệutăngtàixếrờiứngdụlich dau ngoai hang anh ứng dụng gọi xe, giao đồ ăn ngày càng phổ biến
 
Sau thời gian ảm đạm do ảnh hưởng bởi dịch Covid-19, các hãng gọi xe, giao đồ ăn đã tìm kiếm lại sự tăng trưởng trong năm 2022. Grab, Gojek, be, Baemin… không chia sẻ doanh thu cũng như mức độ tăng trưởng. Tuy nhiên, theo thống kê từ cơ quan hữu quan, các ứng dụng gọi xe, giao đồ ăn này đều nằm trong nhóm dẫn đầu thị trường cung cấp dịch vụ thương mại điện tử (TMĐT) tại thị trường Việt.
 
Nền kinh tế Internet Việt Nam đang phát triển ngày càng nhanh chóng, đã thúc đẩy sự tăng trưởng của thị trường gọi xe, giao nhận đồ ăn. Sau nhiều năm vào thị trường Việt Nam, các ứng dụng gọi xe đã thay đổi thói quen của nhiều khách hàng. Nhiều người tiêu dùng sẵn sàng chi tiêu nhiều hơn trên các ứng dụng gọi xe, gọi đồ ăn và giao hàng.

Các hãng gọi xe tìm lại tăng trưởng trong năm 2022

Theo Bộ Công thương, các ứng dụng gọi xe, giao đồ ăn và vận chuyển hàng hóa Grab, Baemin, Gojek, Be… nằm trong nhóm 10 doanh nghiệp dẫn đầu thị trường cung cấp dịch vụ thương mại điện tử (TMĐT). Các doanh nghiệp này chiếm tới 95% thị phần doanh thu của các website/ứng dụng cung cấp dịch vụ TMĐT tại thị trường Việt Nam.

Grab nằm trong top 3 ứng dụng nắm thị phần lớn nhất. Sự phát triển của các ứng dụng giao nhận cũng đưa Baemin lọt top 5 doanh nghiệp dẫn đầu thị phần và là ứng dụng có tốc độ tăng trưởng nhanh. Gojek nằm vị trí thứ 6 trong top 10 doanh nghiệp nắm thị phần lớn nhất trong mảng cung cấp dịch vụ. Nền tảng này hiện đang cung cấp nhiều dịch vụ chở khách, giao hàng, giao đồ ăn... trong đó ghi nhận mức tăng trưởng vượt bậc của mảng giao đồ ăn trực tuyến. Lượng người dùng đặt món trên nền tảng GoFood tăng 66% trong nửa đầu 2022, với lượng người dùng mới tăng 35%. Ứng dụng này cũng công bố ghi nhận tổng lượng đơn hàng tăng 72% trong 6 tháng đầu năm 2022 so với cùng kỳ năm trước.

Be cũng lọt vào top 10 dù nằm áp chót. Từ một ứng dụng gọi xe ra mắt năm 2019, be đã mở rộng hệ sinh thái sang giao hàng, giao thức ăn, mua vé máy bay, bảo hiểm, gói dịch vụ viễn thông, vé số điện tử, và phát triển ngân hàng số. Hãng  cho biết, đã có hơn 20 triệu lượt tải, trung bình Be xử lý hơn 10 triệu giao dịch hàng tháng, trong đó tỷ lệ khách hàng sử dụng nhiều hơn 2 dịch vụ trên nền tảng chiếm hơn 50%. Doanh thu tăng gấp đôi trong nửa đầu năm nay và bắt đầu có lãi gộp dương từ quý III/2022. Việc nhận nguồn vốn đầu tư lên tới hơn 100 triệu USD từ Deutsche Bank cũng sẽ là nguồn lực để Be đẩy mạnh các dịch vụ cốt lõi.

Những thách thức lớn

Các ứng dụng gọi xe phải đối mặt với nhiều thách thức trong năm 2022, trong đó có cả những thách thức nội tại.
Đầu tiên phải kể tới những thách thức khi giá nhiên liệu liên tục biến động khiến áp lực đối với các tài xế taxi, xe công nghệ ngày càng trở nên lớn hơn và ảnh hưởng đến quyết định gắn bó với công việc của nhiều tài xế. Điều này cũng đẩy các app gọi xe vào thế khó khi vừa phải tìm cách giữ chân tài xế vừa phải làm hài lòng người dùng bởi mức giá hợp lý.

Nhiều tài xế tắt ứng dụng giờ cao điểm. Ảnh: Duy Vũ

Các hãng gọi xe cũng phải đối mặt với việc các tài xế bỏ việc hay tắt ứng dụng vào giờ cao điểm. Thu nhập không ổn định, bị vắt kiệt sức vì làm việc nhiều giờ và áp lực chi phí nhiên liệu tăng cao khiến nhiều tài xế công nghệ bỏ việc hoặc làm ít đi trong khi nhu cầu đi lại, gọi đồ ăn hay giao nhận vẫn rất lớn. Điều này đã dẫn đến tình trạng mất cân bằng cung - cầu và khiến người dùng chán nản, khi gọi xe hay giao đồ ăn qua các ứng dụng hiện nay có giá cao và thời gian chờ đợi lâu hơn.

Trong bối cảnh nền kinh tế khó khăn, tăng trưởng kinh tế chậm lại, các siêu ứng dụng như Grab, Gojek, ShopeeFood… tại Việt nam bị ảnh hưởng trước áp lực giảm các khoản lỗ và tăng trưởng từ các tập đoàn, công ty mẹ. Mảng gọi xe tăng trưởng chậm lại và bị cạnh tranh gay gắt khi các hãng taxi truyền thống đổi mới. Mảng dịch vụ giao đồ ăn, hàng hoá và đặc biệt là các dịch vụ tài chính mới là động lực tăng trưởng trong năm 2022 và các năm tiếp theo.

Những ngã rẽ của Grab trên thị trường giao đồ ăn

Khi dịch bệnh lắng xuống, mọi người ra ngoài nhiều hơn, Grab và các app giao đồ ăn khác đứng trước áp lực phải điều chỉnh mô hình kinh doanh để đối phó thách thức mới.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读

Trong một cuộc họp với các cổ đông tại trụ sở của Apple ở Cupertino, California, CEO Tim Cook phát biểu: "Tôi tin rằng sẽ sống được đến lúc mà mọi người không còn sử dụng tiền mặt nữa" và ông tin khả năng này có thể xảy ra.

CEO cũng cho biết đây là lý do tại sao mà công ty cho ra mắt tiện ích giao dịch tiền online Apple Pay: "Tại sao chúng ta phải trải qua một quá trình phức tạp và tốn kém chi phí để in ra tiền mặt - thứ rất dễ để làm giả mạo, có thể bị trộm. Chúng tôi cung cấp một giải pháp đơn giản và tiện lợi cho khách hàng, bạn sẽ không phải mang theo ví tiền với một loạt thẻ mà chỉ cần có một điện thoại iPhone hay máy tính Mac đã được kết nối. Nếu như bạn từng lo lắng vì bị mất thẻ tín dụng, bạn sẽ thấy trải nghiệm mà chúng tôi đưa là an toàn hơn".

Tham vọng của Tim Cook liệu có cơ sở hay không?

"Trong khi người Mỹ dần chấp nhận Apple Pay thì dịch vụ cũng đã bắt đầu có một số trụ sở ở các nước khác như Nga và Trung Quốc - đất nước ưa chuộng các sản phẩm di động hơn là để bàn. Đây là các thị trường có tiềm năng tốt hơn", Tim Cook giải thích.

CEO cũng đang tham vọng tiến tới Nhật Bản - nơi mà mọi người có thể sử dụng iPhone hay Apple Watch để trả tiền cho các phương tiện giao thông công cộng.

Tuy nhiên, có thể Apple nên nhìn nhận lại thực tế là rất nhiều người đang không thể sử dụng Apple Pay, trừ khi cả ngân hàng và cửa hàng mà họ mua đều được chấp nhận thẻ. Phần lớn những tăng trưởng của dịch vụ chỉ có thể đến từ điểm chấp nhận như ga tàu điện ngầm ở Luân Đôn, trạm xăng hay quán cafe Starbucks.

Theo nghiên cứu của Wells Fargo, dịch vụ thanh toán tiền của Apple đang có mặt trên 20 thị trường, sau khi công ty Clearhaus thông báo chấp nhận thanh toán trên 5.000 cửa hàng ở các nước Đan Mạch, Na Uy và Thuỵ Điển. Cũng như 26 ngân hàng khác đồng loạt thực hiện thì khả năng số người sử dụng dịch vụ mới tăng lên.

Apple đang đưa ra nhiều chế độ ưu đãi dành cho khách hàng, ví dụ như những người sử dụng Apple Pay có khả năng nhận được thẻ quà tặng trị giá 5 USD hoặc giao hàng miễn phí với các dịch vụ Postmates hoặc Warby Parker. Hay vào năm ngoái, Apple Pay Cash cho phép người dùng gửi tiền qua iPhone với nhau - nhờ trợ giúp Venmo của PayPal.

" alt="CEO Tim Cook tham vọng tiền mặt sẽ biến mất trong tương lai nhờ Apple Pay" width="90" height="59"/>

CEO Tim Cook tham vọng tiền mặt sẽ biến mất trong tương lai nhờ Apple Pay

Thuật ngữ 5G đang trở thành đề tài hot tại sự kiện công nghệ MWC 2018 năm nay, khi mà các nhà sản xuất thiết bị cũng như khai thác thị trường đang nhắm vào hoặc đưa ra sản phẩm của mình để triển khai công nghệ mới này vào năm 2020.

Vậy thực sự mạng 5G là gì và mang lại những lợi ích gì cho chúng ta?

5G hoạt động như thế nào?

Giống như mạng 4G đang có mặt rộng rãi, 5G cũng hoạt động dựa trên tần số vô tuyến điện, tương tự như các chương trình tuyền hình, bộ đàm, tín hiệu Wi-Fi hoặc điều khiển từ xa của cửa gara xe. Tất nhiên, 5G sẽ sử dụng một tần số vô tuyến cao hơn với một tốc độ truyền dữ liệu nhanh hơn rất nhiều.

Nhưng vì các tần số vô tuyến điện tuy cao nhưng không thể phát xa được nên mạng 5G sẽ dựa vào những mảng ăng-ten nhỏ cùng với sự giúp đỡ của trí thông minh nhân tạo để cung cấp tốc độ dữ liệu gấp từ 50 đến 100 lần so với mạng 4G hiện tại.

5G có thể làm được những gì?

Đây là công nghệ mạng không dây tốc độ cao có thể giúp người dùng truy cập ứng dụng phức tạp hay tải lên những video chất lượng Ultra HD và 3D trở nên dễ dàng hơn. Không những thế với sự kết hợp giữa tốc độ và thời gian phản hồi nhanh, công nghệ mới này còn đưa chúng ta dần tiến tới kỉ nguyên "Internet of Things" (IoT) - khi mà tất cả thiết bị đều được hỗ trợ công nghệ AI như hỗ trợ xe ô tô, máy bay không người lái hay điều khiển được cả hoạt động của tủ lạnh.

" alt="Mạng 5G sẽ mang lại cho chúng ta những gì?" width="90" height="59"/>

Mạng 5G sẽ mang lại cho chúng ta những gì?