Thế giới

Thiên Long Bát Bộ 3D Mobile: Ép cấp để mạnh hơn!

字号+ 作者:NEWS 来源:Thể thao 2025-02-22 13:18:03 我要评论(0)

Ở phiên bản hiện tại,ênLongBátBộDMobileÉpcấpđểmạnhhơcác trận đấu ngoại hạng anhThiên Long Bát Bộ 3D các trận đấu ngoại hạng anhcác trận đấu ngoại hạng anh、、

Ở phiên bản hiện tại,ênLongBátBộDMobileÉpcấpđểmạnhhơcác trận đấu ngoại hạng anhThiên Long Bát Bộ 3D Mobilegiới hạn cấp độ là 100. Thói quen của nhiều game thủ thường là luyện “max level” rồi mới tiêu xài điểm kinh nghiệm dư thừa của mình cho mục đích khác. Thực tế chứng minh, suy nghĩ ấy là sai lầm, việc “lên cấp vèo vèo” ở những level từ 9X trở lên vô hình trung làm giảm đáng kể sức mạnh của người chơi. Thay vào đó, hãy mạnh dạn “ép cấp”, dùng điểm kinh nghiệm có được để nâng cấp thần khí và đả thông kinh mạch.

Nâng cấp thần Khí

Thần khíbắt đầu được nâng cấp khi người chơi đạt cấp độ 65, tăng thần khí mỗi lần tốn 300.000 exp và có thể sử dụng đồng để thay thế. Thần Khí giới hạn 3 dòng thuộc tính nên người chơi phải cân nhắc để đi theo định hướng nhân vật : công hay thủ.

Việc tăng thần khí có tính chất hoàn toàn ngẫu nhiên, 3 dòng thuộc tính của thần khí sẽ được tạo mới thậm chí tăng giảm phẩm chất sau mỗi lần tăng.

Tăng cấp thần khí có tính chất ngẫu nhiên may rủi

Vì chỉ có 3 thuộc tính, nên người chơi nên chọn thuộc tính cao và quan trọng nhất cho môn phái. Một điểm cần lưu ý khi tăng thần khí là thuộc tính cũ không được bảo lưu mà được thay thế trực tiếp sau khi tăng, do đó người chơi phải rất lưu ý tránh bỏ sót dòng thuộc tính tốt.

Đả thông kinh mạch

Kinh mạchbắt đầu được tăng ở cấp 91, trái với Thần khí, kinh mạch chỉ có thể sử dụng exp để tăng. Có đến 300 kinh mạch và người chơi có thể lựa chọn tăng kinh mạch thiên về chỉ số nào, mỗi kinh mạch nâng thành công sẽ hiển thị rõ số điểm thuộc tính cộng thêm. Mỗi khi tăng đến mạch thứ 5 người chơi sẽ chọn lựa theo hướng cụ thể như Công – Thủ.

Đả thông kinh mạch không tốn tiền, chỉ tốn exp

Kinh mạch là tính năng hoàn toàn riêng biệt, không bị ảnh hưởng bởi các tính năng khác và cũng không bị giới hạn cấp độ, kinh mạch đã tăng thành công không thể giảm được, nâng kinh mạch càng cao thì càng tiêu tốn nhiều exp.

Dành điểm kinh nghiệm để tăng cấp thần khí hay kinh mạch đều tốt, nhưng vì thần khí yêu cầu cấp độ nhỏ nên khi vừa đạt cấp 65, hãy nhanh chóng tạo 1 thần khí và tẩy thuộc tính cơ bản để không thua kém các người chơi khác. Tuy vậy, thần khí dựa nhiều trên yếu tố ngẫu nhiên nên người chơi tùy lúc mà cân nhắc việc dùng Đồng hoặc Exp để nâng cấp.

Với kinh mạch, phải đạt level 91 mới có thể đả thông nên đòi hỏi 1 quá trình lâu dài cày kinh nghiệm. Tuy vậy, cái gì cũng có giá của nó, vì đòi hỏi cấp cao nên tăng cấp kinh mạch vô cùng an toàn,  không có yếu tố ngẫu nhiên may mắn hoặc sơ ý thao tác nhầm. Đặc biệt, phương án này hoàn toàn miễn phí.

Việc sử dụng hợp lý điểm kinh nghiệm để tăng thần khí và kinh mạch sẽ đem lại hiểu quả rất lớn cho người chơi. Dù thua một vài level thế nhưng đầu tư điểm kinh nghiệm vào thần khí đặc biệt là kinh mạch là sự chấp nhận chêch lệch có tính toán, không những không khiến người chơi yếu thế đi mà còn khiến bản thân trở nên mạnh các đối thủ cùng hoặc hơn vài cấp.

Hướng dẫn chi tiết các tính năng trong Thiên Long Bát Bộ 3D Mobile có tại: http://tl3d.360game.vn/

Kun

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读

Đây là chia sẻ của chị Ngọc Mai (Ba Đình, Hà Nội). Từ đầu năm học đến nay, khi con gái lên lớp 7, nhà chị Ngọc Mai ở trong cảnh “thứ 7 bố mẹ ở nhà chơi, chờ con đi học”.

“Tiểu học và năm lớp 6, con học bán trú nên thứ 7 được nghỉ. Nhưng từ lớp 7, trường của con không tổ chức bán trú cho học sinh nữa nên tất cả các buổi chiều trong tuần con đi học, trừ Chủ Nhật”.

Mới chưa đầy 2 tháng, nhưng chị Mai cho biết đã cảm thấy “rất chán” với lịch học này.

“Trước đây, 2 ngày cuối tuần gia đình tôi thường đưa con đi chơi, về quê thăm ông bà, hay tập trung gia đình con cái vài người bạn thân tổ chức ăn uống, cho đám trẻ gặp gỡ vui chơi với nhau.

Thế nhưng nay con học thứ 7, lại là buổi chiều, nên buổi sáng cả nhà cũng chỉ ngủ nướng rồi dậy lo cơm nước, ăn trưa rồi con đi học là vừa vặn”. 

Sau đó, hai vợ chồng chị cũng lại loanh quanh ngủ, nghỉ chờ đến chiều con về, rồi mới có thể tranh thủ cho con đi ăn hoặc đi ra nhà sách, hay “lượn” siêu thị một chút.

“Tôi thấy khá hoài phí thời gian bởi còn một ngày Chủ Nhật, lại đến lúc con muốn nghỉ ngơi ở nhà sau cả tuần đi học và cũng khó để sắp xếp đi dã ngoại thay đổi không khí. 

Bây giờ cuộc sống áp lực, nên tôi thấy những ngày cuối tuần thực sự quan trọng để lấy lại năng lượng. Nếu nhà trường sắp xếp lại được lịch học để con được nghỉ ngày thứ 7, thêm cơ hội tham gia các hoạt động trải nghiệm ngoài nhà trường thì tốt quá” - chị Mai nêu ý kiến. 

hoc-sinh.jpg
Hiện nay, đa số các trường THPT và THCS tổ chức dạy học từ thứ 2 đến thứ 7. Ảnh: Tuấn Anh

Anh Vũ Minh Khang (quận Tân Bình, TP.HCM), có con đang học lớp 10, cũng mong con có thêm ngày nghỉ.

"Hiện nay, con đang ở độ tuổi như chúng ta vẫn nói là "tuổi ăn tuổi ngủ", các con cần có thời gian để tham gia các hoạt động về thể chất, thậm chí thêm thời gian ngủ để "tranh thủ" lớn chứ không chỉ ngồi cả tuần học trong trường. Nhất là ở lớp 10, khi các con chưa phải chịu áp lực quá nặng như năm cuối cấp, tôi mong nhà trường sắp xếp lại thời khóa biểu để con được thêm ngày nghỉ" - anh Khang bày tỏ.

"Con ủng hộ nghỉ thứ 7" - Minh Long, con trai anh Khang, vui vẻ nói.

Có thể gây áp lực kiểu khác?

Trong khi đó, chị Nguyễn Thanh Huyền (quận Hai Bà Trưng, Hà Nội) lại không mong sự thay đổi nào bởi “việc học của con đang vào nếp”.

“Con tôi học lớp 9, chỉ học buổi sáng trên lớp từ thứ 2 đến thứ 7. Thông thường khoảng hơn 12h, con về nhà, ăn uống, nghỉ ngơi đến khoảng 15h, sau đó là học thêm các môn Toán, Văn, Anh. 4 ngày trong tuần con có lịch học thêm vào buổi chiều từ 13-15h, 2 ngày cháu học vào buổi tối từ 18-20h.

Buổi tối hoặc chiều không học thêm, cháu làm bài tập về nhà giáo viên ở trường giao hoặc giáo viên học thêm giao, đồng thời tôi vẫn yêu cầu cháu làm một số việc nhà. Thường thì tới khoảng 22h30 cháu mới xong hết bài vở, công việc để đi ngủ”.

Theo chị Huyền, hiện tại, đây là lịch học phù hợp với sức khỏe, nhịp sinh học của con. 

“Sang học kỳ II, gần ngày thi vào lớp 10, có thể con còn phải tăng thời gian học thêm, thậm chí cả thời gian học ôn ở trường. Vì vậy, tôi cho rằng nếu nhà trường dồn thời gian học ngày thứ 7 sang các ngày trong tuần, 1 ngày con học tới 6 tiết trên trường, về nhà vào khoảng 13h là quá mệt. Sau đó, mọi nhịp sinh hoạt, học tập bị đẩy lùi xuống, hoặc việc học thêm lại dồn sang ngày thứ 7… vẫn chẳng khác gì, thậm chí bất hợp lý hơn” – chị Huyền bày tỏ sự lo lắng.

Ông Hồ Tấn Minh, Chánh Văn phòng Sở GD-ĐT TP.HCM, cho biết Sở đã chỉ đạo xuyên suốt là ở bậc trung học không quá 8 tiết/ngày. Trên cơ sở đó, các trường xây dựng kế hoạch giáo dục phù hợp, căn cứ khoa học, tâm lý, sức khỏe học sinh và thực hiện đúng quy định của chương trình.

Tâm thư xin trả tuổi thơ cho trẻ: Bị 'bêu' tên trong nhóm, lịch học thêm dày đặc

Tâm thư xin trả tuổi thơ cho trẻ: Bị 'bêu' tên trong nhóm, lịch học thêm dày đặc

Có vô vàn lý do buộc phụ huynh tiểu học phải cho con đi học thêm như chương trình học quá nặng, bài tập về nhà quá nhiều... Họ cũng lo ngại, con học kém sẽ bị “bêu” tên cả học sinh lẫn phụ huynh." alt="Đề xuất nghỉ học thứ 7, phụ huynh 'người mừng, kẻ lo'" width="90" height="59"/>

Đề xuất nghỉ học thứ 7, phụ huynh 'người mừng, kẻ lo'

Phòng GD-ĐT TX Kinh Môn đã có báo cáo về 14 khoản thu của Trường Tiểu học Thượng Quận, đưa ra con số bị phản ánh so sánh với con số thực tế của nhà trường dự kiến thu, đã thu.

Cụ thể, nhà trường bị phản ánh kêu gọi ủng hộ cơ sở vật chất (bàn ghế) đầu vào lớp 1 là 400.000 đồng. Tuy nhiên, thực tế nhà trường vận động tài trợ là 700.000 đồng/học sinh (mua bàn ghế lớp 1, sửa chữa nền nhà, tu sửa đường điện của các phòng lớp 1). 

Đối với khoản thu này, nhà trường đang lấy ý kiến phụ huynh để báo cáo lãnh đạo địa phương và Phòng GD-ĐT TX Kinh Môn; chưa tiến hành nhận kinh phí, hiện vật. Ngoài ra, nhà trường bị phản ánh kêu gọi ủng hộ 700.000 đồng/học sinh đối với khoản thu cơ sở vật chất đầu vào lớp 1 bán trú. 

Nhưng thực tế nhà trường chỉ kêu gọi ủng hộ khoản tiền này là 400.000 đồng/học sinh (gồm mua đệm, quạt, điều hòa và giường nằm). Đối với khoản thu này, nhà trường đang lấy ý kiến phụ huynh để báo cáo và chưa nhận kinh phí, hiện vật ủng hộ.

Tiếp đến, nhà trường bị phản ánh kêu gọi ủng hộ tiền cơ sở vật chất đầu vào lớp 1 là 400.000 đồng/học sinh. Nội dung này, trường khẳng định không có trong kế hoạch thu, thông tin phản ánh không đúng.

Báo cáo rà soát của Phòng GD-ĐT TX Kinh Môn sau phản ánh của dư luận.

Với khoản thu đồ dùng học sinh, nhà trường bị phản ánh thu 350.000 đồng/em. Tuy nhiên, Trường Tiểu học Thượng Quận khẳng định phụ huynh nhờ giáo viên chủ nhiệm mua cho học sinh các dụng cụ: bảng, bút viết bảng, đất nặn, giấy thủ công... với số tiền là 265.000 đồng/học sinh và đã thực hiện xong.

Khoản thu nước uống, nhà trường bị phản ánh thu 100.000 đồng/học sinh, nhưng thực tế chỉ thu 63.000 đồng/học sinh; vở ghi nhà trường bị phản ánh thu 157.000 đồng/học sinh, nhưng thực tế nhà trường chỉ thu 126.000 đồng/học sinh.

Bên cạnh đó, nhà trường bị phản ánh thu tiền vệ sinh trường là 120.000 đồng/học sinh, nhưng thực tế chỉ thu 100.000 đồng/học sinh.

Tiền quỹ lớp nhà trường bị phản ánh thu 200.000 đồng/học sinh, nhưng đây là khoản thu do Ban đại diện phụ huynh thực hiện, Phòng GD-ĐT TX Kinh Môn đã kiểm tra và yêu cầu trả lại phụ huynh;...

Theo nội dung báo cáo của Phòng GD-ĐT thị xã Kinh Môn, có 5 nội dung phản ánh trên mạng xã hội về các khoản thu không đúng với thực tế mà Trường Tiểu học Thượng Quận đang thực hiện.

Đối với các nội dung kêu gọi ủng hộ đầu vào lớp 1, nhà trường đang lấy ý kiến của phụ huynh để báo cáo lãnh đạo địa phương và phòng GD-ĐT.

Về các nội dung phản ánh, phòng GD-ĐT yêu cầu Trường Tiểu học Thượng Quận chưa triển khai thực hiện vận động (kêu gọi ủng hộ) khi chưa được phê duyệt của các cấp có thẩm quyền.

Phòng GD-ĐT TX Kinh Môn yêu cầu Trường Tiểu học Thượng Quận báo cáo lãnh đạo địa phương trước khi triển khai thu, đóng góp; công khai các khoản thu và triển khai theo đúng quy định (nếu thu theo kỳ phải được sự đồng ý của tất cả phụ huynh học sinh); không triển khai tạm thu.

Cán bộ trung tâm giáo dục thường xuyên bất ngờ bị truy thu phụ cấp 260 triệu

Cán bộ trung tâm giáo dục thường xuyên bất ngờ bị truy thu phụ cấp 260 triệu

18 cán bộ, viên chức tại Trung tâm giáo dục thường xuyên TP Bảo Lộc (Lâm Đồng) bất ngờ khi bất ngờ bị truy thu hơn 260 triệu đồng tiền phụ cấp chức vụ trong 4 năm." alt="Bị phản ánh lạm thu, Hải Dương yêu cầu trường tiểu học dừng kêu gọi đóng góp" width="90" height="59"/>

Bị phản ánh lạm thu, Hải Dương yêu cầu trường tiểu học dừng kêu gọi đóng góp

386884750 3567496693521126 8624083608083759136 n.jpg

Nhóm 1: học sinh học tại các trường ở thành phố Thủ Đức và các Quận: 1, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 10, 11, 12, Bình Thạnh, Phú Nhuận, Gò Vấp, Tân Bình, Tân Phú, Bình Tân.  Nhóm 2: học sinh học tại các trường ở các huyện: Bình Chánh, Hóc Môn, Củ Chi, Nhà Bè và Cần Giờ.

Như vậy, nếu đề xuất này được thông qua, so với mức đóng hiện nay học sinh bậc THCS sẽ được miễn học phí (hỗ trợ 100%).

UBND TP.HCM cho biết, dự toán kinh phí thực hiện chính sách là 1.847 tỷ đồng. Trong đó dự kiến nguồn lực thực hiện miễn học phí cho học sinh trung học cơ sở là 1.108 tỷ đồng (công lập: 1.042 tỷ đồng, ngoài công lập: 66 tỷ đồng). Dự trù kinh phí nêu trên căn cứ theo số lượng thống kê tại thời điểm đầu năm học 2023-2024 của Sở GD-ĐT. Việc thanh, quyết toán kinh phí thực hiện chính sách đặc thù quy định về chính sách hỗ trợ học phí cho trẻ em mầm non, học sinh phổ thông công lập, ngoài công lập và học viên giáo dục thường xuyên trên địa bàn TP.HCM năm học 2023-2024 nêu trên 9 phải căn cứ số học sinh thực tế và số tháng học sinh thực học tại các cơ sở giáo dục (tối đa không quá 9 tháng/năm học.
 
Theo UBND TP, từ năm học 2021-2022 đến năm học 2022-2023, nhằm kịp thời hỗ trợ, ổn định và chia sẻ khó khăn, giảm bớt gánh nặng tài chính với phụ huynh, học sinh và người dân do ảnh hưởng của dịch bệnh Covid-19, HĐND thành phố đã ban hành các chính sách đặc thù của Thành phố hỗ trợ học phí cho tất cả các cấp học, cụ thể như sau: Năm học 2021-2022, hỗ trợ 100% mức học phí công lập theo Nghị quyết số 17/2021/NQ-HĐND ngày 19 tháng 10 năm 2021 và Nghị quyết số 29/2021/NQ-HĐND ngày 09 tháng 12 năm 2021 của Hội đồng nhân dân Thành phố, tổng số tiền ngân sách Thành phố thực hiện hỗ trợ là 604,5 tỷ đồng.

Năm học 2022-2023, hỗ trợ phần chênh lệch do điều chỉnh mức học phí theo Nghị quyết số 17/2022/NQ-HĐND ngày 11 tháng 10 năm 2022 của Hội đồng nhân dân Thành phố, tổng số tiền ngân sách Thành phố thực hiện hỗ trợ là 1.518,8 tỷ đồng.

Qua 2 năm học thực hiện chính sách hỗ trợ học phí cho thấy chính sách là hợp lòng dân, tạo sự an tâm và động lực cho phụ huynh, người dân Thành phố có điều kiện phát triển kinh tế và sản xuất kinh doanh phục hồi kinh tế sau thời gian đối phó dịch bệnh; học sinh an tâm đến trường không phải nghỉ, bỏ học vì điều kiện kinh tế khó khăn, không có khả năng đóng học phí.
 
Năm 2023, kinh tế thành phố đang từng bước ổn định, phục hồi nhưng đời sống kinh tế của người dân còn gặp nhiều khó khăn. Do ảnh hưởng của suy thoái kinh tế thế giới cũng như tại Việt Nam làm nhiều doanh nghiệp trên địa bàn Thành phố đã thu hẹp sản xuất hoặc giải thể dẫn đến nhiều người lao động thất nghiệp.

Theo báo cáo tình hình kinh tế - xã hội Tháng 9 và 9 tháng năm 2023 của Cục Thống kê TP.HCM chỉ số giá tiêu dùng bình quân 9 tháng năm 2023 tăng 3,45% so với cùng kỳ năm 2022, trong khi đó tỷ lệ thất nghiệp tăng (theo thống kê từ đầu năm đến nay có 116.266 trường hợp nộp hồ sơ đề nghị 3 hưởng trợ cấp thất nghiệp). Do đó việc điều chỉnh học phí cũng làm ảnh hưởng đến đời sống của đa số phụ huynh học sinh là người lao động.

Chính vì vậy, chính sách đặc thù hỗ trợ học phí vẫn là yêu cầu cần thiết cho năm học 2023-2024 để đảm bảo an sinh xã hội, chia sẻ khó khăn, giảm bớt gánh nặng tài chính với phụ huynh, học sinh và người dân thành phố trong bối cảnh kinh tế thế giới và thương mại toàn cầu suy giảm các yếu tố khách quan như chiến tranh, thị trường tài chính, tiền tệ, an ninh năng lượng diễn biến phức tạp. Trên cơ sở đó, khuyến khích và tạo điều kiện cho các đối tượng học sinh có điều kiện được đi học, tạo hiệu ứng lan tỏa tới các cơ sở giáo dục trên địa bàn thành phố “Đảm bảo không để một học sinh nào nghỉ, bỏ học vì điều kiện kinh tế không có khả năng đóng học phí” tạo được đồng thuận của các tầng lớp xã hội. 

TP Cần Thơ dự kiến chi 159 tỷ đồng hỗ trợ học phí

TP Cần Thơ dự kiến chi 159 tỷ đồng hỗ trợ học phí

TP Cần Thơ dự kiến chi hơn 159 tỷ đồng để hỗ trợ 50% mức học phí năm học 2023-2024 đối với học sinh đang học tại cơ sở giáo dục mầm non, cơ sở giáo dục phổ thông công lập; học viên đang học tại cơ sở GDTX..." alt="TP.HCM đề xuất miễn học phí cho học sinh THCS" width="90" height="59"/>

TP.HCM đề xuất miễn học phí cho học sinh THCS