Lionel Messi: Người đảo chiều lịch sử La Liga
(责任编辑:Kinh doanh)
- Nhận định, soi kèo Al
- Năm 2018, tỉnh Sơn La là một trong những "điểm nóng" lình xình chuyện thi cử THPT quốc gia. Chuyện "con sâu bỏ rầu nồi canh" chắc rằng ở đâu cũng có. Ở các trường cấp huyện, xã vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn chuyện học hành, thi cử còn nhiều khó khăn. Vì vậy, đừng "nghi oan" cho cả tỉnh nghèo này gian lận mà làm cho các bậc phụ huynh và học sinh tủi thân.
Thực địa kỳ thi THPT quốc gia 2019 tại 6 xã vùng Mường Phù Yên, Sơn La mới thấy nhiều điều đáng suy ngẫm về chuyện dạy và học của thầy trò nơi đây.
Phù Yên là huyện lâu đời nhất tỉnh Sơn La, cách trung tâm Thành phố Sơn La khoảng 130 km.
Huyện có 26 xã với 6 xã vùng Mường, gồm: Mường Bang, Mường Cơi, Mường Do, Mường Lang, Mường Thải, Tân Lang, trong đó có 2 xã đặc biệt khó khăn là Mường Do và Mường Lang.
Toàn huyện Phù Yên có 3 trường THPT. Riêng 6 xã vùng Mường có 1 trường, là Trường THPT Tân Lang. Xã Mường xa nhất, treo leo trên sườn núi, cách điểm trường THPT Tân Lang hơn 30 km.
Hằng ngày, học sinh ngoại trú được phụ huynh đưa đón bằng xe máy vượt qua đèo cao này từ Mường Lang sang Tân Lang học THPT Nhiều học sinh học tại đây phải ở nội trú vì nhà ở xa. Đa phần các em đều có hoàn cảnh khó khăn, được chính quyền quan tâm hỗ trợ tiền, gạo... để các em yên tâm học tập.
Học trò 6 xã vùng Mường nếu không ở nội trú, ngoài giờ học các em chỉ biết phụ giúp bố mẹ lên núi trồng ngô, hái măng, tìm mắc khén, bẫy chim... bán lấy tiền mua gạo, quần áo, sách vở.
Thầy Lê Quang Đạt - Hiệu trưởng THPT Tân Lang - chia sẻ: “Lũ trẻ trên này cái gì cũng thiếu. Có đứa mùa đông cũng như mùa hè đều nhất bộ quần áo, thương lắm. Nhà trường đã tổ chức quyên góp quần áo, sách vở, đồ dùng học tập để hỗ trợ các học sinh có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn cố gắng học tập”.
Để có được 36 phòng bán trú kiên cố cho học sinh ở là cả một sự cố gắng của chính quyền địa phương và các thầy cô giáo. Tuy nhiên, trường vẫn còn thiếu nhiều phòng học và các phòng chức năng.
Đơn giản là khu vệ sinh còn rất tạm bợ. Trước đây, cán bộ, giáo viên và học sinh muốn "giải quyết nỗi buồn" là phải... lên núi, rất khó coi và mất vệ sinh. Gần đây, nhà trường cho cải tạo khu để xe cũ thành nhà vệ sinh công cộng.
Phòng thư viện cũng chưa có. Căn phòng hiện được gọi là “thư viện” tạm bợ giống như một cái kho chật hẹp chứa sách.
Thầy Lê Quang Đạt nỗi niềm: “Học trò trên này thiếu sách đọc lắm, nhất là sách giáo dục, sách hướng dẫn kỹ năng sống và sách giải trí. Năm học vừa qua, Nhà trường phát động chương trình quyên góp ủng hộ sách cho thư viện để có đầu sách, tài liệu cho học sinh và giáo viên tham khảo. Chương trình này được cán bộ giáo viên và học sinh ủng hộ nhiệt tình. Nhà trường cũng đầu tư 1 chiếc ti vi màn hình lớn đặt tại bếp ăn tập thể để phục vụ nhu cầu cập nhật thông tin”.
Do thiếu phòng học kiên cố, thầy trò vẫn phải dạy và học trong dãy nhà cấp bốn được xây dựng từ khi mới thành lập trường, nay đã xuống cấp Những thầy cô không ngại gian khó
Trường THPT Tân Lang thành lập năm 2006. Đội ngũ giáo viên ở đây đa phần tuổi đời còn rất trẻ, phần lớn tốt nghiệp từ Đại học Thái Nguyên hoặc Trường Đại học Tây Bắc về nhận công tác. Cũng có thầy cô từ dưới xuôi lên đây dạy học và có cả hai vợ chồng dạy chung một trường. Nhiều thầy cô nhà ở xa trường hơn 30 km, nhưng ngày ngày vẫn đi về trên những cung đường khó để bám trường, bám lớp.
Cô Nguyễn Phương Thùy là giáo viên dạy Tiếng Anh. Chồng cô làm nghề tàu biển, thường xuyên xa nhà. Ba mẹ con cô từ Hà Đông, Hà Nội lên nhận công tác ở đây. Mặc dù phải thuê nhà trọ, con cái thường xuyên đau ốm, nhưng cô vẫn cố gắng hoàn thành tốt các nhiệm vụ giảng dạy.
Chị Lý Thị Chinh - nhân viên kế toán và là người lớn tuổi nhất Trường THPT Tân Lang - chia sẻ: “Trước đây, tôi làm việc ở Trường THPT Gia Phù, gần trung tâm thị trấn, điều kiện dạy và học tốt hơn. Thấy mấy em trẻ được điều động về THPT Tân Lang, tôi sẵn sàng tình nguyện đi làm xa nhà hơn 30 km về đây chung sức”.
Thầy Lường Văn Thành, người dân tộc Thái, là một trong những giáo viên có mặt những ngày đầu thành lập trường, kể: “Hồi ấy trường lụp xụp, thiếu đủ thứ, chỉ có mấy dãy nhà cấp bốn bằng gỗ tạp, mái lợp prô xi măng. Có trường, có thầy cô giáo rồi, nhưng lại thiếu học trò. Nhà trường đã phải cắt cử giáo viên về 6 xã vùng Mường để vận động phụ huynh cho con em đi học. Riêng cái sự "dỗ" học sinh đi học cũng là cả một nghệ thuật. Nếu đặt vấn đề không khéo là phụ huynh không ủng hộ hoặc các em bỏ học giữa chừng, ở nhà lên rừng, lên nương”.
Ngay hôm diễn ra kỳ thi THPT quốc gia năm 2019 vừa qua, khi làm thủ tục thi, có em còn "quên" hôm nay là… ngày thi. Thầy Thành phải gọi điện nhờ công an xã đến tận nhà thông báo, đón học sinh đi thi.
Nhìn dáng người thấp đậm của thầy Thành với lưng áo thấm đẫm mồ hôi, tất tả với công việc, điểm danh tên từng học trò mà không cần sổ sách… cũng đủ thấy sự yêu nghề, mẫn cán của các thầy cô nơi đây vì sự nghiệp trồng người.
Hiệu trưởng Lê Quang Đạt cùng cán bộ, giáo viên Trường THPT Tân Lang trao quà cho học sinh có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn tại bản Bang, xã Mường Bang Còn thầy Lê Quang Đạt thuộc thế hệ 8X, quê ở Vĩnh Phúc. Tốt nghiệp Trường ĐH Sư phạm Thái Nguyên, thầy lên nhận công tác tại Trường THPT Gia Phù. Từ giáo viên dạy môn Toán, thầy được bổ nhiệm làm Phó hiệu trưởng. Tới tháng 7/2017, thầy Đạt được điều động làm Hiệu trưởng Trường THPT Tân Lang.
Sau 2 năm thầy Đạt về làm lãnh đạo, diện mạo ngôi trường có nhiều đổi thay. Chất lượng giáo dục của cả thầy và trò được nâng lên một bước. Nhiều thầy cô có giờ giảng chất lượng cao. Nhiều học trò có kết quả học tập tốt. Môi trường học đường cũng được cải thiện. Khuôn viên của trường xanh bóng cây, hoa cảnh. Khu đất trống được thầy và trò trồng bạt ngàn cây chanh leo. Năm nay, chanh leo được mùa, sai trĩu trịt quả.
Kết quả đẹp từ nỗ lực của thầy và trò
Một ngày tháng đầu tháng 7/2019, tôi cùng thầy Đạt "tăng bo" trên chiếc xe máy cũ, vượt dốc cheo leo lên đường vào xã đặc biệt khó khăn Mường Lang. Đứng trên đỉnh núi, thầy Đạt chỉ xuống phía thung lũng xa, bảo: “Dưới kia là trung tâm xã Mường Lang, xa nữa là các bản đặc biệt khó khăn. Học sinh từ dưới đó sang bên Tân Lang học THPT, nếu không ở nội trú, hằng ngày phải đi bộ (không đi được xe đạp) theo đường mòn vắt ngang núi mới sang bên này. Gia đình nào mua được chiếc xe máy thì đón đưa con sang đây học, nhưng số nhà có điều kiện ít lắm”.
Nhìn con đường núi lổn nhổn đá, ngoằn nghèo, xa tít, lẫn vào sương chiều mà thấy ái ngại cho cái sự học của tui trẻ nơi đây.
Cán bộ, giáo viên của Trường THPT Tân Lang thường xuyên phải vượt đèo dốc xuống các xã, bản để vận động phụ huynh cho con em đi học Chị Phùng Thị Quang - Bí thư Đảng ủy xã Mường Bang - là người rất quan tâm đến chuyện học hành của tụi trẻ trong xã. Trước hôm thi THPT quốc gia 2019, một mình chị đi xe máy, vượt hàng chục km đường đèo núi để ra thăm hỏi, động viên học sinh. Gần 10 giờ đêm chị mới trở về Mường Bang.
Tôi hỏi đi xa một mình, trời tối, đèo núi, chị không sợ sao? Chị Quang cười to bảo ngày nào, tuần nào mình chẳng đi như thế này. Có hôm ra huyện họp hoặc vào các bản, đi còn xa hơn, quen rồi mà.
Học sinh ở đây nhiều em có gia cảnh rất khó khăn. Tuy vậy, các em đã khắc phục mọi khó khăn, kiên trì theo học và đạt được kết quả tốt.
Em Lý Thị Nhất (lớp 12C) nhà ở bản Suối Lèo, xã Mường Cơi, bố mẹ già đau yếu, kinh tế khó khăn, ngoài giờ học, Nhất phụ giúp bố mẹ làm nương, chăn nuôi.
Hai chị em Hà Thị Uyên (lớp 12C) và Hà Thị Ánh (lớp 10E), ở bản Bang, xã Mường Bang. Trận lũ lịch sử năm 2018 đã cuốn trôi nhà cửa, tài sản, ruộng nương bị tàn phá, tuy vậy hai chị em vẫn đến trường, chăm chỉ học tập đạt kết quả tốt.
Em Phùng Mạnh Phóng (lớp 12D), nhà ở bản Bang, xã Mường Bang, nhà nghèo, mồ côi bố, mẹ đau yếu. Trận lũ năm ngoái cũng cuốn phăng ngôi nhà tạm của mấy mẹ con. Hằng ngày ngoài giờ học, em phải đi làm thuê để kiếm sống.
Em Phùng Thị Duyên (lớp 12E), nhà ở bản Chùng, xã Mường Bang, mồ côi bố, mẹ đau yếu, nhà rất nghèo, tuy vậy em vẫn vượt lên hoàn cảnh, nỗ lực học tập, đóng góp tích cực vào các hoạt động văn hóa văn nghệ của Trường.
Em Triệu Văn Nghĩa (lớp 10C), nhà ở bản Khe Lành, xã Mường Thải, gia đình thuộc hộ nghèo. Nhà em ở cách trường hơn 30 km, đi lại chủ yếu bằng đường mòn qua các triền núi, nhưng vẫn vượt khó để đến trường…
Các em học sinh thuộc diện gia đình có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn đều được nhà trường thăm hỏi kịp thời, trao quà động viên. Cũng vì những hoạt động xã hội tích cực mà người dân, học sinh ở các xã vùng Mường quý mến, tin tưởng vào các thầy cô giáo cũng như nhà trường, động viên con em theo đi học.
Học trò miền núi rất ngoan và lễ phép. Khách đi trong trường, gặp là các em nhanh nhảu chào hỏi. Học sinh ở nội trú ký túc xá đều xấp xỉ tuổi trăng tròn. Ở quê, nếu không vướng bận học hành, có thể chúng đều đã có chồng, có vợ và sinh con đẻ cái cả rồi.
Thầy Lường Văn Thành là giáo viên bộ môn, vừa làm chủ nhiệm lớp lại kiêm cả "ma ma tổng quản" đám học trò ở Ký túc xá. Thầy Thành bảo chuyện lũ trẻ thích nhau, yêu nhau cũng có. Các thầy cô giáo cũng phải thường xuyên nhắc nhở, chỉ dạy, sợ các em đi quá xa sẽ làm ảnh hưởng đến việc học hành.
Thí sinh làm thủ tục thi THPT quốc gia tại điểm thi Trường THPT Tân Lang, ngày 24/6/2019 Năm học 2018-2019, Trường THPT Tân Lang có 220 thí sinh đăng ký dự thi THPT quốc gia và xét tuyển cao đẳng, đại học. Trước khi thi, Nhà trường đã tiến hành phân loại học sinh, củng cố kiến thức, hướng dẫn ôn tập kỹ lưỡng, đồng thời tổ chức 2 đợt thi thử. Ngày thi chính thức, 100% em đăng ký đều đến dự thi. Nhiều em dự thi môn Toán và Địa lý, do không có điều kiện mua máy tính để tính toán, phải mượn máy tính của bạn để làm bài.
Hôm 14/7, Bộ GD-ĐT chính thức công bố kết quả kỳ thi THPT quốc gia 2019. Thầy Lê Quang Đạt - Hiệu trưởng nhà trường phấn khởi báo tin: “Học sinh THPT Tân Lang đỗ tốt nghiệp đạt 89,09%, xếp thứ 6 trong tỉnh".
Nhìn kết quả thi THPT năm nay, nếu so điểm với mặt bằng chung của cả nước, học trò 6 xã vùng Mường đâu có thua kém. Tuy nhiên, bên cạnh niềm vui còn là sự trăn trở đối với những người có trách nhiệm, đó là liệu sau khi đỗ tốt nghiệp, các em có tiếp tục dự tuyển vào các trường đại học, cao đẳng và vị trí, việc làm sau này thế nào?
Có lẽ đây không chỉ là bài toán khó, gian nan đối với học trò ở 6 xã vùng Mường Phù Yên mà còn là vấn đề chung của sự nghiệp giáo dục nước nhà.
Huy Phượng
Sơn La "tuột dốc" về số lượng điểm cao trong kỳ thi THPT quốc gia 2019
- Nếu như năm 2018, sau khi Bộ GD-ĐT công bố điểm thi THPT quốc gia, Sơn La xếp thứ 3 toàn quốc về tỉ lệ thí sinh đạt điểm môn Toán từ 9 trở lên thì năm nay, lượng điểm cao ở tỉnh này đã giảm đi đáng kể.
" alt="Học và thi ở 6 xã vùng Mường nơi “điểm nóng” Sơn La" />Học và thi ở 6 xã vùng Mường nơi “điểm nóng” Sơn La Tên trường Chỉ tiêu và điều kiện xét tuyển Trường ĐH Y Dược Hải Phòng Tuyển bổ sung 35 chỉ tiêu vào ngành Y học dự phòng theo phương thức xét điểm học bạ.
Điều kiện xét tuyển là thí sinh tốt nghiệp THPT các năm 2021, 2022, 2023 có học lực lớp 12 xếp loại từ khá trở lên hoặc điểm xét tốt nghiệp THPT từ 6,5 trở lên và chưa xác nhận nhập học trên hệ thống của Bộ GD-ĐT.
Thí sinh nộp hồ sơ xét tuyển từ nay đến trước 17h ngày 8/9. Thí sinh có thể nộp trực tiếp tại trường hoặc gửi thư chuyển phát nhanh có bảo đảm. Nhà trường sẽ công bố kết quả trúng tuyển vào ngày 11/9 trên website của trường.
Trường ĐH Kỹ thuật Y tế Hải Dương Tuyển bổ sung 80 sinh viên vào các ngành: Điều dưỡng (60) và Kỹ thuật phục hồi chức năng (20).
Thời gian nhận hồ sơ từ nay đến ngày 5/9.
Trường xét bổ sung bằng hai phương thức: Điểm xét tuyển từ điểm thi tốt nghiệp tổ hợp B00 (Toán, Hóa, Sinh) phải đạt 19 trở lên. Với phương thức xét học bạ THPT, trường xét thí sinh đạt 21 điểm trở lên.
Trường ĐH Tân Trào Tuyển bổ sung 12 mã ngành trình độ đại học, trong đó có các ngành Dược học, Điều dưỡng. Trường ĐH Điều dưỡng Nam Định Tuyển sinh bổ sung 170 chỉ tiêu vào các ngành: Điều dưỡng (mã ngành 7720301) 100 chỉ tiêu; ngành Hộ sinh (mã ngành 7720302): 50 chỉ tiêu; ngành Dinh dưỡng (mã ngành 7720401): 20 chỉ tiêu. Trường ĐH Y Dược Buôn Ma Thuột Tuyển bổ sung 60 chỉ tiêu, thời gian nhận hồ sơ đến ngày 8/9, với 3 phương thức là xét điểm thi tốt nghiệp THPT, xét điểm học bạ THPT và xét điểm thi đánh giá năng lực (ĐH Quốc gia TP.HCM). Trường ĐH Nguyễn Tất Thành Tiếp tục nhận hồ sơ xét tuyển nguyện vọng bổ sung cho 52 chương trình đào tạo tại trường đến 17h ngày 10/9. Trong đó có các ngành Y khoa, Dược học, Y học dự phòng, Điều dưỡng... với mức điểm dao động từ 19-23,5 điểm.
Trường ĐH Bà Rịa - Vũng Tàu Tuyển bổ sung với tổng chỉ tiêu 666, trong đó có ngành Dược học, Điều dưỡng.
Điểm sàn xét tuyển 2 ngành này bằng điểm thi tốt nghiệp THPT năm 2023 lần lượt là 21 và 19 điểm.
Trường ĐH Văn Lang Tuyển bổ sung 3.000 chỉ tiêu, xét tuyển theo 3 phương thức: xét điểm thi tốt nghiệp THPT, xét điểm học bạ, xét điểm thi đánh giá năng lực. Trong đó có các ngành: Y khoa, Dược học, Điều dưỡng, Kỹ thuật xét nghiệm y học... với điểm chuẩn xét tuyển bổ sung dao động từ 19-22,5 điểm. Theo quy định của Bộ GD-ĐT, trước 17h ngày 6/9, tất cả các thí sinh trúng tuyển cần xác nhận nhập học trực tuyếntrên hệ thống. Nếu thí sinh không xác nhận nhập học sẽ phải đợi xét tuyển bổ sung vào các đợt xét tuyển tiếp theo của các trường đại học.
Những thí sinh đã xác nhận nhập học sẽ không được đăng ký nguyện vọng xét tuyển tiếp theo, trừ các trường hợp được hiệu trưởng, giám đốc cơ sở đào tạo cho phép không nhập học.
Trong trường hợp chưa xác định nhập học, thí sinh có thể tiếp tục đăng ký nguyện vọng xét tuyển trên hệ thống hoặc Cổng dịch vụ công quốc gia như các thí sinh khác, nếu trúng tuyển, thí sinh sẽ xác nhận nhập học theo lịch chung.
Từ ngày 7/9 đến tháng 12/2023, thí sinh có nhu cầu xét tuyển các đợt bổ sung của cơ sở đào tạo thực hiện theo đề án tuyển sinh được đăng tải trên trang thông tin tuyển sinh của các trường.
Các cơ sở đào tạo phải báo cáo chính xác, đầy đủ kết quả tuyển sinh năm 2023 trên hệ thống trước 31/12.
Học phí hàng trăm triệu đồng ở các trường tư thục đào tạo y dược
Các trường đại học tư thục đào tạo y dược thu hàng trăm triệu đồng mỗi sinh viên/năm, cao gấp nhiều lần học phí các trường công lập." alt="Danh sách các trường đại học ngành y dược xét tuyển bổ sung năm 2023" />Danh sách các trường đại học ngành y dược xét tuyển bổ sung năm 2023Megan Fox và tình trẻ kém 4 tuổi Machine Gun Kelly đã có thời gian dài bên nhau sau khi nữ diễn viên chia tay với chồng cũ. Không chỉ xuất hiện sexy trong MV chung hay trên thảm đỏ cùng nhau, cặp đôi lại vừa thực hiện loạt ảnh nóng bỏng trên GQ Style của Anh ấn bản Thu/Đông 2021.
" alt="Megan Fox lại chụp ảnh gây sốc với tình trẻ" />Megan Fox lại chụp ảnh gây sốc với tình trẻ- Nhận định, soi kèo Sukhothai vs Muangthong United, 19h00 ngày 2/2: Cửa trên thất thế
- Nhận định, soi kèo Eintracht Frankfurt vs Wolfsburg, 21h30 ngày 2/2: Tận dụng lợi thế
- Thủ khoa khối C01 giỏi cả các môn khối A
- TP.HCM cần tuyển gần 5.300 giáo viên cho năm học mới
- Ghen tuông quá đà…mất khôn
- Nhận định, soi kèo Bangkok United FC vs Nakhon Ratchasima, 18h00 ngày 2/2: Chiến thắng nhọc nhằn
- TP.HCM: Trường mầm non trông con cho công nhân cả ngày thứ 7
- Đầu năm học mới, hiệu phó giáo viên trường điểm lần lượt xin chuyển trường
- Chú chó có cặp 'lông mày' cực đỉnh gây bão mạng xã hội
-
Nhận định, soi kèo Pachuca vs Atlas, 8h00 ngày 2/2: Tiếp tục toàn thắng
Phạm Xuân Hải - 01/02/2025 05:25 Mexico ...[详细] -
Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM công bố điểm chuẩn dự kiến
Ông Đỗ Văn Dũng, Hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM, cho biết với phổ điểm như năm nay, điểm sàn nhận hồ sơ vào trường các ngành hệ đại trà ở trường dự kiến ở mức 18, các ngành chất lượng cao ở mức 17 điểm.Về điểm chuẩn, ông Dũng dự đoán các ngành thuộc hệ đại trà sẽ có mức từ 18-23,5 điểm. Các ngành chất lượng cao sẽ khoảng từ 17-22,5 điểm.
Hai ngành Ô tô và Công nghệ thông tin sẽ có mức điểm chuẩn cao nhất, khoảng 23,5 điểm.
Điểm sàn và điểm chuẩn dự kiến trên dựa vào tình hình thí sinh đăng ký xét tuyển vào trường trong năm nay cùng với cơ sở phân tích phổ điểm thi THPT quốc gia vừa công bố.
Trước đó, Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM đã công bố điểm chuẩn 2019 chính thức bằng hình thức xét điểm học bạ và phương thức ưu tiên xét tuyển.
Lê Huyền – Khánh Hòa
Trường ĐH Kinh tế quốc dân công bố điểm chuẩn dự kiến năm 2019
- Ngay sau khi Bộ GD-ĐT công bố điểm và phổ điểm thi THPT quốc gia 2019, Trường ĐH Kinh tế quốc dân đã thông tin về điểm chuẩn dự kiến vào trường năm nay.
" alt="Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM công bố điểm chuẩn dự kiến" /> ...[详细] -
Yêu người giàu là sự 'bảo lãnh' ngọt ngào
- Tôi yêu 4 người đàn ông cùng hoàn cảnh và điều kiện như mình trước khiyêu anh. Tôi từng chia sẻ với họ từng đồng tiền khi đi ăn, từng đồngtiền khi đóng tiền nhà…TIN BÀI KHÁC:
Đi công tác, trót ăn “trái cấm” cùng sếp
Lấy "máy bay bà già" để... nhờ
Chọn người yêu vì nhà có 2 cửa hàng vàng
Em yêu anh, một người giàu có
Mục đích lấy chồng?
Ghen tuông mù quáng vì lo người yêu đi xa đổi đời
Kế hoạch đắng...
" alt="Yêu người giàu là sự 'bảo lãnh' ngọt ngào" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Ohod Medina vs Abha, 20h10 ngày 3/2: Tin vào Abha
Hồng Quân - 02/02/2025 19:51 Nhận định bóng đ ...[详细] -
Đổi tình lấy biên chế giáo viên
- Đầu tuần, tại hội nghị tổng kết năm học cũ và triển khai nhiệm vụ năm học mới, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam nói rằng "xin việc ở ngành sư phạm rất khó", hiện tượng nhiều người theo đuổi hợp đồng, "mai phục" để vào biên chế là khá phổ biến.Nhiều cử nhân sư phạm "mai phục" hợp đồng, mãi không vào được biên chế" alt="Đổi tình lấy biên chế giáo viên" /> ...[详细] -
Hàng trăm người ở TP.HCM phải đi tiêm phòng do chó cắn, mèo cào trong dịp Tết
Khoa Khám bệnh của Bệnh viện Bệnh nhiệt đới TP.HCM. Ảnh: GL. Về tình hình Covid-19, Khoa Nhiễm D của Bệnh viện Bệnh nhiệt đới tiếp nhận bệnh nhân nặng từ các nơi của TP.HCM chuyển về. Số lượng ca Covid-19 tại đây giảm dần trong đợt Tết. Công suất khoa là 70 giường, cao điểm có 35 ca Covid-19 nặng nhưng những ngày nghỉ chỉ khoảng 15-17 ca, giảm dần hiện còn 3 ca Covid-19 nặng.
"Đây là tín hiệu đáng mừng về dịch Covid-19 tại TP.HCM", bác sĩ Dũng nói.
Trong khi đó, số ca khám sốt xuất huyết vẫn rất cao, tuần qua có đến 300 lượt khám tại bệnh viện này. Số ca sốt xuất huyết người lớn phải nhập viện là 221 ca, cao hơn so với trẻ em (79 ca).
Ngoài ra, bệnh viện cũng sẵn sàng các kịch bản, chuẩn bị cơ số thuốc, trang thiết bị y tế, nhân sự chuẩn bị cho các tình huống tai nạn, thảm họa, rút kinh nghiệm từ nguy cơ về thảm họa như đợt lễ Halloween tại Hàn Quốc vừa qua.
Gần 3.500 người vào viện vì đánh nhau trong 7 ngày nghỉ TếtThông tin từ Bộ Y tế, gần 3.500 ca cấp cứu vì đánh nhau trong kỳ nghỉ Tết Nguyên đán, khoảng 50% phải nhập viện, 11 trường hợp tử vong." alt="Hàng trăm người ở TP.HCM phải đi tiêm phòng do chó cắn, mèo cào trong dịp Tết" /> ...[详细] -
Điểm trung bình môn Vật Lý thi THPT Quốc gia 2019 cao hơn năm ngoái
Phổ điểm môn Vật Lý năm 2018 Lê Huyền
Điểm trung bình môn Tiếng Anh THPT quốc gia 2019 cao hơn năm ngoái
- Theo nguồn tin VietNamNet có được, có 542.775 bài thi môn Tiếng Anh thi THPT Quốc gia 2019 có điểm dưới điểm trung bình.
" alt="Điểm trung bình môn Vật Lý thi THPT Quốc gia 2019 cao hơn năm ngoái" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Kocaelispor vs Sivasspor, 17h00 ngày 4/2: Không hề ngon ăn
Hồng Quân - 04/02/2025 08:11 Thổ Nhĩ Kỳ ...[详细]
Nhận định, soi kèo Sukhothai vs Muangthong United, 19h00 ngày 2/2: Cửa trên thất thế
Mẹ kiêng đi viện ngày Tết, bé 5 tháng tuổi tím tái toàn thân
Một bệnh nhi được điều trị tại Bệnh viện Thành phố Thủ Đức (TP.HCM). Đến mùng 2 Tết, bé hơi lừ đừ. Các phòng khám tư lại không mở cửa. Do ngại đi bệnh viện, người mẹ muốn đợi đến khi ra Tết sẽ cho bé đi khám. Chiều cùng ngày, bé lừ đừ nhiều, tím tái toàn thân, chị vội đưa bé đi cấp cứu tại Bệnh viện TP Thủ Đức (TP.HCM).
Qua thăm khám và hỏi bệnh sử, bác sĩ nhanh chóng xác định cháu bị sốc giảm thể tích do tiêu chảy, nôn. Trẻ được xử trí bù dịch cấp cứu và được chuyển lên Khoa Nhi tiếp tục điều trị. Bệnh nhi vẫn còn tiêu chảy nhiều tràn tã, tiếp tục được bù dịch đường tĩnh mạch kết hợp với bù dịch đường uống.
Quá trình trao đổi, bác sĩ mới biết vì mẹ sợ bé tiêu chảy và nôn nhiều hơn nên khi ở nhà đã hạn chế cho con ăn sữa. Đây là một trong những nguyên nhân khiến trẻ nhanh chóng rơi vào tình trạng sốc do mất nước.
Ngoài việc điều trị, các bác sĩ đã hỗ trợ tư vấn về tâm lý và hướng dẫn mẹ cách chăm sóc bé tiêu chảy. Sau nhập viện 1 ngày, bé khỏe và được xuất viện.
Theo bác sĩ Thành, các bệnh viện luôn trực cấp cứu 24/24 tất cả các ngày trong tuần và các dịp nghỉ lễ. Phụ huynh càng không nên có tâm lý ngại đi bệnh viện vào dịp Tết.
Về chăm sóc, khi trẻ bị ói nhiều lần trong ngày, nên cho ăn uống chậm lại bằng thìa. Tuy nhiên, các gia đình phải cho trẻ ăn uống để tránh tình trạng nặng do mất nước, hạ đường huyết, rối loạn điện giải. Nếu trẻ vẫn nôn nhiều, nên đưa con đi khám bác sĩ ngay.
Bé gái 7 tháng tuổi tím tái, tử vong bất thường trước khi đến bệnh viện
Sau khi chở con lớn đi học, người mẹ đi về nhà và thấy con gái 7 tháng tuổi đã tím tái." alt="Mẹ kiêng đi viện ngày Tết, bé 5 tháng tuổi tím tái toàn thân" />
- Nhận định, soi kèo AS Monaco vs Auxerre, 1h00 ngày 2/2: Quá khó cho tân binh
- Xinh nhưng ham lấy chồng giàu hơn mình 2 con giáp
- Chê dâu tương lai vì thông gia chỉ là “công nhân”
- Nhân vật Mị vào đồ án tốt nghiệp của sinh viên ngành Thiết kế thời trang
- Nhận định, soi kèo Radnicki 1923 vs OFK Beograd, 22h59 ngày 3/2: Xây chắc top 8
- Phổ điểm thi THPT quốc gia khối C năm 2019 chính thức của Bộ GD
- Nữ sinh 'lên voi xuống chó' với nạn lô đề