您现在的位置是:NEWS > Ngoại Hạng Anh
Người chèo lái thương mại TQ trong cuộc chiến với Mỹ
NEWS2025-02-08 08:14:00【Ngoại Hạng Anh】7人已围观
简介Cuối tuần trước,ườichèoláithươngmạiTQtrongcuộcchiếnvớiMỹtrực tiếp quần vợt Tổng thống Mỹ Donald Trumtrực tiếp quần vợttrực tiếp quần vợt、、
Cuối tuần trước,ườichèoláithươngmạiTQtrongcuộcchiếnvớiMỹtrực tiếp quần vợt Tổng thống Mỹ Donald Trump và Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình đã nhất trí ngừng leo thang cuộc chiến thương mại.
Thách thức Nga, Mỹ liên tiếp điều tàu chiến đến Biển Đen
Tại sao vợ chồng ông Trump vội rời đám tang Bush 'cha'?
Thỏa thuận được đưa ra sau cuộc gặp giữa hai nhà lãnh đạo bên lề hội nghị thượng đỉnh G-20 ở thủ đô Buenos Aires của Argentina. Sau khi cuộc gặp kết thúc, Ngoại trưởng Trung Quốc Vương Nghị tuyên bố, Bắc Kinh và Washington sẽ dừng việc áp thêm thuế và sẽ đẩy mạnh cuộc đàm phán thương mại song phương.
Trước đó, Mỹ và Trung Quốc liên tục ăn miếng trả miếng trong cuộc chiến tranh thương mại. Khởi đầu, ông Trump đánh thuế 50 tỷ USD hàng nhập khẩu Trung Quốc, chủ yếu là các sản phẩm công nghiệp. Trung Quốc lập tức áp thuế lên thịt bò, đậu nành Mỹ, gây thiệt hại cho nông nghiệp của nền kinh tế lớn nhất thế giới.
![]() |
Bộ trưởng Thương mại Trung Quốc |
Tiếp đó, Mỹ áp thêm thuế lên 200 tỷ USD hàng hóa Trung Quốc. Và ngay lập tức, Bắc Kinh tuyên bố trả đũa tương tự nhằm vào 60 tỷ USD hàng nhập khẩu từ Mỹ. Những đòn ăn miếng trả miếng giữa Mỹ và Trung Quốc không chỉ tác động tới nền kinh tế hai bên, mà còn khiến bầu không khí thương mại toàn cầu trở nên ngột ngạt.
Trong bối cảnh cuộc chiến như vậy, dư luận đặc biệt quan tâm tới những nhân vật được xem là nòng cốt về chính sách thương mại song phương. Cụ thể, phía Bắc Kinh là Bộ trưởng Thương mại Chung Sơn, người đã có một số phát biểu cứng rắn về lập trường của nước này trong cuộc đấu tay đôi về thương mại với Mỹ.
Bộ trưởng Thương mại Chung Sơn sinh năm 1955, người tỉnh Chiết Giang. Ông chính thức tham gia công tác từ năm 1972. Tháng 11/2008, ông đảm nhận chức vụ Thứ trưởng Bộ Thương mại Trung Quốc và từ tháng 2/2017 trở thành người đứng mũi chịu sào của cơ quan này.
Hồi tháng 3 năm nay, ông Chung Sơn khẳng định, Trung Quốc không muốn chiến tranh thương mại với Mỹ và sẽ không khơi mào một cuộc chiến như vậy. Tuy nhiên, Bắc Kinh có thể giải quyết bất cứ thách thức liên quan nào, đồng thời sẽ bảo vệ lợi ích của đất nước và người dân.
Ông Chung Sơn cho rằng, trong chiến tranh thương mại không có người chiến thắng, chỉ có những kết cục tồi tệ đối với hai bên và cả thế giới. Ngoài ra, ông cũng lưu ý các phương thức thống kê khác nhau đã làm tăng mức thâm hụt thương mại của Mỹ với Trung Quốc trong năm ngoái thêm khoảng 20%.
Quan chức này nhận định, sự mất cân bằng thương mại giữa hai nước là vấn đề cơ cấu khi Trung Quốc xuất khẩu nhiều hàng hóa sang Mỹ hơn và nhập khẩu nhiều dịch vụ hơn từ nước này. Theo ông, cạnh tranh thương mại được quyết định bởi các ngành công nghiệp và việc Mỹ kiểm soát xuất khẩu công nghệ cao sang Trung Quốc cũng góp phần dẫn đến mất cân bằng thương mại song phương.
Bộ trưởng Thương mại Chung Sơn cho rằng, hiện hai nước có những nhu cầu khác nhau về việc mở cửa thị trường trong lĩnh vực tài chính, viễn thông, ô tô, sản xuất và nhiều lĩnh vực khác do các điều kiện khác nhau tại từng quốc gia. Bên cạnh đó, lập trường khác nhau trong an ninh mạng Internet, quyền sở hữu trí tuệ cũng tác động đến đầu tư và thương mại song phương.
Đầu tháng 10 vừa qua, người đứng đầu Bộ Thương mại Trung Quốc đã đưa ra tuyên bố cứng rắn hơn. Ông nói, “có một quan điểm tồn tại lâu nay ở Mỹ là nếu Mỹ duy trì biện pháp tăng thuế, Trung Quốc sẽ chịu thua. Họ không hiểu biết lịch sử và văn hóa Trung Quốc. Đất nước chúng tôi bị nước ngoài bắt nạt rất nhiều lần trong lịch sử, nhưng chúng tôi chưa bao giờ bị khuất phục dù trong hoàn cảnh khó khăn nhất”.
Bộ trưởng Thương mại Trung Quốc khẳng định, sự phát triển kinh tế, khoa học và tiến bộ công nghệ của Trung Quốc là nhờ chính sách cải tổ, mở cửa và của nỗ lực của nhân dân Trung Quốc. Trung Quốc không bao giờ “chiếm ưu thế của Mỹ”, ngay cả khi Trung Quốc có mức thặng dư thương mại 31,05 tỷ USD với Mỹ hồi tháng 8/2018.
“Trung Quốc không muốn chiến tranh thương mại, nhưng sẽ đứng lên chống lại nếu cuộc chiến đó bùng nổ. Mỹ chớ nên xem thường ý chí và sự quyết tâm của Trung Quốc”, ông Chung Sơn tuyên bố.
Tờ Bưu điện Hoa Nam buổi sáng bình luận, đây có thể coi là lời đáp trả đanh thép nhất từ phía Bắc Kinh, kể từ khi cuộc xung đột gay gắt về thương mại nổ ra giữa hai nước Trung Quốc và Mỹ, dù trước đó Bắc Kinh đã công bố Sách Trắng mới với nội dung chỉ trích những hành vi ức hiếp thương mại của Mỹ.
Bộ Thương mại Trung Quốc là một trong những cơ quan có vai trò "tiền tuyến" trong các cuộc đối thoại và đàm phán về thương mại với Mỹ. Việc người đứng đầu cơ quan này đưa ra tuyên bố cứng rắn cho thấy tình trạng xấu đi trông thấy trong mối quan hệ giữa Bắc Kinh và Washington, Bưu điện Hoa Nam buổi sáng nhận định.
Mặc dù hiện tại Mỹ và Trung Quốc đã tạm ngưng cuộc chiến thương mại, nhưng vẫn có nguy cơ tái diễn những đòn ăn miếng trả miếng. Theo tuyên bố của Nhà Trắng, Mỹ sẽ giữ nguyên thuế suất bổ sung đối với 200 tỷ USD hàng hóa Trung Quốc ở mức 10% như hiện nay, không nâng thuế suất lên 25% kể từ đầu 2019.
Ngược lại, Mỹ muốn lập tức bắt đầu đàm phán về những mối lo lớn nhất của ông Trump về các hoạt động thương mại của Trung Quốc, gồm cáo buộc về đánh cắp tài sản trí tuệ, hàng rào phi thuế quan, và tấn công mạng. Sau 90 ngày, nếu Bắc Kinh không có tiến bộ nào về cải cách cơ cấu, Mỹ sẽ nâng thuế suất lên 25%.
Ông Vương Huy Diệu, Chủ tịch Trung tâm toàn cầu hóa Trung Quốc, lạc quan dè dặt: “Sau nhiều tháng căng thẳng thương mại Mỹ -Trung thì thỏa thuận giữa Tổng thống Mỹ Donald Trump và Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình tạm thời giải tỏa xung đột. Tạm dừng áp thuế mới được coi là cam kết mà 2 bên cần nỗ lực thực hiện”.
“Trong vài tháng tới, hai bên sẽ phải cố gắng thu hẹp các bất đồng dù khó khăn tới mức nào bởi nền kinh tế của 2 nước rất gắn kết, có quan hệ chặt chẽ, không bên nào có lợi nếu xảy ra tranh chấp. Tôi không dám chắc thời hạn 90 ngày có đạt được hay không nhưng về lâu dài, hai nước sẽ phải giải quyết bằng được các tranh chấp”.
Tuấn Trần
![Mỹ-Trung đình chiến thương mại: 'Đòn thế' vẫn lơ lửng trên đầu](https://vnn-imgs-f.vgcloud.vn/2018/12/03/11/my-trung-dinh-chien-thuong-mai-thoa-thuan-cuoi-cung-van-qua-xa-voi.jpg?w=145&h=101)
Mỹ-Trung đình chiến thương mại: 'Đòn thế' vẫn lơ lửng trên đầu
Thỏa thuận "đình chiến thương mại" là điều giới hoạch định chính sách và đầu tư mong mỏi nhưng các vấn đề sâu xa phức tạp cản trở Mỹ và Trung Quốc ngừng leo thang cuộc chiến vẫn còn nguyên.
很赞哦!(5227)
相关文章
- Nhận định, soi kèo RANS Nusantara vs Persipal Palu BU, 15h00 ngày 5/2: Tiếp tục gieo sầu
- Trailer “Angry Birds Movie” khiến người xem cười lăn lộn
- 'Nổ mắt' ngắm cô nàng game thủ khoe 3 vòng giữa tiết trời lạnh giá
- Hearthstone thu hút tới hơn 40 triệu người chơi
- Nhận định, soi kèo Kapaz vs Neftchi Baku, 19h00 ngày 5/2: Tin vào chủ nhà
- Phân biệt malware, virus và Trojan horse
- BlackBerry DTEK50 chính hãng giảm 1 triệu đồng còn 6,99 triệu đồng
- HTC sẽ loại bỏ dải đen xấu xí trên smartphone One M10
- Nhận định, soi kèo Sepsi vs Farul Constanta, 22h59 ngày 6/2: Kết quả thất vọng
- iPhone qua sử dụng đắt hàng dịp cận Tết
热门文章
站长推荐
Soi kèo góc Perth Glory vs Central Coast Mariners, 17h45 ngày 7/2: Chủ nhà lép vế
">
[Infographic] Chiêm ngưỡng Admin Thiên Địa hóa thân thành Lady Gaga giới thiệu Phiên bản Big Update
Amazon từ chối bình luận khi được hỏi về kế hoạch tại Đông Nam Á.
">Amazon sắp có mặt tại Đông Nam Á?
Play">
Tê giác bụng bầu đơn thân đánh bạt 3 sư tử đói
Nhận định, soi kèo Myawady FC vs Dagon Port, 16h00 ngày 7/2: Những người khốn khổ
Đầu những năm 2000, ngành viễn thông chứng kiến sự bùng nổ trên khắp các thị trường châu Á với nhu cầu và cơ hội lớn hơn bao giờ hết. Tuy nhiên, tại những thị trường như Việt Nam, ngành viễn thông vấp phải sự cạnh tranh khốc liệt từ những lĩnh vực lớn khác cũng như các công ty do nhà nước sở hữu vốn giữ vị trí rất lớn trên thị trường. Nhận ra được thực tế này, một trong những tập đoàn công nghệ hàng đầu của Việt Nam, CMC, đã đưa ra chiến lược phát triển tập trung vào việc đưa CNTT tới các doanh nghiệp có chiến lược đa dạng, dựa trên hạ tầng CNTT và viễn thông. Điều này đánh dấu sự ra đời của công ty CMC Telecom. Thành lập tháng 9/2008 với tư cách một thành viên của Tập đoàn CMC, CMC Telecom tập trung vào việc cung cấp các giải pháp ICT một cửa cho các doanh nghiệp với chất lượng dịch vụ cao.
Ngày nay, CMC Telecom nằm trong số bốn công ty hàng đầu về viễn thông tại Việt Nam và là công ty duy nhất có mối quan hệ hợp tác chiến lược quốc tế. Việc hợp tác với TIME dotcom, tổng công ty viễn thông lớn thứ 2 Malaysia và các công ty con như Global Transit và AIMS, CMC Telecom có khả năng cung cấp rất nhiều dịch vụ kết nối quốc tế và giao thức POP. “CMC được công nhận là một nhà cung cấp dịch vụ toàn diện với các sản phẩm truyền dữ liệu chuyên dụng cho doanh nghiệp chẳng hạn như ILL, P2P, Wan, FTTX cho doanh nghiệp”, ông Ngô Trọng Hiếu, CEO CMC Telecom phát biểu.
">'CMC Telecom là hãng dịch vụ ICT tiên phong ở Việt Nam”
Trên những trận đấu khẩu có hồi kết của cư dân mạng Trung Quốc, người ta vẽ ra một con đường chung để đi tới thành công: Tìm một đại gia mạnh chống lưng rồi xin thật nhiều tiền để chiếm lấy thị phần.
Chương mới nhất trong cuốn sách thành công nay lại đang được hai doanh nhân trẻ nước này viết tiếp qua hình ảnh chiếc xe đạp từng là biểu tượng của xã hội Trung Quốc thời bao cấp.
Người đầu tiên là Dai Wei, 25 tuổi, hiện đang là CEO của công ty chia sẻ xe đạp Beijing Bikelock Technology, hay còn được biết đến với tên gọi Ofo. Ofo từng gọi được 100 triệu USD vốn mạo hiểm từ hồi tháng 9 với các nhà đầu tư bao gồm cả sáng lập viên Xiaomi Lei Jun và công ty Didi Chuxing, startup vừa thâu tóm Uber tại đại lục. Vòng gọi vốn này đã đưa mức định giá của Ofo lên 500 triệu USD.
Doanh nhân thứ hai chúng tôi muốn đề cập Hu Weiwei, CEO của Beijing Mobike Technology, startup đối thủ của Ofo từng được Tencent và thật trớ trêu là cả…Didi rót vốn đầu tư.
Đây đúng là thời kỳ cạnh tranh rực lửa tại Trung Quốc với việc các startup công nghệ phải đốt hàng tỷ USD để chiếm lấy người dùng, rồi cuối cùng là bị sáp nhập vào hàng đối thủ chỉ vài tháng sau đó (tương tự như trường hợp của Didi Dache và Kuaidi Dache, và sau đó là Didi Chuxing và Uber).
Theo lời Cao Yang, chuyên gia phân tích của hãng tư vấn chiến lược Iresearch thì “việc Tencent và Didi mỗi bên lại tự chọn cho mình một startup để đầu tư khiến cho cuộc chiến cạnh tranh lại càng thêm phần máu lửa và khó đoán. Cuối cùng chính tốc độ thích nghi và khả năng tận dụng các nguồn lực của nhà sáng lập mới quyết định tất cả.”
Chia sẻ xe đạp thực tế không phải là một mô hình quá mới. Theo số liệu của Roland Berger, hiện có tới 600 hãng như vậy đang hoạt động trên toàn cầu; thị trường ngành này cũng được dự đoán sẽ tăng trưởng 20% mỗi năm và mang về doanh thu 5,8 tỷ USD tính đến năm 2020.
Những mô hình như Velib (Paris) hay Boris Bikes (London) hiện vẫn đang được chính các cư dân và chính quyền sở tại vận hành với sự tài trợ của các doanh nghiệp vẫn đang cung cấp xe đạp cho mọi người tại các "giá đỗ" xe ở những khu vực định sẵn. Điểm khác biệt giữa Ofo và Mobike với các dịch vụ kia chính là việc hai startup này cho phép người dùng tìm xe và thanh toán tiền thuê qua smartphone rồi bỏ chiếc xe lại bất cứ chỗ nào họ muốn.
Mỗi công ty lại nhắm đến những thị trường khác nhau. Trong khi Mobike hướng đến phân khúc cao với những chiếc xe đạp có giá lên đến 3000 tệ (440 USD) sặc sỡ thời thượng hay được gắn định vị vệ tinh thì Ofo lại hướng đến nhóm đối tượng sinh viên với những chiếc xe đạp vàng hai bánh giá chỉ khoảng 250 tệ, không gắn định vị GPS; giá thuê cũng chỉ 1 tệ/giờ, bằng một nửa mức giá của Mobike.
Mobile sử dụng GPS để quản lý những chiếc xe của mình. Ofo thì lại dựa theo tín hiệu từ smartphone của người lái và gửi cho họ mã mở khóa số của chiếc xe.
">Bất ngờ với Startup cho mượn xe đạp được định giá 500 triệu USD
Lấy bối cảnh lịch sử châu Âu vô cùng mới lạ, Taichi Panda mang đến nền đồ họa 3D hiện đại, đảm bảo người chơi sẽ có những trải nghiệm chất lượng hình ảnh tuyệt hảo, hiệu ứng kĩ năng hoa lệ và sinh động, chắc chắn sẽ không làm những game thủ yêu thích dòng game nhập vai hành động phải thất vọng.
Bước chân vào game, người chơi sẽ lựa chọn cho mình 1 trong 4 chức nghiệp cơ bản là: Chiến Sĩ, Tiên Cơ, Võ Giả, Thích Khách. Mỗi võ tướng sẽ có một bộ skill vô cùng đa dạng và phong phú, và game thủ trong suốt quá trình chơi game cũng cần nâng cấp skill để có thể dễ dàng chiến thắng trong những cuộc chiến khốc liệt nhất.
Taichi Panda sở hữu đầy đủ hệ thống tính năng thường thấy của dòng game MMORPG như: hệ thống cường hóa, nâng cấp trang bị, hệ thống đồng hành,… Bên cạnh đó, game cũng chú trọng mở rộng nhiều tính năng độc đáo như: Chiến Trường, Đầu Trường, Đoạt Bảo, Lôi Đài Bá Chủ, Điền Phong Liên Tái,…
Đặc biệt hơn, ngay từ những level đầu, game thủ đã có cơ hội sở hữu Võ Thần – một người bạn đồng hành vô cùng hữu ích một cách dễ dàng, đem đến những trải nghiệm hoàn thiện và thú vị hơn cho chuyến phiêu lưu cùng những cuộc chiến đấu đầy gay cấn.
Hãy cùng chiêm ngưỡng những hình ảnh Việt hóa đầy mãn nhãn của Taichi Panda:
Taichi Panda hứa hẹn sẽ là tựa game thu hút đông đảo game thủ Việt Nam bởi nền đồ họa đẹp, bắt mắt, hệ thống tính năng đa dạng, phong phú, đặc biệt là ở điểm nhấn đầu trường Điền Phong Liên Tái độc đáo và vô cùng hấp dẫn.
Game thủ đã sẵn sàng trải nghiệm Siêu phẩm PK 3D Taichi Panda trong năm 2016 chưa? Thông tin chi tiết, game thủ có thể tìm hiểu tại fanpage chính thức của game: https://www.facebook.com/taichipandavn/?fref=ts
">Mãn nhãn với bộ ảnh Việt hóa đầy ấn tượng của siêu phẩm PK 3D Taichi Panda