Bạn đọc ủng hộ hơn 16 triệu đồng đến anh Đào Văn Quân bị bỏng điện

Trước đó, khoảng 9g50 sáng 26/5, trong lúc sơn cửa sắt cho một công trình trên địa bàn tỉnh, anh bất ngờ bị điện cao thế giật mạnh, bắn ra xa rồi ngất lịm.

Tại Viện Bỏng Quốc gia, bác sĩ xác định mức độ bỏng của anh trên 50%, hai cánh tay bị hoại tử hoàn toàn cứng đờ. Dù đã ra sức nỗ lực bảo tồn tay cho anh song do vết thương quá nặng, bác sĩ buộc lòng phải làm phẫu thuật cắt tay.

Thời điểm nhận “hung tin” về tai nạn của chồng, chị Hiền bàng hoàng. Vét hết tiền bạc trong nhà, chị còn phải vay thêm người thân một ít rồi lên bệnh viện với chồng.

Chỉ trong vòng chưa đầy 1 tháng nằm viện, chi phí thuốc men, viện phí mà gia đình chi trả đã lên đến gần 100 triệu đồng. Toàn bộ số tiền đó đều phải đi vay mượn và nhờ anh em, họ hàng hỗ trợ một chút.

Tới thời điểm hiện tại, sau khi đã cắt đi 2 tay, sức khỏe của anh Quân vẫn rất yếu, cả 2 chân và phần ngực bị bỏng, cần mua thêm nhiều loại thuốc bổ trợ khác

Sau khi hoàn cảnh của anh được Báo VietNamNet đăng tải, nhiều bạn đọc đã gọi điện, đến bệnh viện hỏi thăm, động viên giúp đỡ gia đình.

Qua tài khoản của báo VietNamNet, số tiền 16.715.500 đồng, tấm lòng của bạn đọc gửi đến ủng hộ anh Quân đã được chúng tôi chuyển đến tận tay gia đình.

Xúc động trước tấm lòng của mọi người dành cho vợ chồng mình, chị Trần Thị Hiền gửi lời cảm ơn báo VietNamNet cùng những mạnh thường quân đã quan tâm, giúp đỡ gia đình chị. Nhờ có số tiền này, chồng chị mới có điều kiện để chạy chữa và bình phục lại như này hôm nay

“Mặc dù không giữ được cánh tay nhưng mạng sống mới là quan trọng. Còn người là tốt rồi anh ạ!” chị Hiền ngậm ngùi.

" />

Anh Đào Văn Quân bị bỏng điện đã được xuất viện về nhà

Thời sự 2025-02-01 23:00:34 38

Không còn hoảng loạn như ngày chồng mới nhập viện cấp cứu,ĐàoVănQuânbịbỏngđiệnđãđượcxuấtviệnvềnhàgia vang hom nay sjc chị Trần Thị Hiền, vợ anh Quân - nhân vật trong bài viết: “Bị bỏng điện cao thế, "trụ cột" của gia đình phải cắt cụt cả 2 cánh tay” cho biết, gia đình đang chuẩn bị làm thủ tục để cho anh Quân xuất viện. Hiện sức khỏe của anh đã ổn định, ăn uống bình thường.

Bạn đọc ủng hộ hơn 16 triệu đồng đến anh Đào Văn Quân bị bỏng điện

Trước đó, khoảng 9g50 sáng 26/5, trong lúc sơn cửa sắt cho một công trình trên địa bàn tỉnh, anh bất ngờ bị điện cao thế giật mạnh, bắn ra xa rồi ngất lịm.

Tại Viện Bỏng Quốc gia, bác sĩ xác định mức độ bỏng của anh trên 50%, hai cánh tay bị hoại tử hoàn toàn cứng đờ. Dù đã ra sức nỗ lực bảo tồn tay cho anh song do vết thương quá nặng, bác sĩ buộc lòng phải làm phẫu thuật cắt tay.

Thời điểm nhận “hung tin” về tai nạn của chồng, chị Hiền bàng hoàng. Vét hết tiền bạc trong nhà, chị còn phải vay thêm người thân một ít rồi lên bệnh viện với chồng.

Chỉ trong vòng chưa đầy 1 tháng nằm viện, chi phí thuốc men, viện phí mà gia đình chi trả đã lên đến gần 100 triệu đồng. Toàn bộ số tiền đó đều phải đi vay mượn và nhờ anh em, họ hàng hỗ trợ một chút.

Tới thời điểm hiện tại, sau khi đã cắt đi 2 tay, sức khỏe của anh Quân vẫn rất yếu, cả 2 chân và phần ngực bị bỏng, cần mua thêm nhiều loại thuốc bổ trợ khác

Sau khi hoàn cảnh của anh được Báo VietNamNet đăng tải, nhiều bạn đọc đã gọi điện, đến bệnh viện hỏi thăm, động viên giúp đỡ gia đình.

Qua tài khoản của báo VietNamNet, số tiền 16.715.500 đồng, tấm lòng của bạn đọc gửi đến ủng hộ anh Quân đã được chúng tôi chuyển đến tận tay gia đình.

Xúc động trước tấm lòng của mọi người dành cho vợ chồng mình, chị Trần Thị Hiền gửi lời cảm ơn báo VietNamNet cùng những mạnh thường quân đã quan tâm, giúp đỡ gia đình chị. Nhờ có số tiền này, chồng chị mới có điều kiện để chạy chữa và bình phục lại như này hôm nay

“Mặc dù không giữ được cánh tay nhưng mạng sống mới là quan trọng. Còn người là tốt rồi anh ạ!” chị Hiền ngậm ngùi.

本文地址:http://member.tour-time.com/html/916e198938.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Havadar SC vs Zob Ahan Esfahan, 19h30 ngày 27/1: Chủ nhà chìm sâu

Sony đã làm được nhiều điều với Xperia XZ Premium 2017: đây là điện thoại đầu tiên dùng màn hình 4K đỉnh cao trên tấm nền LCD 5.5 inch. Dù vậy, thực tế nhiều người còn chưa phân biệt được đâu là màn hình QHD và đâu là Full HD, động thái của Sony dường như hướng đến đối tượng đam mê thực tế ảo và “trưng trổ” hơn là số đông. Thiết bị kế nhiệm có thể được công bố vào đầu năm nhưng đến đầu mùa hè mới lên kệ. Có lẽ lần này, Sony nên đi theo xu hướng tràn viền nóng bỏng hiện nay.

11. Xiaomi Mi Mix 3

Dự kiến ra mắt:mùa thu 2018

Hãng điện thoại Trung Quốc Xiaomi đang dần mở rộng thị trường ngoài châu Á và tìm cách xâm nhập thị trường Mỹ trong tương lai gần. Dòng sản phẩm Mi Mix khá giống với dòng Xperia Premium của Sony. Mi Mix thế hệ đầu là “dế” đầu tiên dùng màn hình tràn viền, Mi Mix 2 củng cố thiết kế và Mi Mix 3 có lẽ là thiết bị hoàn thiện nhất. Mi Mix 2 hiện có giá 500 EUR tại châu Âu.

10. Nokia 9

Dự kiến ra mắt: mùa xuân 2018

HMD Global đã mang thương hiệu Nokia quay trở lại năm 2017 nhưng chưa tạo được đột phá. Chúng ta kỳ vọng flagship tiếp theo sẽ tốt hơn nếu không muốn bị nhấn chìm bởi các đối thủ. Nokia có truyền thống tập trung vào camera, do đó Nokia 9 có thể trang bị bộ công cụ chụp ảnh “khủng” với ống kính Zeiss nổi bật.

9. Huawei P11/Mate 11

Huawei chưa phải công ty được thị trường Mỹ biết tới nhưng trên thế giới, đây là tên tuổi không thể xem nhẹ. Thực tế, họ là nhà sản xuất smartphone lớn thứ ba toàn cầu. Hãng đang sở hữu hai dòng sản phẩm cao cấp, giống với dòng Galaxy S và Galaxy Note của Samsung: đó là dòng P (ra mắt mùa xuân) và dòng Mate (ra mắt mùa thu).

8. Moto Z3 Force

Dự kiến ra mắt: mùa hè 2018

Motorola của Lenovo sản xuất khá nhiều điện thoại chất lượng ở các tầm giá khác nhau, từ dòng G bình dân đến X tầm trung và Z cao cấp. Moto Z3 Force 2018 dự kiến được xây dựng trên 2 thế mạnh chính là màn hình ShatterShield siêu bền, độc nhất vô nhị và khả năng lắp ghép phụ kiện.

7. Essential Phone 2

Dự kiến ra mắt: mùa hè 2018

">

12 điện thoại được trông đợi nhất năm 2018

{keywords}Một hình mô phỏng tuyệt đẹp về Galaxy S9. Ảnh: WordPress

Trước khi Samsung chính thức giới thiệu dòng điện thoại flagship 2017, trên mạng từng lan truyền các bức ảnh chụp một chiếc Galaxy S8 màu tím trang nhã. Tuy nhiên, thực tế, đại gia công nghệ Hàn Quốc rốt cuộc đã không phát hành phiên bản Galaxy S8 màu này.

Theo trang SamMobile, phiên bản màu mới dành cho dòng Galaxy S9 sẽ là màu tím đậm hơn màu tím đồn đoán của thiết bị tiền nhiệm và nó gần giống màu của hoa violet. Các phiên bản màu sắc khác của máy sẽ là màu vàng, đen và xanh như Samsung từng giới thiệu ở Galaxy Note 8.

Mặt trước của Galaxy S9 và Galaxy S9 Plus dự kiến sẽ giữ nguyên thiết kế toàn màu đen.

Giới quan sát nhận định, Samsung nhiều khả năng sẽ công bố dòng điện thoại flagship 2018 sớm hơn trước đây nhằm đánh lạc hướng chú ý của dư luận vào Apple iPhone X cũng như LG G7.

Nhiều nguồn thạo tin cho rằng, Samsung sẽ trình làng bộ đôi Galaxy S9 và Galaxy S9 Plus tại Triển lãm điện tử tiêu dùng (CES) thường niên diễn ra ở Las Vegas, Mỹ vào tháng tới. Theo thông báo, CES 2018 được tổ chức từ 9-12/1 năm sau.

Tuấn Anh(Theo Phonearena, The Verge)

Samsung bắt đầu sản xuất chip cho Galaxy S9

Samsung bắt đầu sản xuất chip cho Galaxy S9

Samsung vừa ngầm thông báo đã sẵn sàng sản xuất đại trà một trong những thành phần quan trọng nhất của Galaxy S9: vi xử lý Exynos thế hệ mới.

">

Galaxy S9, Galaxy S9 Plus sẽ có cả phiên bản màu tím?

Ở Việt Nam, có thể thấy được một điều khá thú vị rằng bất cứ ai chơi game đều được gọi là game thủ. Ngay cả những người lớn tuổi làm các ngành nghề khác nhau, họ quanh năm chỉ chơi các tựa game đơn giản như Candy Crush Saga, Bejeweled, Pikachu, Line 98,… chúng ta cũng đều được đánh đồng và gọi họ là “game thủ”. Tuy nhiên ít ai biết được rằng ở các quốc gia khác, “game thủ” là từ chỉ dùng để gọi những người chơi game có trình độ cao hay am hiểu về nhiều tựa game khác nhau. Còn đối với những người chúng tôi đã nhắc tới ở trên, ta chỉ có thể gọi họ là những “người chơi” mà thôi.

Vậy, quãng đường để từ một “người chơi” trở thành một “game thủ” cần những yếu tố gì? Chúng tôi sẽ định nghĩa lại cho bạn đọc "thế nào là mới được gọi là game thủ?" trong bài viết này.

Trau dồi vốn ngoại ngữ

Có thể thấy rằng ở thời điểm hiện tại, việc giỏi một hay nhiều ngoại ngữ chắc chắn sẽ khiến bạn trở nên có lợi thế trong rất nhiều lĩnh vực chứ không chỉ đối với game. Ngoại ngữ chính là chiếc chìa khóa vạn năng để mở rộng hiểu biết của mình ra tầm thế giới. Việc thông thạo các ngôn ngữ khác không những giúp cho “người chơi” ngày càng tiến bộ để trở thành “game thủ” mà còn trợ giúp rất nhiều trong các lĩnh vực khác như giao tiếp, công việc,….

Đa số người Việt hiện tại đều chỉ biết quanh quẩn với những webgame, game online, game mobile Trung Quốc được Việt hóa và vận hành bởi các nhà phát hành đưa về mà không biết rằng, các game thủ trên thế giới đã vượt hơn chúng ta một khoảng cách rất xa rồi. Chính vì vậy, tất cả những “người chơi” chơi Việt đều bị định hướng khá nhiều bởi những tựa game Việt hóa, khiến cho kiến thức vốn hạn hẹp nay càng hạn chế, bỏ qua biết bao cái hay, cái dở nằm ở những trò chơi nước ngoài.

Trên thực tế, học ngoại ngữ và chơi game là hai điều có quan hệ tương hỗ lẫn nhau. Chơi game để trau dồi vốn ngoại ngữ và học ngoại ngữ để chơi game một cách dễ dàng hơn – sự kết hợp mà bất cứ một “game thủ” nào cũng cần và bắt buộc phải có.

Mở rộng hiểu biết về game

Điều chúng tôi muốn nói ở đây không nhất thiết khuyên những “người chơi” nên chơi nhiều tựa game. “Mở rộng hiểu biết về game” có thể giải thích là khi đã thích một tựa game, bạn nên mở rộng hiểu biết của mình về trò chơi đó. Ẩn chứa trong mỗi tựa game, các nhà sản xuất luôn cố gắng đưa vào trong đó rất nhiều điều thú vị, nhiều bài học ẩn để người chơi khám phá. Từ những điều khám phá được và thông qua việc trải nghiệm nhiều thể loại, tựa game khác nhau, kiến thức về game của “người chơi” sẽ được mở rộng và dần dần trở thành một “game thủ” đích thực.

Chúng tôi sẽ đưa ra một ví dụ để bạn đọc dễ dàng hình dung được việc mở rộng hiểu biết về game. Trong Liên Minh Huyền Thoại hay DOTA 2 hoặc bất kỳ tựa game MOBA nào khác, nhà phát triển luôn gửi gắm trong đó những điều khiến người chơi phải liên tục học hỏi và liên tục khám phá như: Liên tục ra mắt các tướng, trang bị mới đòi hỏi người chơi tìm hiểu, tập luyện, thử nghiệm; người chơi sẽ phải trau dồi kỹ năng teamwork, thao tác, kỹ thuật, cách phát triển kỹ năng,…

Thông qua những gì đã biết, người chơi có thể thử trải nghiệm những tựa game khác để tìm ra điểm giống và khác nhau, từ đó biết được ưu nhược điểm. Đó chính là những hành động không ngừng trau dồi thêm kiến thức.

Chơi game bản quyền

Phàm là người Việt, đa phần trong số chúng ta đều rất hứng thú với những thứ “miễn phí” so với những thứ phải bỏ tiền ra mua. Điều đó thể hiện ở việc Việt Nam có mặt trong top 5 quốc gia thích sử dụng crack cho phần mềm/game trả phí và tiêu thụ văn hóa phẩm “lậu” nhất thế giới.

Khi nói về điều này, nhiều người đều đưa ra lý do game bản quyền giá quá cao so với túi tiền hay việc thanh toán nước ngoài còn gặp nhiều khó khăn,… Trên thực tế, tất cả những lý do đó chỉ là ngụy biện cho tâm lý thích hưởng thụ thành quả lao động vất vả của người khác một cách “hồn nhiên” hay nghiêm trọng hơn là “ăn không ăn hỏng”. Trong khi các cổng giao dịch game như Steam, Uplay, Origin,…. hay các cổng game giá rẻ như Bunblestar, GoG, Humblebundle,… vào các dịp giảm giá, việc mua một tựa game bản quyền chỉ tốn chưa đến 1 USD và việc chi trả chỉ thực hiện một cách nhanh chóng bằng vài cú click chuyển khoản qua thẻ thanh toán điện tử.

Việc chơi game crack luôn đồng nghĩa với việc người chơi phải đối mặt với rất nhiều hiểm họa khôn lường như: crack lỗi, không thể chơi online, tốn dung lượng, update thủ công, chưa nói đến việc dính phải những thứ nghiêm trọng hơn như virus, mã độc, đánh cắp thông tin người dùng,…

Đó mới chỉ là người tiêu thụ, việc chơi game crack còn có ảnh hưởng xấu tới các nhà phát triển. Để thực hiện một dự án game khủng nhằm mục đích phục vụ game thủ, các nhà phát triển đã phải đầu tư rất nhiều thứ như nhân lực, công sức, tiền của,… Việc rất nhiều người không bỏ tiền ra để mua game khiến cho họ trở nên “nản” trước việc phát triển game trên PC hay nghiêm trọng hơn là không đủ kinh phí, nguồn lực để tạo ra những tựa game chất lượng hơn, đột phá hơn.

Nói tóm lại, đã là một “game thủ”, việc chơi crack có thể chấp nhận được trong trường hợp chơi thử xem game có hay không và sau đó mua game bản quyền để phần nào đó ủng hộ nhà phát triển. Tất cả những nhóm crack nổi danh trên thế giới đều ghi câu này lên phần mềm hack của họ "Nếu bạn thích tựa game này, hãy mua nó để ủng hộ hãng phát triển". Nếu để ý, bạn có thể thấy rằng tất cả những nhóm crack nổi tiếng trên thế giới đều chú thích:” Nếu bạn thích tựa game này, hãy mua nó để ủng hộ nhà phát triển”.

Đừng trở thành trẻ trâu

Từ trước đến nay, người Việt trong mắt những game thủ nước ngoài đều có ấn tượng xấu bởi tính “trẻ trâu”. Điều đó được thể hiện ở việc khi chơi các game online, MOBA,… “người chơi” Việt luôn có những hành động thiếu lành mạnh ảnh hưởng tới các game thủ khác như: chửi thề, quit game, AFK, spam, hack cheat…

Một điều đáng xấu hổ nữa là khi tham gia các tựa game online nước ngoài, người Việt rất ít khi dám tự xưng “I’m a Vietnamese Gamer” cũng chính bởi vì những trường hợp “con sâu làm rầu nồi canh”, tiếng xấu của người Việt đã ăn sâu vào tiềm thức của những game thủ nước ngoài. Thậm chí để bảo vệ game thủ nước mình, một số tựa game còn tạo riêng một server dành cho người Việt. Không phải để ưu ái cho “người chơi” Việt, đáng buồn hơn họ làm vậy thực tế là để “cách ly” một bộ phận người chơi “tiêu cực” mà thôi.

Tuy rằng không chỉ Việt Nam, trên thế giới cũng khá nhiều quốc gia tai tiếng như Philippines, Nga,… nhưng nếu muốn trở thành “game thủ”, hơn ai hết mỗi “người chơi” nên ý thức được hành vi của mình, đừng thể hiện những cái “xấu xí” trước mặt bạn bè nước ngoài.

Cân bằng giữa thế giới ảo và thực

Dễ dàng nhận thấy, dù là “người chơi” hay “game thủ”, chúng ta cũng đều là con người, đều có trách nhiệm với bản thân, bổn phận với gia đình và xã hội. Tính từ trước đến nay, có rất nhiều trường hợp mê game hơn công việc, quá đắm chìm trong thế giới ảo mà quên mất gia đình hay nghiêm trọng hơn là cướp của, gây ra án mạng để có tiền chơi game,… Tất cả những trường hợp này, chúng tôi không thể gọi họ là “game thủ” được mặc dù họ sở hữu đủ các yếu tố trên.

Sở dĩ, không gọi họ như vậy là bởi vì những hành động đó đều khiến cho xã hội, dư luận đánh đồng tất cả bao gồm cả những “game thủ” chân chính. “Game thủ” là những người đam mê game nhưng không vì quá đắm chìm trong thế giới ảo mà bỏ bê, không quan tâm tới thế giới thực hay làm ảnh hưởng, nguy hại đến người khác.

Muốn trở thành một “game thủ”, tất cả những người chơi nên làm tất cả để cân bằng giữa việc chơi game và công việc, gia đình, xã hội,… Thử hỏi nếu chơi game nhưng vẫn học giỏi, vẫn hoàn thành tốt các công việc được giao, có tiền thì ra hàng net, không có thì chơi ở nhà hoặc không chơi,…. có ai dám lên tiếng trách móc “game thủ” hay không?

Theo GameK

Khi nói về điều này, nhiều người đều đưa ra lý do game bản quyền giá quá cao so với túi tiền hay việc thanh toán nước ngoài còn gặp nhiều khó khăn,… Trên thực tế, tất cả những lý do đó chỉ là ngụy biện cho tâm lý thích hưởng thụ thành quả lao động vất vả của người khác một cách “hồn nhiên” hay nghiêm trọng hơn là “ăn không ăn hỏng”. Trong khi các cổng giao dịch game như Steam, Uplay, Origin,…. hay các cổng game giá rẻ như Bunblestar, GoG, Humblebundle,… vào các dịp giảm giá, việc mua một tựa game bản quyền chỉ tốn chưa đến 1 USD và việc chi trả chỉ thực hiện một cách nhanh chóng bằng vài cú click chuyển khoản qua thẻ thanh toán điện tử.

">

Chỉ cần làm 5 điều này, bạn sẽ tự động trở thành một game thủ tốt đẹp hơn rất nhiều!

Siêu máy tính dự đoán Genoa vs Monza, 02h45 ngày 28/01

2017 là một năm của PlayerUnknown’s Battlegroundsxét về nhiều phương diện. Nhưng một infographic mới đây đã chỉ ra rằng Fortnite: Battle Royale(FBR) đang đe đọa nghiêm trọng tới vị thế của PUBG, ít nhất là về lượng người xem trên Twitch.

Gamoloco đã tổng hợp số lượng người xem hai tựa game thể loại battle royale nổi bật nhất hiện nay trên Twitch - nền tảng livestreaming nội dung game hàng đầu thế giới – và rồi thể hiện lại một cách trực quan qua infographic. Nó đã chỉ ra rằng FBRđang có những bức tiến mạnh mẽ trong vài tháng qua.

Quay trở lại thời điểm tuần đầu tiên của tháng 10/2017, FBRkhi đó còn xếp hạng tám về tổng số giờ xem trên Twitch. Tuy nhiên khi bước sang 11, mode nổi bật nhất của Fortniteđã thực sự “lột xác” với đỉnh cao là hạng tư ở tuần cuối cùng trong tháng.

Trong khi đó, PUBGvẫn giữ vững vị trí thứ hai trong suốt quãng thời gian đó – khiến nó trở thành một trong những tựa game thành công nhất năm 2017 ở cả doanh số bán ra lẫn lượng người theo dõi trực tuyến.

Nhưng mức độ phổ biến của FBRđang gia tăng nhanh chóng không dễ dàng bị bỏ qua, chắc chắn vậy!

Những khoảnh khắc đáng nhớ của Grimmz, streamer được nhiều người biết tới khi còn chơi PUBG, trong quá trình trải nghiệm FBR

Thành công của FBRvào cuối năm 2017 là nhờ một loạt những streamers nổi danh, như Tyler "Ninja" Blevins và "Grimmmz" , khi họ đã chuyển từ PUBGsang.

Fortnitecũng đã có mode PvE, nhưng khi khảo sát nhanh trong phần thư mục riêng của tựa game trên Twitch sẽ cho bạn thấy người xem đều muốn theo dõi những màn chơi trong mode battle royle free-to-play hơn tất cả.

Tháng 12/2017 sẽ là một khoảng thời gian quan trọng cho màn đọ sức giữa PUBGvs FBR– thời điểm ra mắt của phiên bản PUBG1.0. Nhưng dù thế nào, người chơi vẫn đang được hưởng lợi khi cả hai đều có mục tiêu phấn đấu cho riêng họ, và những nội dung hay ho, mới mẻ sẽ sớm được thêm vào để tăng độ “câu khách”.

ABC (Theo Dot Epsorts)

">

Người xem Fortnite trên Twitch gia tăng đột biến trong khi PUBG đang ổn định

Trước hết, chính bản thân bạn cần nhận thức được sự nguy hiểm và hậu quả của việc “nghiện” Facebook có thể gây ra cho mình như ảnh hưởng đến học hành, cuộc sống, công việc, chu kì sinh học, sức khỏe, tinh thần, trạng thái tâm lý… Từ đó đề ra kế hoạch để giảm bớt sự lệ thuộc của chính mình vào các trang mạng xã hội nói chung, từ bỏ việc đắm chìm quá mức vào trong thế giới ảo mà chúng xây dựng.

Đăng xuất khỏi Facebook cũng là cách để hạn chế dùng ứng dụng này - Ảnh: H.Đ

Hãy mở ứng dụng Facebook, vào phần Menu, sau đó đến Settings & Privacy, bạn sẽ tìm được tính năng đo thời gian bạn dành cho Facebook mọi ngày. Trừ các trường hợp phải dùng Facebook cho công việc, nếu bạn chỉ lướt Facebook cho vui thì 15-30 phút mỗi ngày có lẽ đã đủ, trên 1 tiếng đồng hồ mỗi ngày chỉ để giải trí trên Facebook có lẽ hơi nhiều.

Khi bạn đã xác định mình quá “nghiện” mạng xã hội này, hãy thử những cách sau đây để hạn chế hoặc “chia tay” Facebook.

Hãy thử nhiều cách để bớt “yêu” Facebook

Cách đơn giản và quyết đoán nhất là sử dụng tính năng vô hiệu hóa (deactivate) tài khoản Facebook trong một thời gian. Nhưng trước khi đến bước này cần nhớ thông báo cho bạn bè về sự tạm “đóng băng” tài khoản Facebook này để tránh cho họ sự bỡ ngỡ hay hờn trách. Nhưng cách này cũng dễ mất hiệu quả bởi bạn hoàn toàn có thể quay lại bất kỳ lúc nào, khi bạn không còn kiềm lòng được nữa.

Đăng xuất khỏi Facebook cũng là cách để hạn chế dùng ứng dụng này - Ảnh: H.Đ

Có thể kết hợp thêm bước đổi mật khẩu Facebook thành một mật khẩu mới có độ phức tạp mà bạn không thể ghi nhớ, chỉ có thể viết ra giấy và cho vào phong bì dán kín rồi nhờ người thân đáng tin cậy giữ hô mật khẩu.

Thay vì tự mình cách ly với Facebook thì bạn vẫn còn lựa chọn phù hợp khác để vừa “cai nghiện” Facebook là chỉ sử dụng trong một khoảng thời gian vừa phải. Đó là tự mình tạo ra rào cản để việc truy cập vào Facebook không còn tiện lợi, dễ dàng nữa.

Trên các thiết bị di động như smartphone hay tablet cá nhân… hãy xóa ngay ứng dụng Facebook, vừa giúp tiết kiệm năng lượng, tài nguyên cho thiết bị vừa khiến con đường bạn đến Facebook trở nên dài và “chông gai” hơn.

Nếu đã lỡ truy cập Facebook thì có thể giảm bớt các tần suất tương tác như thích, bình luận, giảm trò chuyện hay đăng status mới…

Một khi bạn không còn hào hứng với hoạt động trên Facebook nữa thì bạn bè cũng sẽ có chiều hướng giảm tương tác với bạn và quá trình “cai nghiện” Facebook của bạn cứ thế mà dễ dàng, thuận lợi hơn.

">

Tết rồi, hãy bớt 'yêu' Facebook đi nhé!

友情链接