Ban tổ chức cho biết hội nghị thu hút trên 550 đại biểu, trong đó có trên 50 đại biểu quốc tế đến từ 6 quốc gia và nền kinh tế gồm Nhật Bản, Singapore, Malaysia, Nga, Đài loan và Thái Lan; lãnh đạo thành phố và các sở ban ngành đến từ 31 tỉnh, thành phố trên cả nước, cùng đông đảo chuyên gia, doanh nghiệp CNTT.

Ông David Wong, Chủ tịch ASOCIO, tổ chức CNTT lớn nhất khu vực Châu Á – Thái Bình Dương và bà Yvonne Chiu, Chủ tịch WITSA, tổ chức CNTT lớn nhất toàn cầu đã tham dự và phát biểu tại Hội nghị. Đồng chí Nguyễn Thiện Nhân, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy TP. HCM đã tham dự và phát biểu khai mạc Hội nghị. Ông Phan Tâm, Thứ trưởng Bộ Thông tin & Truyền thông cũng có mặt tại sự kiện.

Với thực trạng di dân từ nông thôn ra thành thị rất lớn như hiện nay, các nhà lãnh đạo thành phố không chỉ Việt Nam mà trên thế giới đang phải gấp rút tìm kiếm những giải pháp để giải quyết những thách thức do áp lực tăng dân số mang lại như ùn tắc giao thông, ô nhiễm môi trường, an ninh trật tự bất ổn, yếu kém về cơ sở hạ tầng gây ra.

Việc đảm bảo cung cấp dịch vụ công, đảm bảo an sinh xã hội cho người dân cũng ngày một khó khăn và phức tạp. Với sự bùng nổ của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4, xu hướng xây dựng đô thị thông minh đã trở thành phương thức phát triển tất yếu đối với các đô thị, nhất là những thành phố lớn trên thế giới cũng như tại Việt Nam, đặc biệt là với những thành phố có tốc độ đô thị hóa đang diễn ra rất nhanh như TP. Hồ Chí Minh.

" />

Hơn 500 đại biểu Việt Nam và quốc tế tham dự hội nghị về thành phố thông minh

Thế giới 2025-02-04 07:25:21 71167

Hội nghị Quốc tế về Thành phố Thông minh 2017 (Smart City 2017)đã khai mạc tại TP. Hồ Chí Minh sáng nay 24/10. Đây là sự kiện do UBND TP. Hồ Chí Minh phối hợp với Hiệp hội Phần mềm và Dịch vụ CNTT Việt Nam (VINASA) và Tổ chức Công nghiệp Điện toán châu Á - châu Đại dương (ASOCIO) tổ chức,ơnđạibiểuViệtNamvàquốctếthamdựhộinghịvềthànhphốthôbảng xep hạng anh nhằm mục đích chia sẻ tầm nhìn, chiến lược và kinh nghiệm xây dựng đô thị thông minh; đưa ra những chiến lược, giải pháp quản lý, quy hoạch và phát triển đô thị thông minh dựa trên các nền tảng công nghệ tiên tiến.

Ban tổ chức cho biết hội nghị thu hút trên 550 đại biểu, trong đó có trên 50 đại biểu quốc tế đến từ 6 quốc gia và nền kinh tế gồm Nhật Bản, Singapore, Malaysia, Nga, Đài loan và Thái Lan; lãnh đạo thành phố và các sở ban ngành đến từ 31 tỉnh, thành phố trên cả nước, cùng đông đảo chuyên gia, doanh nghiệp CNTT.

Ông David Wong, Chủ tịch ASOCIO, tổ chức CNTT lớn nhất khu vực Châu Á – Thái Bình Dương và bà Yvonne Chiu, Chủ tịch WITSA, tổ chức CNTT lớn nhất toàn cầu đã tham dự và phát biểu tại Hội nghị. Đồng chí Nguyễn Thiện Nhân, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy TP. HCM đã tham dự và phát biểu khai mạc Hội nghị. Ông Phan Tâm, Thứ trưởng Bộ Thông tin & Truyền thông cũng có mặt tại sự kiện.

Với thực trạng di dân từ nông thôn ra thành thị rất lớn như hiện nay, các nhà lãnh đạo thành phố không chỉ Việt Nam mà trên thế giới đang phải gấp rút tìm kiếm những giải pháp để giải quyết những thách thức do áp lực tăng dân số mang lại như ùn tắc giao thông, ô nhiễm môi trường, an ninh trật tự bất ổn, yếu kém về cơ sở hạ tầng gây ra.

Việc đảm bảo cung cấp dịch vụ công, đảm bảo an sinh xã hội cho người dân cũng ngày một khó khăn và phức tạp. Với sự bùng nổ của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4, xu hướng xây dựng đô thị thông minh đã trở thành phương thức phát triển tất yếu đối với các đô thị, nhất là những thành phố lớn trên thế giới cũng như tại Việt Nam, đặc biệt là với những thành phố có tốc độ đô thị hóa đang diễn ra rất nhanh như TP. Hồ Chí Minh.

本文地址:http://member.tour-time.com/html/916f698407.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Auckland FC vs Macarthur FC, 11h00 ngày 1/2: Củng cố ngôi đầu

bệnh nhân 10.png
Các y bác sĩ tri ân người hiến đa tạng. Ảnh: BVCC.

Theo bác sĩ Long, quá trình lấy và ghép tạng có sự tham gia của hàng trăm y bác sĩ của các bệnh viện. Họ không quen biết nhau nhưng chung một công việc làm cầu nối “trao đi sự sống”. 

Thời điểm khiến vị giám đốc này xúc động nhất là gần 21h ngày 24/8, trong cơn mưa tầm tã ở Hà Nội, tại hành lang nhà A (Bệnh viện Đa khoa Xanh Pôn) có hàng trăm người bao gồm cán bộ y tế, người bệnh, người nhà đang điều trị nội trú và thân nhân người chết não đứng thành 2 hàng, cúi đầu tri ân, tạm biệt 1 trái tim để ê-kíp vận chuyển vào phía Nam ghép cho người bệnh khác. Tất cả đều không cầm được nước mắt. 

Trước đó, đêm 22/8, anh N.Đ.T. bị tai nạn giao thông được đưa vào Bệnh viện Đa khoa Xanh Pôn cấp cứu trong tình trạng nguy kịch, tiên lượng chết não. Điều dưỡng Đinh Thị Thu Nga, Phòng Công tác xã hội, thành viên tổ tư vấn vận động hiến tạng của bệnh viện là người đầu tiên tiếp cận với người thân của anh T.

Chị Nga nhớ lại 7h sáng 23/8, chị nhận được thông tin có bệnh nhân tiên lượng chết não. Nữ điều dưỡng này đã xem qua bệnh án, nắm được thông tin cơ bản và gặp gỡ chị H. (30 tuổi) là vợ của nam bệnh nhân. 

Khi tiếp xúc, chị Nga chỉ trò chuyện hỏi han hoàn cảnh, con cái của gia đình nhỏ. Cuộc trò chuyện của 2 người phụ nữ diễn ra rất lâu. Khi có sự đồng cảm, điều dưỡng Nga mới chia sẻ giá trị nhân văn của nghĩa cử hiến tạng cứu người.

Ban đầu, người vợ trẻ chưa đồng ý, xin phép bàn bạc với gia đình. Đầu giờ chiều, chị chia sẻ với điều dưỡng Nga về quyết định hiến tặng toàn bộ tạng của chồng để mang lại sự sống cho nhiều người khác. “Cô ấy nói, em muốn các con em tự hào về cha mình”, điều dưỡng Nga nhớ lại.

Trước đây, vợ chồng chị H. không biết đến hiến tạng là gì. Họ còn trẻ, khỏe mạnh chỉ tập trung đi làm nuôi con. Khi đề cập tới vấn đề này, người vợ đứng trước nỗi đau mất chồng vẫn nén đau thương đưa ra quyết định nhân văn.

Hơn 1 năm tham gia tổ công tác vận động hiến tạng từ người bệnh chết não, điều dưỡng Nga cho biết đây là trường hợp thứ 19. "Những lần trước, gia đình bệnh nhân đã đồng ý nhưng sau lại thay đổi. Với trường hợp của anh T., người vợ quyết định khá nhanh. Ca mổ lấy tạng diễn ra lâu hơn dự kiến của gia đình. Khoảng 19h30, báo chí đồng loạt đưa tin về ca hiến tạng đặc biệt, nghĩa cử cao đẹp của chàng trai trẻ. Điều đó khiến người thân của anh T. rất xúc động”, điều dưỡng Nga chia sẻ.

Hàng chục y bác sĩ của 3 bệnh viện cúi đầu tri ân người đàn ông trẻ xấu sốTrong phòng mổ Bệnh viện Đa khoa Xanh Pôn, hàng chục nhân viên y tế im lặng, cúi đầu tri ân người đàn ông đã chết não.">

6 cuộc đời hồi sinh sau cuộc trò chuyện của nữ điều dưỡng và người vợ trẻ

hoc sinh.png
Nhà trường và phụ huynh cần quan tâm tới thị lực của trẻ.

Theo Bộ Y tế, cả nước có khoảng gần 3 triệu học sinh bị tật khúc xạ trong đó 70% là cận thị. Tỷ lệ này ở thành thị cao hơn nông thôn. 

Bác sĩ Phùng Thị Thúy Hằng, Phó trưởng khoa Mắt, Bệnh viện Bạch Mai, cho biết tật khúc xạ là tên chung của các tình trạng như cận thị, viễn thị, loạn thị. Thực tế, nhiều trẻ em bị tật khúc xạ nhưng phụ huynh và nhà trường chưa quan tâm nên mắt bị suy giảm thị lực rất nhiều.

Nguyên nhân gia tăng tật khúc xạ có nhiều yếu tố trong đó có di truyền từ cha mẹ. Cha mẹ có tật khúc xạ trên 6 đi ốp thì 100% con sẽ bị.

Ngoài ra, khi ánh sáng không đầy đủ, bố trí ánh sáng, kích thước bàn ghế học không phù hợp với độ tuổi, học sinh để mắt quá gần khi đọc và viết cũng dẫn đến cận thị. Trẻ sử dụng thiết bị điện tử quá nhiều, liên tục, thiếu thời gian sinh hoạt, vận động ngoài trời.

Đặc điểm chung của tật khúc xạ là học sinh nhìn mờ, nheo mắt khi đọc, viết, không đọc rõ chữ trên bảng. Trẻ còn bị mỏi mắt, nhức đầu, chóng mặt, buồn ngủ khi học tập.

Theo bác sĩ Hằng, học sinh bị tật khúc xạ rất nguy hiểm vì trẻ giảm thị lực, thoái hóa võng mạc, đục dịch kính, glocom, rách và bong võng mạc. Người bệnh sẽ phải điều trị phẫu thuật phức tạp hơn, ảnh hưởng đến quá trình học tập. 

Việc điều trị tật khúc xạ có thể điều chỉnh bằng kính gọng, kính áp tròng cứng/mềm hoặc phẫu thuật đặt kính nội nhãn. Ngoài ra, phẫu thuật laser trị cận thị cũng có tác dụng nhưng giá thành cao và chỉ thực hiện từ người 18 tuổi trở lên, có tật khúc xạ ổn định trong 1 năm. 

Bác sĩ Hằng cho biết trẻ mắc tật khúc xạ cần được quan tâm nhiều hơn. Cô giáo và phụ huynh nên thường xuyên theo dõi con khi sinh hoạt, học tập để phát hiện sớm tật khúc xạ. 

Những sai lầm khi học sinh bị tật khúc xạ như phụ huynh sợ cho con đeo kính vì tăng độ cận, mua kính có độ cận không đúng. Học sinh cần tái khám 6 tháng/lần để giám sát độ cận thị, giảm hại chức năng thị giác.

Để phòng ngừa tật khúc xạ, bác sĩ lưu ý giảm căng thẳng cho mắt. Phụ huynh có biện pháp bảo vệ mắt, vệ sinh mắt hằng ngày, cho trẻ ngồi học đúng tư thế, khoảng cách từ mắt đến sách vở là 25-30cm. Cột sống luôn ở tư thế thẳng đứng và vuông góc với mặt ghế ngồi, hai chân thoải mái, hai tay phải đặt đúng điểm tựa quy định. Phòng học đủ ánh sáng, bàn ghế đúng tiêu chuẩn theo từng cấp học, đèn để phía đối diện với tay cầm bút. Không nên cho trẻ đọc sách, xem tivi, chơi điện tử quá 2 giờ liên tục. Tuân thủ đầy đủ chế độ giải lao, vui chơi và dinh dưỡng hợp lý.

Đáp chuyến bay khẩn cấp từ Nhật về Việt Nam để cứu đôi mắt sau mũi tiêm vào tránCô gái đang ở Nhật Bản vội vã đặt vé về Việt Nam mong mỏi cứu được con mắt bị biến chứng nặng nề sau mũi tiêm vào trán, thị lực gần như mất hoàn toàn.">

Những biện pháp phòng tật khúc xạ học đường

Nhận định, soi kèo Al Jazira Club vs Baniyas Club, 23h00 ngày 31/1: Chiến thắng thuyết phục

{keywords}Từ ngày 9.2, Khoa Công nghệ Hóa - Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội đã tiến hành sản xuất mẻ dung dịch khử khuẩn, sát trùng đầu tiên theo hướng dẫn pha chế dung dịch khử trùng, sát khuẩn phòng, chống virus Corona của WHO. Dự kiến từ ngày 10-16.2 sẽ sản xuất lượng lớn, trên 30.000 chai dung dịch khử khuẩn phát miễn phí cho cán bộ, giảng viên, học viên sinh viên nhà trường. (Ảnh: Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội)
{keywords}
Nguyên liệu sản xuất dung dịch khử trùng, sát khuẩn được các chuyên gia Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội áp dụng theo tiêu chuẩn dược phẩm; quy trình sản xuất theo tiêu chuẩn thực phẩm; công thức chuẩn của WHO. (Ảnh: Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội)
{keywords}
Theo TS. Phạm Thị Mai Hương - Trưởng khoa Công nghệ Hóa, Khoa có đầy đủ nguồn lực, máy móc, trang thiết bị hạ tầng để có thể sản xuất lượng lớn dung dịch khử khuẩn lên đến 5.000 - 6.000 chai dung dịch khử khuẩn/ngày. (Ảnh: Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội)

{keywords}

Theo thông tin từ Trường ĐH Bách khoa Hà Nội, ngày 6/2, Viện Kỹ thuật Hóa học và Viện Công nghệ Sinh học – Thực phẩm trực thuộc nhà trường đã tiến hành sản xuất mẻ dung dịch khử khuẩn đầu tiên theo hướng dẫn pha chế dung dịch khử trùng, sát khuẩn phòng, chống virus Corona của WHO. (Ảnh: Trường ĐH Bách khoa Hà Nội)
{keywords}
PGS.TS Trương Quốc Phong – Phó Viện trưởng Viện Công nghệ Sinh học – Thực phẩm, cho biết Viện có đầy đủ nguồn lực, máy móc, trang thiết bị hạ tầng, nhà xưởng để có thể sản xuất lượng lớn dung dịch khử khuẩn lên đến vài nghìn lít/ngày. Có một nhóm 5 – 10 giảng viên tham gia sản xuất. Nguyên liệu sản xuất dung dịch khử trùng, sát khuẩn được các chuyên gia Trường ĐH Bách khoa Hà Nội áp dụng theo tiêu chuẩn dược phẩm; quy trình sản xuất theo tiêu chuẩn thực phẩm; công thức chuẩn WHO. (Ảnh: Trường ĐH Bách khoa Hà Nội)
{keywords}
Hiện theo “đặt hàng” của trường, Viện Công nghệ Sinh học – Thực phẩm phối hợp với Viện Kỹ thuật Hóa học sản xuất khoảng 1.000 lít dung dịch khử khuẩn/ngày. Viện có thể sản xuất lượng lớn, ổn định phục vụ nội bộ với hơn 35.000 sinh viên và cán bộ của trường sử dụng. Các thành phẩm cuối cùng được đặt tại một số khu vực trong trường như giảng đường, ký túc xá, các phòng, ban... (Ảnh: Zing.vn)
{keywords}
Mới đây, tại Trường CĐ Công nghiệp Huế, thầy trò cùng đồng lòng nghiên cứu, sản xuất nước rửa tay sát khuẩn để phát miễn phí cho người dân. Nhóm nghiên cứu do TS. Đào Anh Quang, Trưởng khoa Công nghệ Hóa - Môi trường hướng dẫn và tổ chức chế tạo. Dung dịch sát khuẩn được sản xuất tại trường giúp tăng khả năng diệt khuẩn, bảo vệ an toàn da tay người dùng bởi nó đảm bảo nồng độ cồn phù hợp, kết hợp với đó là tinh dầu sả và nano bạc. (Ảnh: Trường CĐ Công nghiệp Huế)
{keywords}
Đông đảo người dân đã đến để nhận nước rửa tay sát khuẩn “made in Cao đẳng Công nghiệp Huế” này. Chủ tịch UBND tỉnh Thừa Thiên Huế, ông Phan Ngọc Thọ cũng đã trực tiếp thăm phòng thí nghiệm Khoa Công nghệ Hóa – Môi trường, HueIC, đồng thời trực tiếp thử nghiệm và lắng nghe ý kiến của bà con nhân dân đến nhận dung dịch nước rửa tay diệt khuẩn do HueIC sản xuất tặng. Được biết việc sản xuất còn gặp nhiều khó khăn do cung chưa đáp ứng nhu cầu, Chủ tịch UBND tỉnh đã tặng ngay 50 triệu đồng để nhà trường mua thêm nguyên vật liệu, tiếp tục sản xuất dung dịch sát khuẩn tặng người dân phòng dịch. (Ảnh: Trường CĐ Công nghiệp Huế)
{keywords}
Trước đó, ngay từ đầu tháng 2, nhóm cán bộ và sinh viên bộ môn Kỹ thuật Hoá Hữu cơ - Khoa KT Hoá học, Trường ĐH Bách khoa TP.HCM đã pha chế nước rửa tay phòng chống nCoV dành cho cán bộ và sinh viên của trường. (Ảnh: Trường ĐH Bách khoa TP.HCM)
{keywords}
Nhóm đã pha chế các loại gel rửa tay gồm: Instant Hand Sanitizer (Gel sát khuẩn nhanh), Surface Sanitizer Spray (Xịt sát khuẩn nhanh) có công dụng Làm sạch và kháng khuẩn nhanh không dùng nước và sản phẩm Antibacterial Hand Wash (Rửa tay sát khuẩn) với công dụng Rửa sạch và kháng khuẩn tay với nước. Các loại gel này trang bị tại các vị trí trọng yếu của trường như đầu các toà nhà (khu vực cầu thang), các phòng họp, phòng tiếp khách... (Ảnh: Trường ĐH Bách khoa TP.HCM)
{keywords}
Một nhóm sinh viên Trường ĐH Khoa học tự nhiên TP HCM cũng sản xuất và phát miễn phí hàng nghìn chai nước rửa tay. Theo Báo Thanh Niên, Vũ Tấn Phát (25 tuổi, trợ lý sinh viên Khoa Hóa học, Chủ nhiệm CLB Sáng tạo khởi nghiệp Trường ĐH Khoa học tự nhiên TP.HCM) cùng các thành viên trong CLB của mình đã sản xuất và tặng hơn 9.000 chai nước rửa tay sát khuẩn do nhóm tự chế tạo và được kiểm định từ năm 2017. (Ảnh: Báo Thanh niên)
{keywords}
“Dung dịch rửa tay khô sát khuẩn với công nghệ nano bạc diệt được vi khuẩn và các vết dơ, mùi hôi bám trên bàn tay, giúp bảo vệ sức khỏe của mọi người”, Phát chia sẻ. Nhóm còn chuyển giao công thức pha chế nước rửa tay và tài trợ nano bạc cho nhiều đơn vị có nhu cầu phục vụ cộng đồng cũng như hỗ trợ pha hàng trăm lít sản phẩm cho nhà trường. (Ảnh: Báo Thanh niên)
{keywords}
Ban đầu, Trường ĐH Lạc Hồng dự kiến bào chế và sản xuất sản phẩm để phục vụ phòng bệnh cho sinh viên và đội ngũ giảng viên trong trường. Thế nhưng, trước tình hình dịch bệnh viêm phổi do virus Corona gây ra vẫn chưa có dấu hiệu thuyên giảm, thầy trò nhà trường đã cùng nhau thực hiện chiến dịch vì cộng đồng - cấp phát “Dung dịch sát khuẩn NANO Bạc” cho người dân địa phương tại Đồng Nai. Gần 10 ngày qua, không khí “tăng gia sản xuất” tại phòng thí nghiệm của Khoa Dược, Trường ĐH Lạc Hồng lúc nào cũng nóng và tất bật. Diện tích giới hạn, nhưng mỗi cá nhân đều cố gắng và dường như sản phẩm ra là hết ngay. (Ảnh: Trường ĐH Lạc Hồng)
{keywords}
Bửu Long - nơi trường tọa lạc - được biết đến là địa phương còn khá nhiều hộ nghèo khó khăn đang sinh sống, vì thế “mở hàng” cho chiến dịch, nhà trường cấp phát cho bà con nơi đây trước, sau đó, chiến dịch sẽ mở ra ở các khu vực khác. (Ảnh: Trường ĐH Lạc Hồng)
{keywords}

Các giảng viên và sinh viên ngành Kỹ thuật Hóa học, Trường ĐH Thủy lợi đã kịp thời sản xuất nước rửa tay khô sát khuẩn theo công thức của WHO. Theo PGS.TS Đặng Thị Thanh Lê - Trưởng ngành Kỹ thuật Hóa học thì trong chương trình đào tạo của ngành có môn Hương liệu và mỹ phẩm, được sự chỉ đạo của nhà trường, các thầy cô đã tìm kiếm nguồn nguyên liệu đảm bảo và hướng dẫn sinh viên pha chế theo đúng công thức của WHO. Triển khai việc làm từ ngày 31/1, đến nay nhà trường đã pha chế được 1.500 lọ nước rửa tay khô sát khuẩn và phát miễn phí. (Ảnh: Trường ĐH Thủy lợi)

{keywords}
Đoàn thanh niên Khối Nghiên cứu thuộc Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam cùng một số đơn vị và cá nhân đang thực hiện chương trình Sản xuất nước rửa tay để tặng cho các trường học phòng chống dịch cúm nCoV hiện nay, đặc biệt các trường tiếp giáp với biên giới phía Bắc, và các trường có học sinh hoàn cảnh khó khăn.
{keywords}

Hiện tại, dự án "Bàn tay sạch" đã kêu gọi tài trợ tiền mặt hơn 60 triệu. Với số tiền ban đầu này, dự kiến sẽ sản xuất được 700 lít nước rửa tay dành tặng học sinh trong hơn 1.200 lớp của các trường mầm non, tiểu học tại khu vực Nậm Pồ, Điện Biên và khu vực Phong Thổ, Lai Châu - nơi có nhiều cư dân đi lao động /buôn bán ở khu vực biên giới trở về địa phương.

Vì còn rất nhiều trường học, khu dân cư khác bị ảnh hưởng bởi nạn dịch, nhóm hy vọng kêu gọi được nhiều hơn nữa các đơn vị , cá nhân để tiếp tục nhân rộng dự án.

Ngân Anh (tổng hợp)

Giảng viên đi học trong mùa phòng dịch virus corona

Giảng viên đi học trong mùa phòng dịch virus corona

Cách thức này sẽ thay đổi hoàn toàn tư duy và tác động không nhỏ đến thế hệ giảng viên U50 khi sức ỳ đã bắt đầu manh nha.

">

Trường ĐH, CĐ tự sản xuất nước rửa tay phòng dịch corona phát miễn phí cho dân

Trần Hồ Hà Đan (SBD 221) mang đến phong cách cá tính với mái tóc tém khác biệt tại Hoa hậu Chuyển giới Việt Nam 2023. Cô sinh năm 2002, đến từ Bạc Liêu, cao 1,67 m, số đo 3 vòng: 86-70-94 cm. 10x hiện là sinh viên Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật TP.HCM. 
Xuất hiện với hình ảnh tóc tém tại vòng sơ khảo, cô thể hiện sự hoạt ngôn, nhiệt huyết và câu chuyện về mẹ cảm động. Hà Đan nhận được tấm vé vàng và trở thành thí sinh đầu tiên của đội HLV Huỳnh Phạm Thuỷ Tiên.
Chia sẻ với VietNamNet, Hà Đan tham gia cuộc thi không chỉ bởi tình yêu dành cho các cuộc thi hoa hậu mà còn vì mẹ. Mục tiêu của cô là lan tỏa giá trị của bản thân với thông điệp "hãy yêu thương bản thân mình, dám nghĩ dám làm và dám thực hiện".
Người đẹp tiết lộ có tuổi thơ khó khăn, điều kiện và sống học tập thiếu thốn nhưng vẫn cố gắng mỗi ngày. Khi còn ngồi trên ghế nhà trường, Hà Đan có thành tích học tập nổi bật và tích cực tham gia hoạt động, chiến dịch tình nguyện vì cộng đồng. 
Điểm mạnh của Hà Đan là tự tin, nhiệt huyết, điểm yếu là suy nghĩ nhiều, thiếu quyết đoán. Ở cuộc thi năm nay, dù không sở hữu vóc dáng cân đối, cô vẫn yêu của bản thân, mái tóc tém cá tính vì khác biệt với dàn thí sinh.
Với những lời chỉ trích và chê bai, Hà Đan xem đó là động lực phát triển và trưởng thành hơn. Cô giữ thái độ tích cực để vượt qua những thử thách, khó khăn trong cuộc sống. "Tôi từng gặp rất nhiều thất bại nên có nhiều bài học giúp mình trưởng thành, chín chắn và suy nghĩ thấu đáo hơn", cô chia sẻ. 
"Tôi đam mê nghệ thuật từ nhỏ và nuôi dưỡng nó đến khi lớn bằng sự nỗ lực, cố gắng. Đây là lần đầu tiên tôi được tiếp cận và làm quen nghệ thuật, nó cho tôi nhiều cơ hội cũng như các kỹ năng như giao tiếp, thuyết trình…", cô nói.
Hà Đan từng phát tờ rơi để mưu sinh khi lên Sài Gòn sinh sống và học tập. Đây vừa là công việc, vừa là trải nghiệm quý giá, giúp cô trân trọng thời gian, tiền bạc mình làm ra. "Nhiều lần tôi bỏ học vì cuộc sống gia đình còn khó khăn. Mỗi lần như vậy, đều có người giúp đỡ nên tôi trân trọng việc học nhiều hơn", người đẹp trải lòng với VietNamNet.
Mẹ là người có sức ảnh hưởng lớn nhất với Hà Đan. "Mẹ và tôi có thể nói chuyện vui vẻ như hai người bạn. Mẹ thấu hiểu tôi, còn tôi cũng học hỏi ở mẹ tính cách mạnh mẽ, không dựa dẫm vào người khác", cô bộc bạch.
Hà Đan quan tâm đến vấn đề giáo dục trẻ em. "Trẻ em là mầm non tương lai của đất nước, do đó giáo dục là sự kết hợp giữa gia đình và nhà trường, nên việc bố mẹ, thầy cô quan tâm dạy dỗ trẻ em rất quan trọng", cô nói.

Hà Đan cho biết, Thuỷ Tiên không chỉ là một HLV mà còn là người chị, người bạn luôn quan tâm, chia sẻ với các thành viên trong đội. "Cách chị ân cần, quan tâm đến mọi người làm tôi thấy rất hạnh phúc", người đẹp chia sẻ.

Đỗ Phong

Quỳnh Châu lên tiếng 'vụ' Huỳnh My tỏ thái độ ở Hoa hậu Chuyển giới VNChế Nguyễn Quỳnh Châu vừa phản hồi về sự việc loại thí sinh Huỳnh My trong tập 3 Hoa hậu Chuyển giới Việt Nam.">

Trần Hồ Hà Đan phát tờ rơi để mưu sinh thi Hoa hậu Chuyển giới VN

友情链接