当前位置:首页 > Ngoại Hạng Anh > Soi kèo góc Leicester vs Brentford, 3h00 ngày 22/2 正文
标签:
责任编辑:Giải trí
Đổi mới chương trình để nguồn nhân lực thích ứng với hội nhập
Ông Hoàng Vĩnh Bảo, Chủ tịch Hội Xuất bản Việt Nam. Ảnh: Việt Linh.
Hội nghị Ban chấp hành Hội Xuất bản Việt Nam khóa IV diễn ra chiều 11/7 tại Hà Nội. Tại đây, Ban chấp hành Hội và các hội viên đã tổng kết lại các hoạt động thời gian qua, bàn bạc, thống nhất công tác trước thềm Đại hội Đại biểu Hội Xuất bản Việt Nam khóa V, nhiệm kỳ 2023-2028.
Những thông tin cơ bản về ban chấp hành khóa V được ông Hoàng Vĩnh Bảo chia sẻ với ban chấp hành khóa IV. Đại hội dự kiến bầu ra 37 ủy viên ban chấp hành. Trong đó, 11/37 ủy viên tái cử (chiếm 30%), 26/37 người ứng cử lần đầu (chiếm 70%).
Ông cũng phổ biến kỹ công tác bỏ phiếu để Đại hội Đại biểu ngày 12/7 có thể diễn ra suôn sẻ. Ông nói: “Chúng ta là một trong 30 hội được Đảng, Nhà nước giao nhiệm vụ. Hoạt động của Hội được Đảng và Nhà nước quan tâm”.
Các hội viên nhận định công tác chuẩn bị Đại hội lần này được Ban chấp hành Hội làm rất chặt chẽ, kỹ lưỡng.
Đại hội Đại biểu Hội Xuất bản Việt Nam khóa V, nhiệm kỳ 2023-2028 diễn ra ngày 12/7 tại Hà Nội, gồm hai phiên. Tại đây, các báo cáo điều lệ sửa đổi, báo cáo của ban kiểm tra, báo cáo chính trị và báo cáo kiểm điểm sẽ được trình bày. Hội Xuất bản Việt Nam sẽ bầu ra Ban chấp hành, Ban thường vụ, đồng thời bàn bạc, thống nhất nội dung hoạt động thời gian tới.
Đọc được sách hay, hãy gửi review choZing News
Bạn đọc được một cuốn sách hay, bạn muốn chia sẻ những cảm nhận, những lý do mà người khác nên đọc cuốn sách đó, hãy viết review và gửi về cho chúng tôi. Zing Newsmở chuyên mục “Cuốn sách tôi đọc”, là diễn đàn để chia sẻ review sách do bạn đọc gửi đến qua Email: [email protected]. Bài viết cần gửi kèm ảnh chụp cuốn sách, tên tác giả, số điện thoại.
Trân trọng.
" alt="Đại hội Đại biểu Hội Xuất bản Việt Nam lần V được chuẩn bị kỹ lưỡng"/>Đại hội Đại biểu Hội Xuất bản Việt Nam lần V được chuẩn bị kỹ lưỡng
Nhận định, soi kèo Ipswich vs Tottenham, 22h00 ngày 22/2: Bất ngờ hợp lý
Năm nay, có 1.204 học sinh đủ điều kiện dự thi vào lớp 6 của trường. Với 180 chỉ tiêu/ 4 lớp, tỷ lệ "chọi" là 1/6,7.
Theo nhận định của một số giáo viên và phụ huynh, tuy tỉ lệ "chọi" không cao so với một số trường THCS có tiếng khác ở Hà Nội, song để giành được 1 suất vào lớp 6 của trường là rất khó khăn.
Một phụ huynh chào con trước khi con vào phòng thi
Học sinh được hướng dẫn vào phòng thi
Sáng nay, cả hai vợ chồng anh Nguyễn Đăng Hoan (Hà Đông) cùng xin nghỉ làm để đưa cậu con trai đi thi.
Trong suốt 5 năm theo học tại Trường Tiểu học Lê Lợi, con trai anh chỉ có 2 môn trong năm lớp 3 đạt điểm 9, còn lại cháu đều được điểm 10. Dù con có điểm vòng sơ tuyển đạt 138/140, anh Hoan vẫn có phần lo lắng.
“Con không thi bất kỳ ngôi trường “hot” nào ngoài trường Ams, nên đây là lần đầu con được cọ sát với các bạn giỏi. Ở lớp, sức học của con tương đối tốt nhưng trong kỳ thi này, con lại thi đấu với toàn “siêu nhân”. Bản thân tôi cũng cảm thấy có chút nặng nề, một phần là lo con còn non nớt nên sẽ bị tâm lý khi thi”.
Còn vợ của anh - dù đang mang bầu những tháng cuối nhưng vẫn cùng chồng cho đến cổng trường thi để cổ vũ con. Thi thoảng chị lại đứng lên hỏi chồng: “Sắp tính giờ làm bài rồi nhỉ?”, “Không biết đề có dài không?”...
Chị cho biết bản thân không đặt nặng chuyện trượt - đỗ với con vì kết quả còn do rất nhiều yếu tố, nhưng vẫn kỳ vọng. “Còn không đỗ sẽ lại trở về trường làng, không sao cả”.
Nhiều học sinh được bố mẹ đưa đến điểm trường thi trước 2 giờ đồng hồ.
Kiểm tra lại giấy tờ...
... và được dặn dò tỉ mỉ
Con trai đã thi đỗ vào lớp 6 của Trường THCS Ngoại ngữ nhưng chị Phạm Hoài Châu (Cầu Giấy) vẫn kỳ vọng con sẽ tiếp tục thi đỗ vào lớp 6 của Trường THPT Chuyên Hà Nội - Amsterdam.
Dù con đã vượt qua cuộc cạnh tranh “hơn cả thi đại học” với tỉ lệ "chọi" lên tới 1/20 vào Trường THCS Ngoại ngữ nhưng chị Châu đánh giá, lần thi này còn khó hơn nhiều.
“Đây đều là những bạn xuất sắc nhất từ các trường trên địa bàn thành phố, do đó con phải cạnh tranh với toàn những nhân tố “chất lượng, đáng gờm”.
Để chuẩn bị cho kỳ thi này, gia đình chị đã phải bước vào cuộc chạy đua thực sự cả về công sức, thời gian lẫn tiền bạc từ cuối năm lớp 3. Theo chia sẻ của phụ huynh này, chi phí một tháng cho các lớp học thêm Toán, Tiếng Việt và Ngoại ngữ không dưới 5 triệu đồng.
“Đến năm lớp 5, mình tạm dừng cho con học thêm môn năng khiếu như piano hay học toán tư duy. Con chỉ tập trung vào 3 môn Toán, Tiếng Việt và Ngoại ngữ. Chi phí cho mỗi buổi học khoảng 200.000-250.000 đồng/buổi”.
Chị Châu cũng cho biết, đây là mức đầu tư trung bình, bởi rất nhiều gia đình còn “mạnh tay” hơn ngay từ khi con bắt đầu vào cấp 1.
Hơn 1.200 học sinh đủ điều kiện dự thi vào lớp 6 Trường THPT Chuyên Hà Nội - Amsterdam sẽ phải hoàn thành bài kiểm tra đánh giá năng lực gồm Toán, Tiếng Việt và Tiếng Anh .
Sáng nay học sinh sẽ dự thi môn Tiếng Việt và Tiếng Anh với thời gian 45 phút/ môn.
Buổi chiều, thí sinh sẽ làm bài thi môn Toán cũng trong 45 phút.
Nhiều phụ huynh lo lắng bởi tỉ lệ chọi vào trường này không cao nhưng để giành được 1 suất học tại đây là rất khó khăn.
Sáng nay, các em thi Ngữ văn và Tiếng Anh. Buổi thi chiều sẽ thi môn Toán. Thời gian thi mỗi môn là 45 phút.
Thúy Nga
Tuyển sinh vào lớp 6 ở một số trường THCS có tiếng tăm thậm chí còn "nóng" hơn cả thi vào đại học.
" alt="Hơn 1.200 học sinh tranh suất vào lớp 6 trường Ams"/>Về phía mình, NSƯT Trịnh Kim Chi xác nhận có nhận đề nghị gặp mặt hóa giải mâu thuẫn của nghệ sĩ Thương Tín. Tuy nhiên, chị bận rộn công việc và gia đình nên chỉ trao đổi với đàn anh qua điện thoại. Chị nói khi diễn viên Thương Tín đã chủ động gọi điện thoại thì mình nên "bỏ qua".
Trước câu hỏi về việc diễn viên Thương Tín chưa nhận lỗi hay thể hiện thành ý xin lỗi, Trịnh Kim Chi nói: "Tôi muốn mọi thứ nhanh chóng khép lại và qua đi. Mỗi người chúng tôi hiện có đời sống, công việc riêng phải lo. Tôi không muốn lăn tăn, nhắc lại gây thêm mệt mỏi cho nhau nữa. Bỏ qua chuyện cũ với anh ấy cũng là để chính mình nhẹ nhàng".
![]() |
Thương Tín và Trịnh Kim Chi. |
Tháng 12/2021, diễn viên Thương Tín đăng tải video tố NSƯT Trịnh Kim Chi nhập nhằng tiền quyên góp từ thiện.
Thương Tín khẳng định Trịnh Kim Chi đã kêu gọi quyên góp tổng cộng 800 triệu đồng nhưng ông thực nhận chỉ 130 triệu đồng. Diễn viên phân trần gia đình mình đã dùng số tiền này để sống qua mùa dịch khó khăn chứ không tiêu xài hoang phí như lời đồn.
Về số tiền bảo hiểm 264 triệu đồng (sau khi đóng năm đầu tiên nay còn 244 triệu đồng), Thương Tín cho rằng Trịnh Kim Chi ban đầu nói sẽ đóng cho công ty bảo hiểm nhưng sau đó âm thầm gửi ngân hàng lấy lãi. Vì thế, ông và một người quen cho hay sẽ nhờ công an vào cuộc điều tra sự thật, lấy lại danh dự cho mình.
Trịnh Kim Chi đã phản hồi nghi vấn của diễn viên Thương Tín trên trang cá nhân. Số tiền chị kêu gọi quyên góp là 406 triệu đồng, không phải 800 triệu đồng như lời đàn anh. Mỗi đợt kêu gọi, NSƯT đều công khai trên trang cá nhân và đăng kèm số tài khoản của vợ Thương Tín. Chị cũng chủ động ghi hình từng buổi trao tiền, hợp đồng và giấy tờ bảo hiểm để khán giả theo dõi.
Về số tiền bảo hiểm 264 triệu đồng (hiện còn 244 triệu đồng), Trịnh Kim Chi đã nói rõ quy định của công ty bảo hiểm nên chị không thể đóng toàn bộ trong một lần mà gửi ngân hàng để đóng hằng năm. Chị cũng nói với VietNamNet, đây là tài khoản thường, không phải tài khoản tiết kiệm.
Do vậy, NSƯT từ chối lời qua tiếng lại với diễn viên Thương Tín. Trường hợp đàn anh tố cáo với công an, chị sẵn sàng hợp tác.
Trong cuộc trò chuyện với VietNamNet hồi tháng 1 vừa qua, NSƯT Trịnh Kim Chi tránh nhắc tên diễn viên viên Thương Tín. Chị mô tả cảm xúc khi biết mình bị vợ chồng đàn anh tố cáo gay gắt: "Tôi thấy ê chề. Lòng tốt của tôi bị chà đạp, tổn thương khủng khiếp".
"Dù sau này thế nào đi nữa, tôi vẫn nhớ lúc anh ấy bật khóc xúc động khi nhận tiền khán giả gom góp cho mình. Mọi chuyện tiếp theo, từ đây ai cứ sống đời nấy thôi", NSƯT kết luận.
Clip Trịnh Kim Chi trao tiền giúp đỡ Thương Tín:
Cẩm Loan
Những ngày cuối năm bận rộn trôi chậm, NSƯT Trịnh Kim Chi trò chuyện với VietNamNet tại biệt thự nhà chị ở quận 7, TP.HCM. Chị lặng người nhìn lại năm 2021 "sóng gió" nhất đời mình.
" alt="Thương Tín và Trịnh Kim Chi: Gương vỡ lại lành sau thông tin từ mặt"/>Thương Tín và Trịnh Kim Chi: Gương vỡ lại lành sau thông tin từ mặt
Trước khi bàn chi tiết hai vấn đề này, việc đặt phương án này trong toàn bộ hệ thống các chính sách giáo dục là một cách tiếp cận hợp lý để xem xét và đánh giá các phương án tổ chức thi này.
![]() |
Thí sinh thi THPT quốc gia năm 2016 (Ảnh Đinh Quang Tuấn) |
Đặt chính sách thi cử trong hệ thống chính sách giáo dục
Trước hết, các hoạt động thi cử nên được xem là một cấu phần của chương trình giáo dục (curriculum). Đến lượt mình, chương trình giáo dục ở phổ thông cũng như các cấp học cao hơn là nền tảng để xây dựng và triển khai các phương án thi cử, xét tuyển.
Hơn nữa, các chính sách thi cử cũng cần được đặt trong mối quan hệ với các vấn đề xã hội và sử dụng hiệu quả các nguồn lực xã hội.
Nhìn dự thảo phương án thi 2017 từ góc độ hệ thống này, ta có thể thấy (i) Phương án là một giải pháp thi cử quá độ từ một chương trình giáo dục thiên về truyền tải kiến thức sang một hệ thống giáo dục hướng tới phát triển năng lực (competency), (ii) Dự thảo hướng tới việc gọn nhẹ hóa kỳ thi THPT, giảm áp lực học thêm, dạy thêm vì mục đích thi cử; và (iii) Trao quyền tự chủ tuyển sinh cho các cơ sở giáo dục đại học theo đúng như Luật giáo dục đại học hiện hành đang quy định. Nếu những nhận định này là đúng, thì dự thảo nếu được triển khai thành công, sẽ là một bước đi ban đầu cho một lộ trình ổn định hóa hệ thống thi cử trong trung và dài hạn.
Kinh nghiệm quốc tế ở một số nơi trên thế giới như Hoa Kỳ, Nhật Bản, Úc cũng cho thấy một hệ thống thi cử sử dụng nhiều phương thức đo lường ở các bước đánh giá khác nhau tùy theo mục đích đánh giá cũng như nguồn lực của từng bước là một giải pháp có tính bền vững cao. Tuy nhiên, để đảm bảo thành công của phương án thi 2017 và các năm tiếp theo, một số vấn đề kỹ thuật về xây dựng đề thi cần được chỉnh sửa cho phù hợp hơn.
Một số vấn đề kỹ thuật
Thứ nhất, số lượng câu hỏi thi trong mỗi phần thi trong các đề thi KHTN, KHXH cần được xác định để đảm bảo độ tin cậy tối thiểu cho các phần thi này. Thông thường, điểm các đề thi chuẩn hóa quan trọng (high-stake) nên có độ tin cậy quanh ngưỡng 0.9. Nếu độ tin cậy thấp hơn ngưỡng này, điểm thi sẽ có sai số đáng kể và điều này ảnh hưởng tới chất lượng và tính công bằng của các quyết định xét tốt nghiệp hay tuyển sinh.
![]() |
Thí sinh thi THPT quốc gia năm 2016 (Ảnh Đinh Quang Tuấn) |
Để đảm bảo độ tin cậy ở mức độ chấp nhận được, các đề thi chuẩn hóa quan trọng thường có không dưới 30 câu hỏi trắc nghiệm. Tất nhiên, càng nhiều câu hỏi, chất lượng câu hỏi càng cao, thí sinh càng làm bài nghiêm túc thì độ tin cậy của điểm càng cao. Tuy nhiên, các yếu tố về thời gian và nguồn lực cũng có tính quyết định tới việc lựa chọn số lượng câu hỏi.
Thứ hai, đối với đề thi KHTN và KHXH, do đây là giải pháp quá độ, các đề thi này vẫn chứa các phần thi riêng rẽ cho các môn như Vật Lý, Hóa Học, Sinh Học hay Sử, Địa, Giáo dục Công dân. Theo như dự thảo, các trường có thể dùng các đầu điểm này cho mục đích tuyển sinh. Do vậy, độ tin cậy của điểm các phần thi này cần được đảm bảo. Số lượng 20 câu hỏi cho từng môn thi có lẽ là không đủ để đạt được độ tin cậy cần thiết.
Ngoài ra, việc tổ chức thi các bài thi này như thế nào cũng là vấn đề cần xem xét. Nếu phát cả ba phần thi của đề thi KHTN, KHXH cho thí sinh ngay từ đầu, có thể một số thí sinh sẽ chỉ tập trung vào làm các phần thi mà mình sẽ dùng để dự tuyển đại học. Nếu điều này xảy ra, tính chuẩn hóa về mặt thời gian của các phần thi sẽ bị ảnh hưởng và do vậy cũng sẽ ảnh hưởng tới độ tin cậy của điểm của các phần thi này.
Ngoài các vấn đề về kỹ thuật trên, tính bền vững của phương án trong trung dài hạn cũng là vấn đề đang được cộng đồng quan tâm.
Tính bền vững của phương án
Tính bền vững của phương án này phụ thuộc vào nhiều yếu tố. Tuy nhiên, một số yếu tố cơ bản ảnh hưởng tới điều này có thể kể đến là (i) Tính phù hợp của phương án với chương trình giáo dục và những cải cách chương trình sắp tới, (ii) Chất lượng đề thi, tổ chức thi, (iii) Tính đồng bộ của các chính sách sử dụng kết quả thi, tổ chức hệ thống giáo dục, tổ chức chương trình giáo dục, (iv) Sự đồng thuận của người dân, và (v) Sự ủng hộ của lãnh đạo.
Trong bài viết này, ba vấn đề đầu tiên sẽ được phân tích chi tiết. Sự đồng thuận của cộng đồng và sự quyết tâm của lãnh đạo có lẽ phụ thuộc vào ba yếu tố đó.
Thứ nhất, như đã đề cập ở trên, kinh nghiệm quốc tế cho thấy một hệ thống thi cử dựa trên nhiều phương thức đo lường tùy theo mục đích thi cử là linh hoạt và đáp ứng được với những thay đổi trong chương trình giáo dục. Việc có các tổ chức độc lập chuyên trách công tác khảo thí cũng sẽ giúp cho hệ thống giáo dục vận hành một cách mạch lạc, tránh tính trạng “vừa đá bóng, vừa thổi còi” và “ôm đồm trách nhiệm” của các cơ quan quản lý nhà nước trong nhiều năm qua. Khi công tác làm đề thi, tổ chức thi được chuyên nghiệp hóa, chất lượng đề thi và chấm thi, phân tích kết quả thi sẽ có điều kiện được cải tiến liên tục.
Công nghệ làm các đề thi chuẩn hóa đã được xây dựng và phát triển từ đầu thế kỷ 20. Việc từng bước học hỏi và “nhập khẩu” các công nghệ này để phục vụ công tác làm đề thi là việc làm hoàn toàn khả thi trong trung và dài hạn. Quan trọng hơn cả là vấn đề xây dựng một “hệ sinh thái” các chính sách giáo dục đồng bộ để toàn bộ hệ thống sử dụng hiệu quả và đúng đắn các kết quả thi.
Ví dụ, nếu phương án chỉnh sửa như dự thảo 2017 này được triển khai, các trường sẽ tuyển sinh dựa trên các thông tin gì? Có cần tổ chức thêm các kỳ thi tuyển sinh ở cấp độ trường hay nhóm trường nữa không? Khi chương trình phổ thông thay đổi, các đề thi của phương án sẽ được điều chỉnh thế nào cho phù hợp? Nếu dùng các kết quả thi của phương án này để tuyển sinh, việc tổ chức đào tạo, lựa chọn ngành học ở bậc ĐH, CĐ có cần được điều chỉnh cho phù hợp không? Đó là những câu hỏi về mặt chính sách cần được đặt ra và cần được trả lời thấu đáo.
![]() |
Phụ huynh chờ con làm bài thi (Ảnh Đinh Quang Tuấn) |
Một số khuyến nghị
Thứ nhất,cần tăng số lượng câu hỏi và thời lượng cho đề thi KHTN, KHXH. Mỗi phần thi của từng môn trong các đề thi này cần có từ 30 – 50 câu hỏi. Về mặt tổ chức thi, nên tổ chức để mỗi thí sinh tại một thời điểm chỉ được phép làm một phần trong đề thi KHTN, KHXH. Thời lượng cho từng phần thi cũng cần được quy định rõ ràng và thí sinh không được dùng thời gian làm phần thi này để làm phần thi khác.
Thứ hai,cần sớm đưa ra đề thi mẫu để học sinh tham khảo và cộng đồng giáo dục phản biện. Sau khi được tiếp cận đề thi mẫu, nếu học sinh và cộng đồng giáo dục yên tâm về chất lượng cũng như hiểu được yêu cầu và ước lượng được mức độ khó của đề thi, học sinh và cộng đồng có thể bớt lo lắng hơn. Ngược lại, nếu đề thi không được sự ủng hộ của cộng đồng, phương án như dự thảo 2017 nêu ra sẽ khó có thể khả thi ngay trong năm nay.
Thứ ba,cần đặt phương án thi cử này trong bối cảnh tổng thể của các chính sách giáo dục khác như tổ chức và triển khai chương trình giáo dục, chính sách tuyển sinh, chính sách xét tốt nghiệp, chính sách đào tạo giáo viên… Các chính sách này phải được điều chỉnh để hài hòa với nhau nhằm tạo ra hiệu ứng tích cực cho toàn bộ nền giáo dục trong trung và dài hạn.
Một đề xuất có thể dễ dàng được triển khai khi có trung tâm khảo thí độc lập là thí sinh có thể thi tốt nghiệp nhiều lần. Đây là điều mà bang Massachusetts đã và đang áp dụng trong nhiều năm qua. Ở bang này, kỳ thi tốt nghiệp THPT được tổ chức vào lớp 10 và thí sinh có thể thi tốt nghiệp mỗi môn tối đa là 4 lần trong suốt các năm học THPT.
Cuối cùng, và cũng là quan trọng nhất, cộng đồng những người có quan tâm tới vấn đề đổi mới thi cử này, trong đó có cả những học sinh đang học lớp 11, 12 cần tiếp tục lên tiếng và đóng góp ý kiến phản biện các khía cạnh khác nhau của phương án này.
Đặc biệt, tiếng nói của học sinh, thí sinh tự do, giáo viên, phụ huynh mà dự thảo có ảnh hưởng trực tiếp sau khi được tiếp cận với các đề thi mẫu là căn cứ quan trọng cho các cơ quan có trách nhiệm. Dựa trên những phản hồi này, các cơ quan hữu trách có thể ra các quyết định có chỉnh sửa dự thảo hoặc có triển khai phương án này ngay trong năm 2017 này hay không.
Trong mọi tình huống, chúng ta có thể hi vọng rằng việc học sinh học chắc chương trình đã được quy định sẽ là sự chuẩn bị tốt nhất cho mọi phương án thi.
Phạm Ngọc Duy(Nghiên cứu sinh về Đo lường và Tâm trắc học Giáo dục, ĐH Massachusetts Amherst)
" alt="Phương án thi tốt nghiệp THPT 2017 liệu có bền vững?"/>