当前位置:首页 > Công nghệ > Nhận định, soi kèo Yiwu jinxiu vs Zibo Qisheng, 14h30 ngày 18/5 正文
标签:
责任编辑:Thế giới
Nhận định, soi kèo Al Orobah vs Al Wehda, 20h05 ngày 7/2: Khách thắng thế
Fan táo phát sốt khi Apple có kính thực tế ảo giống Google Glass
"Tôi rất khó chịu cách làm này của Apple. Họ buộc người dùng phải đánh đổi giữa hiệu năng và tính năng, bắt người dùng nâng cấp thiết bị mới ra mắt", anh Hiệp - một người đang sử dụng iPhone 6 - bức xúc.
Theo Andrew Cunning từ ARS Technica, iPhone 5s là thiết bị cũ nhất có thể chạy được iOS 11, nhưng hệ điều hành mới làm giảm hiệu suất của máy kha khá.
Đa số trường hợp ứng dụng mở trên iOS 11 chậm hơn iOS 10. Safari là một ví dụ, khi mất 1,5 giây để khởi động trên phiên bản hệ điều hành mới, trong khi phiên bản cũ chỉ mất 1,2 giây.
Ứng dụng bản đồ có thời gian chênh lệch cao nhất với 1 giây để khởi động. Bên cạnh đó, việc nâng cấp firmware khiến thời gian khởi động lại của máy mất thêm 12 giây.
Người dùng iPhone trên iOS 11 có thể giảm bớt độ trễ này bằng cách vào phần Cài đặt > Trợ năng > bật Giảm chuyển động (Reduce Motion). Nó sẽ cải thiện 0,1 đến 0,9 giây thời gian khởi động ứng dụng do bớt các hiệu ứng chuyển cảnh. Một giải pháp khác là hạ cấp ngay xuống iOS 10 theo hướng dẫn tại đây.
Lý do iOS 11 khiến iPhone 5S chạy chậm hơn là nó không được thiết kế riêng cho thiết bị cũ, cắt giảm các tính năng không cần thiết, chủ yếu là hạn chế phần cứng NFC. Phần cứng hỗ trợ các tính năng như Apple Pay, AR Kit, Siri, mã nén HEIF và HEVC.
Tuy vậy, iOS 11 vẫn được nhiều người dùng yêu thích khi thay đổi thanh thông báo, bật tắt mạng di động, quay màn hình, chế độ lái xe và hàng trăm tiện ích khác.
Tất nhiên, bản cập nhật mới này sẽ đi kèm các bản vá lỗi bảo mật từ Apple, giúp máy an toàn hơn. Thêm vào đó, ARS Technica còn chỉ ra rằng Safari tuy mở chậm hơn nhưng khả năng vận hành của nó thực sự tăng nhẹ khi sử dụng.
iOS 11 hiện đã sẵn sàng cho người dùng tải về từ hôm nay.
Theo Zing
" alt="iOS 11 làm iPhone 5S chạy chậm hơn"/>Ý tưởng tạo cổng hậu để cơ quan điều tra có thể dễ dàng tiếp cận iPhone của nghi phạm đã có từ lâu, và bản thân Apple đã nhiều lần khước từ đề nghị này.
![]() |
Apple được yêu cầu tạo cổng hậu để cơ quan điều tra dễ dàng tiếp cận iPhone nghi phạm |
“Những đề xuất như vậy vô cùng nguy hiểm bởi nó sẽ làm suy yếu khả năng bảo mật sản phẩm của chúng tôi. Apple không thể làm vậy bởi an nguy thông tin của khách hàng phục thuộc vào sản phẩm”, Craig Federighi nhận định.
Chủ đề bảo mật sản phẩm Apple gần đây lại được hâm nóng sau khi công ty Grayshift tuyên bố phát triển công cụ có thể hack toàn bộ iPhone hiện nay.
GrayKey trông giống một chiếc PC cỡ nhỏ có khả năng giải mã passcode, cho phép tiếp cận toàn bộ dữ liệu trên iPhone. Quá trình hack này mất chừng vài phút tới vài ngày tùy thuộc vào độ khó của mật khẩu thiết bị.
Có tin, Bộ Ngoại giao Mỹ đã mua một chiếc GrayKey để sử dụng. Chính phủ Mỹ rất cần một thiết bị như vậy bởi họ đang giữ nhiều iPhone cần mở khóa để điều tra.
Nguyễn Minh - Vân Anh - Minh Thuý (theo Mashable)
Facebook vừa bị tố đã bí mật thu thập lịch sử cuộc gọi và dữ liệu tin nhắn thoại SMS trên thiết bị Android trong nhiều năm qua.
" alt="FBI ép Apple tạo cổng hậu iPhone"/>Nhận định, soi kèo Cluj vs Hermannstadt, 22h59 ngày 5/2: Đặt niềm tin chiếu dưới
Nguồn vốn đầu tư từ Northstar Group sẽ hỗ trợ việc phát triển sản phẩm mới ở các nước trong khu vực, cũng như đẩy nhanh việc tăng cường năng lực về công nghệ và AI của Topica (Trong ảnh: cuộc thi lập trình theo nhóm Topica AI Edtech Asia Hackathon 2017)
Thông tin từ Tổ hợp giáo dục Topica vừa xác nhận, đơn vị này đã hoàn tất việc nhận vốn đầu tư 50 triệu USD từ Northstar Group, trong thương vụ đầu tư lớn nhất từ trước tới nay vào đào tạo trực tuyến ở Đông Nam Á.
Northstar Group là quỹ đầu tư cổ phần tư (Private Equity) có trụ sở tại Singapore, hiện quản lý hơn 2 tỷ USD vốn đã cam kết, dành riêng cho các doanh nghiệp giai đoạn tăng trưởng ở Đông Nam Á. Northstar Group có bề dày thành tựu trong việc tham gia tích cực giúp tăng trưởng các doanh nghiệp trong thời gian đầu tư. Từ lúc thành lập năm 2003, Northstar Group đã thu hút được nguồn vốn cho 4 quỹ cổ phần tư, và đã đầu tư vào hơn 30 doanh nghiệp trong các ngành ngân hàng, bảo hiểm, tiêu dùng bán lẻ, sản xuất, than khoáng sản, công nghệ, viễn thông và nông nghiệp. Northstar Group đã đầu tư hơn 3 tỷ USD cùng với các đối tác đồng đầu tư trong khu vực Đông Nam Á.
" alt="Tổ hợp giáo dục Topica nhận 50 triệu USD đầu tư từ Northstar Group"/>Tổ hợp giáo dục Topica nhận 50 triệu USD đầu tư từ Northstar Group
Đó là câu chuyện xảy ra tại khách sạn Prison Inside Me (tạm dịch: ngục tù trong tôi) ở Hàn Quốc, một mô hình kinh doanh hết sức mới mẻ và đánh đúng vào thực trạng đang diễn ra trong xã hội của quốc gia này.
Khách sạn dành cho những người muốn chạy trốn khỏi xã hội
Người lập ra khách sạn này là Kwon Yong-seok - một cựu công tố viên. Ý tưởng của nó đến từ một giai đoạn làm việc thực sự vất vả của Kwon, với nhiều tuần liên tục làm việc trên 100h. Quá mệt mỏi, Kwon bèn đề nghị với thống đốc nhà tù, xin được ngồi trong xà lim 1 tuần để "điều trị tâm lý" hay không.
Dĩ nhiên, lời đề nghị kỳ cục này đã bị từ chối, nhưng kể từ đó Kwon đã bắt đầu nhen nhóm tham vọng mở một khách sạn theo phong cách nhà tù, tại vùng núi cách Seoul gần 100km về phía Đông Bắc.
Dịch vụ siêu lạ tại Hàn Quốc: Khi con người ta trả tiền triệu để được... đi tù
![]() |
CEO Facebook khẳng định không bán dữ liệu người dùng tại buổi điều trần diễn ra vào tháng 4. Ảnh: Euronews |
Ở một email khác, nhân viên Facebook đã nói về cuộc đàm phán “chiến lược” với Amazon để tránh “những trao đổi thất vọng” về việc có ít quyền truy cập dữ liệu trong tương lai. Chưa hết, Ngân hàng Hoàng gia Canada cũng đã trao đổi về việc giới hạn truyền truy cập dữ liệu và nhận được phản hồi từ nhân viên Facebook hỏi về số tiền ngân hàng này có thể chi trả cho quảng cáo.
Tại thời điểm đó, các nhà phát triển bên thứ ba không chỉ xem được dữ liệu của người dùng tương tác với ứng dụng mà còn cả bạn bè của họ. Facebook nhận ra rằng công ty đang cho đi nhiều dữ liệu có giá trị trong khi không thu về được bất cứ lợi nhuận nào từ việc đó.
Chính chức năng này đã cho phép ứng dụng “This Is Your Digital Life” (một ứng dụng thu thập dữ liệu người dùng trong vụ bê bối dữ liệu Cambridge Analytica) có thể truy cập vào thông tin dữ liệu của 87 triệu tài khoản dù chỉ có vài nghìn người dùng đồng ý cho phép nhà phát triển truy cập vào thông tin của họ.
Facebook đã sửa lỗ hổng này vào năm 2015, tuy nhiên các email được WSJ tìm thấy chỉ ra rằng công ty đã xem xét việc tiếp tục cung cấp quyền truy cập vào dữ liệu để đổi lấy các khoản phí.
“Chúng tôi đã cố gắng để xây dựng một doanh nghiệp bền vững. Chúng tôi đã có rất nhiều cuộc trò chuyện nội bộ về cách chúng tôi có thể làm điều này”, một phát ngôn viên của Facebook nói với Wall Street Journal.
Theo Zing
Từ đầu năm, đã có 5 giám đốc cấp cao tại các ứng dụng được Facebook thâu tóm tuyên bố rời khỏi công ty...
" alt="Facebook từng muốn bán dữ liệu người dùng lấy số tiền khổng lồ"/>Facebook từng muốn bán dữ liệu người dùng lấy số tiền khổng lồ