Nhận định, soi kèo Fenerbahce vs Trabzonspor, 22h59 ngày 6/4: Tiếp tục đua vô địch

Thế giới 2025-04-08 22:43:03 67
ậnđịnhsoikèoFenerbahcevsTrabzonsporhngàyTiếptụcđuavôđịtiền đô hôm nay   Phạm Xuân Hải - 06/04/2025 07:38  Thổ Nhĩ Kỳ
本文地址:http://member.tour-time.com/html/91a594289.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Ipswich Town vs Wolves, 21h00 ngày 5/4: Bắt bài chủ nhà

Điểm thi cao ngất ngưởng

Hơn 850.000 thí sinh cả nước đã biết điểm thi tốt nghiệp THPT 2020. So với năm 2019, điểm thi năm nay cao vượt trội. Phổ điểm 5 tổ hợp truyền thống gồm A, B, C, D, A1 được hầu hết các trường ĐH sử dụng xét tuyển nhiều nhất rất cao.

Khối A có điểm trung bình 21,46 điểm, cao hơn năm 2019 (17,73) 3,73 điểm. Tổng điểm có nhiều thí sinh đạt nhất 23 điểm, cao hơn 2019 (19,55) 3,45 điểm.

Khối B có điểm trung bình 20,36 điểm, cao hơn năm 2019 (16,85) 3,51 điểm. Tổng điểm có nhiều thí sinh đạt nhất là 22 điểm, cao hơn năm 2019 (17,78) 4,22 điểm.

{keywords}
Thí sinh dự thi tốt nghiệp THPT 2020 (Ảnh: Thanh Tùng)

Khối C có điểm trung bình là 18,5 điểm, cao hơn năm 2019 (15,64) 2,86 điểm. Tổng điểm có nhiều thí sinh đạt nhất là 19 điểm, cao hơn năm 2019 (15,50) 3,5 điểm.

Khối D có điểm trung bình là 18,19 điểm, cao hơn năm 2019 ( 15,78) 2,41 điểm. Tổng điểm có nhiều thí sinh đạt nhất là 19 điểm, cao hơn 2019 (15,00) 4 điểm.

Khối A1 có điểm trung bình là 20,07, cao hơn năm 2019 (17,39) 2,68 điểm. Tổng điểm có nhiều thí sinh đạt nhất là 21 điểm, cao hơn năm 2019 (17,75) 3,25 điểm.

Ông Phạm Thái Sơn, Trưởng phòng Đào tạo, Trường ĐH Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM, nhìn nhận điểm thi tốt nghiệp THPT năm nay cao vượt bậc so với điểm thi THPT quốc gia năm 2019. 

Điểm trung bình các môn rơi vào mức điểm 6,00 - 6,80. Điểm môn Tiếng Anh thấp nhất trong các môn thi. Điểm môn Lịch sử đã có khởi sắc.

Điểm chuẩn sẽ tăng vọt

Điểm thi cao nhưng chỉ tiêu các trường xét tuyển từ kết quả thi tốt nghiệp THPT 2020 ít đi, nhiều ĐH dự đoán điểm chuẩn sẽ tăng vọt.

Ông Phạm Thái Sơn nhìn nhận điểm chuẩn các trường ĐH sẽ tăng. Những trường xét tuyển các khối truyền thống A, B, A01, D như Trường ĐH Kinh tế TP.HCM, Y Dược TP.HCM, Bách khoa TPHCM, Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM sẽ tăng từ 1 đến 5 điểm so với năm 2019.

Ông Sơn cũng dự đoán, ngoài các trường đại học, năm nay một số trường CĐ như CĐ Công thương TP.HCM, CĐ Kỹ thuật Cao Thắng, CĐ Kinh tế TP.HCM cũng sẽ “được mùa” tuyển sinh. Lý do là chương trình học ngắn, thời gian thực hành nhiều và sinh viên ra trường dễ xin việc.

{keywords}
Điểm chuẩn ĐH 2020 sẽ tăng cao? (Ảnh: Thanh Tùng)

Ông Đỗ Văn Dũng, Hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM cũng dự đoán điểm chuẩn những ngành tuyển khối A, B sẽ tăng mạnh. Những ngành tuyển khối C và D và những ngành xét tuyển có tổ hợp môn Tiếng Anh cũng sẽ tăng trong khoảng 2 điểm.

“Điểm chuẩn khối các trường kỹ thuật sẽ tăng khoảng 2-3 điểm so với năm 2019. Còn với khối các trường Kinh tế, điểm chuẩn sẽ không tăng nhiều. Riêng điểm chuẩn các trường Y Dược có tiếng phải từ 28 trở lên mới trúng tuyển. Còn khối các trường Khoa học xã hội tăng ít hơn”- ông Dũng nói.

Tại Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM, ông Dũng bật mí thí sinh có thể tính điểm trúng tuyển năm nay bằng cách lấy điểm chuẩn năm 2019 và cộng thêm 3 điểm ở mỗi ngành.

Ông Phùng Quán, Trưởng phòng Thông tin - truyền thông, Trường ĐH Khoa học Tự nhiên (ĐH Quốc gia TP.HCM) cũng cho rằng điểm chuẩn khối ngành IV (Khoa học sự sống, Khoa học tự nhiên) sẽ tăng không nhiều. Tuy nhiên, trong khối ngành này điểm chuẩn ngành Công nghệ sinh học sẽ tăng nhiều nhất.

Với khối ngành V (Toán, Công nghệ Thông tin, Kỹ thuật Công nghệ, Chế biến, Xây dựng, Kiến trúc, Nông lâm, Thủy sản, Thú y) thì điểm chuẩn sẽ tăng ít nhất 1-2 điểm so với năm ngoái. Trong khối ngành này, nhóm ngành Công nghệ Thông tin sẽ có điểm chuẩn tăng nhiều nhất. Điểm chuẩn ngành Hóa học cũng sẽ tăng.

Trong khi đó, điểm chuẩn khối ngành VI (Khối ngành sức khỏe) tăng ít nhất 2-3 điểm so với năm ngoái.

Ngoài ra, theo ông Quân, điểm chuẩn các ngành như Công nghệ Thông tin, Công nghệ Sinh học, Hóa học, Quan hệ Quốc tế, Truyền thông, Kinh tế quốc tế, Kinh doanh đối ngoại, Luật thương mại quốc tế, Luật kinh doanh … đều tăng.

Riêng ở Trường ĐH Khoa học Tự nhiên, ông Quán dự đoán điểm chuẩn ngành Công nghệ Sinh học (bao gồm hệ đại trà và chất lượng cao) sẽ tăng ít nhất 2 điểm so với năm ngoái.

Điểm chuẩn các ngành Khoa học Vật liệu, Địa chất học, Hải dương học có thể không tăng hoặc tăng rất ít, do vậy đây là những ngành có cơ hội trúng tuyển cao. Điểm chuẩn chuyên ngành Hoá sẽ tăng ít nhất 2 điểm, ngành Sinh học, Khoa học Môi trường, Vật lý học sẽ tăng ít nhất từ 0,5 – 1 điểm

Các ngành Máy tính và Công nghệ thông tin, Công nghệ Hóa học, Khoa học máy tính (bao gồm hệ đại trà và chất lượng cao) có điểm chuẩn tăng ít nhất 2 điểm

Điểm chuẩn của ngành Kỹ thuật điện tử Viễn thông và Chương trình Việt - Pháp ngành Công nghệ thông tin, Kỹ thuật Hạt nhân có thể tăng ít nhất 1 điểm. Ngành Kỹ thuật điện tử Viễn thông (chất lượng cao), Công nghệ kỹ thuật Môi trường, Toán học có điểm chuẩn tăng ít nhất 0,5- 1 điểm so với năm ngoái.

Ông Quán khuyên, thí sinh sau khi có điểm, để tăng cơ hội trúng tuyển có thể đăng ký thay đổi nguyện vọng đến các ngành Sinh học, Khoa học Môi trường, Vật lý học, Toán học, Khoa học Vật liệu, Địa chất học, Hải dương học bởi đây là những ngành học có cơ hội trúng tuyển cao.

Còn ông Nguyễn Ngọc Khôi, Trưởng phòng đào tạo Trường ĐH Y Dược TP.HCM, cho rằng đưa dự đoán điểm chuẩn hiện tại là hơi sớm bởi thí sinh không bị giới hạn số lượng nguyện vọng đăng ký, hơn nữa còn được quyền điều chỉnh. Ông Khôi khuyên thí sinh nếu thích nhất ở đâu thì chọn ở đó nhưng cũng cần cân nhắc thay đổi nguyện vọng bởi nếu không đỗ nguyện vọng 1 thì sẽ tự động rớt xuống nguyện vọng khác.

Theo ông Khôi, năm nay điểm 10 nhiều, điểm thi cao nên chắc chắn điểm chuẩn ĐH sẽ tăng hơn. Nhưng việc tăng bao nhiêu phụ thuộc số lượng và chất lượng thí sinh đăng ký. Dự đoán điểm chuẩn Trường ĐH Y Dược TP.HCM cũng sẽ tăng một chút.

Lê Huyền

Phổ điểm các khối xét tuyển đại học năm 2020

Phổ điểm các khối xét tuyển đại học năm 2020

Bộ GD-ĐT vừa công bố phổ điểm các tổ hợp xét tuyển đại học từ kết quả thi tốt nghiệp THPT 2020. VietNamNet đăng tải để phụ huynh và thí sinh tham khảo xét tuyển đại học.

">

Điểm chuẩn đại học 2020 có thể tăng cao nhất khoảng 5 điểm

Em Trần Thị Bích Ly sinh năm 1990, còn chưa lập gia đình. Trước khi phát bệnh, một mình Ly rời quê lên TP.Đà Lạt đi làm thu ngân cho một nhà hàng. Lương tuy không cao nhưng cũng tốt hơn cuộc sống bấp bênh ở quê nhà. Tháng nào, Ly cũng gửi tiền dành dụm được để phụ mẹ xuống TP.HCM khám bệnh định kỳ.

Ly được phát hiện bệnh vào một ngày tháng 6/2020, sau những ngày mệt mỏi, sốt kéo dài. “Điều đầu tiên em nghĩ đến lúc ấy là mình sắp chết rồi. Nhất là lúc nghe bác sĩ nói biện pháp tối ưu để điều trị là ghép tủy, tuy nhiên chi phí quá lớn, dự kiến lên tới 900 triệu đồng, chưa kể nhiều chi phí khác nữa.

Còn cách khác là hóa trị thì hết khoảng 150-200 triệu, nhưng chỉ có khoảng 40% cơ hội. Em không thể lựa chọn, bởi điều kiện gia đình vốn khó khăn. Cách đây 6 năm, mẹ em bị bệnh tim mà không dám phẫu thuật vì không có tiền”, cô gái trẻ giãi bày.

{keywords}
Bích Ly trước khi thực hiện ca ghép tủy.
{keywords}
Sau khi ghép tủy và vô thuốc, Bích Ly chưa thể quen với mái đầu trọc.

Nghe cha mẹ nhất quyết muốn em ghép tủy, Ly cũng dần vững tâm trở lại. Mỗi tuần suốt 3 tháng sau đó, một mình em tự đi xuống Bệnh viện Truyền máu Huyết học TP.HCM để thăm khám và truyền máu. Có những lúc cơ thể tưởng chừng kiệt quệ nhưng Ly không dám kêu than, cố gượng để chờ đến ngày chính thức nhập viện điều trị.

Để có tiền thực hiện ca ghép tủy cho Ly, cha mẹ em phải cầm cố đất đai, nhà cửa để vay ngân hàng nhưng vẫn không đủ. Bà Lan phải mượn thêm sổ đỏ đất ở của em trai để mang đi cầm cố. Chi phí tạm đóng vào viện phí của Ly đến nay là 400 triệu đồng, mà chặng đường đến đích vẫn gian nan.

Đúng vào ngày phải xuống Bệnh viện Chợ Rẫy tái khám bệnh tim, nhưng do tâm lý bất an, căng thẳng, ăn uống không điều độ khiến bà Lan bị viêm đường tiêu hóa, phải nhập viện cấp cứu tại Bệnh viện Đa khoa II Lâm Đồng.

Nằm trên giường bệnh, bà Lan thẫn thờ: “Bé Ly vừa thực hiện ghép tủy hôm thứ ba vừa rồi, sức khỏe vẫn yếu lắm. Hiện tại em đang được truyền hóa chất. Nghe nói nếu cơ địa của con bé không chịu đựng được thì vẫn có khả năng tử vong khiến tôi vô cùng lo lắng, suy sụp từ hôm đó đến giờ”.

{keywords}
Người mẹ đau xót cho con gái trẻ trung, xinh xắn, hiếu thảo.

Vốn bị bệnh tim mãn tính, đã ở thể nặng, giờ đây, cũng vì bệnh tình của con gái mà sức khỏe của bà Lan ngày càng yếu. Người mẹ khốn khổ chỉ biết đau lòng khi không thể bên cạnh chăm sóc con.

Theo chẩn đoán của bác sĩ, tôi bị hẹp van 2 lá, tăng huyết áp vô căn, rung nhĩ và cuồng nhĩ khiến cơ thể mệt mỏi. Vốn dĩ tôi phải phẫu thuật từ 6 năm trước, nhưng cần tới 120 triệu đồng, kinh tế gia đình khó khăn quá nên cứ uống thuốc lay lắt, kéo dài được đến đâu hay đến đó thôi cô ơi”, bà Lan nghèn nghẹn.

Ngày thường ở nhà, bà nuôi đàn gà vài chục con cho đẻ trứng, đem bán lấy tiền mua đồ ăn cho người và gà. Thỉnh thoảng, người hàng xóm mở quán ăn gọi bà đi phụ, làm từ khoảng 9 giờ sáng đến 10 giờ đêm, họ trả cho bà 100 nghìn. Mỗi thàng bà làm vài ngày, số tiền chỉ đủ để bà đi xuống Bệnh viện Chợ Rẫy khám bệnh.

"Bệnh tim là phải xác định theo bệnh viện cả đời. Nếu tôi không cố gắng làm, các con cái sẽ càng khổ hơn. Vì vậy, có lúc dù mệt mỏi lắm nhưng tôi vẫn tự động viên mình ráng thêm một chút”, bà nói.

{keywords}
Căn nhà tuềnh toàng của gia đình em Ly
{keywords}
Chẳng có vật dụng gì đáng giá để bán

Trong khi đó, ông Thái chồng bà Lan hằng ngày đi làm mướn, phụ hồ, cắt cành cà phê, công việc lặt vặt, cứ hễ ai kêu gì ông đều nhận. Thu nhập chẳng đáng kể. Giờ đây con gái của ông bà cần cả tỷ đồng chữa bệnh, ngoài cầm cố nhà đất thì không biết đào ở đâu.

Trước mắt cứ cầm cố nhà để vay ngân hàng, sau này không trả được thì bán thôi cô ạ”. Nói vậy, nhưng họ cũng biết rằng, có bán nhà cũng chẳng đủ ngần ấy tiền, chỉ có thể tính trước mắt.

Ông Trần Văn Công, Bí thư Tổ dân phố 2, thị trấn Di Linh, huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng chia sẻ với VietNamNet: “Ở quê, gia đình ông Thái đều là người hiền lành, chịu khó. Cả hai ông bà đều nhiệt tình với các hoạt động xã hội của địa phương. Chúng tôi biết bà Lan mắc bệnh đã lâu nhưng không có tiền mổ, nay lại thêm con gái cũng mắc bệnh nặng.

Mặc dù đã giúp gia đình vận động, kêu gọi đến tổ dân phố và các hội từ thiện nhưng chi phí quá lớn nên chẳng thấm tháp là bao. Chúng tôi tha thiết mong bạn đọc Báo VietNamNet chung tay giúp đỡ cho gia đình, để họ có được chi phí chữa bệnh cho con gái”.

Khánh Hòa

Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:

1. Gửi trực tiếp: Ông Trần Văn Thái hoặc bà Bùi Thị Kim Lan; Địa chỉ: Cụm 5, Tổ dân phố 2, thị trấn Di Linh, huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng; Điện thoại: Bà Lan: 0353544743(hoặc ông Thái: 0387727812).
2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2020.249(em Trần Thị Bích Ly)
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Viettinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamnet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126
3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. SĐT: 028 3818 1436.">

Con gái hiếu thảo bệnh nặng, mẹ cầm cố nhà, ngất xỉu vì tuyệt vọng

Hãy cùng CareerBuilder.vn khám phá những được - mất nếu bạn quyết định làm nhiều công việc cùng lúc, đồng thời tham khảo vài gợi ý để vượt qua thách thức tốt nhất.

“Hồ sơ” về những người làm nhiều việc

Mọi người thường nhận thêm công việc phụ vì nhiều lý do, một trong những lý do phổ biến đó là kiếm thêm thu nhập.

Ngoài ra còn có những lý do khác như muốn có cảm giác trọn vẹn tận dụng mọi thời gian trong cuộc sống. Cũng có thể là do bạn muốn kinh doanh riêng hoặc quay trở lại trường học. Hoặc do bạn thấy mình rơi vào tình huống bấp bênh, khi các công ty dần chuyển đổi sang áp dụng chế độ làm việc linh hoạt; doanh nghiệp đang cố thu hẹp quy mô để cắt giảm chi phí…

Theo một báo cáo nghiên cứu cho thấy, phụ nữ có khả năng làm nhiều công việc cùng lúc hơn nam giới. Hầu hết những người đang làm nhiều việc chỉ có hai công việc cùng lúc.

Thông thường, một người sẽ có một công việc toàn thời gian và những việc còn lại là bán thời gian, các công việc phụ sẽ trong cùng ngành nghề chuyên môn hoặc lĩnh vực với công việc chính.

Khó khăn khi có nhiều hơn một công việc cùng lúc

Trên thực tế phụ trách cùng lúc nhiều công việc khá phức tạp, nên bạn cần nhiều nỗ lực để vượt qua được những trở ngại. Bạn cần phải có kỹ năng quản lý thời gian thật tốt.

Có lẽ rất khó để bạn có được một ngày nghỉ khi đảm nhận nhiều công việc. Đôi khi, công ty mà bạn đang làm toàn thời gian không cho phép bạn có thêm công việc thứ hai, hay làm công việc tự do trong cùng lĩnh vực hoặc thậm chí là một ngành không liên quan.

Hiệu suất của bạn trong tất cả các vai trò có thể bị ảnh hưởng nếu cứ liên tục làm việc quá nhiều giờ mỗi tuần. Và cuối cùng, bạn sẽ mệt mỏi đến mức không còn đủ sức lực và tinh thần để cố gắng cho công việc nào nữa.

{keywords}
(Nguồn ảnh: Freepik) 

Những lợi ích mà công việc thứ 2 mang lại

Bên cạnh những khó khăn gặp phải, làm hai công việc cùng lúc có thể sẽ mở ra rất nhiều cơ hội và lợi ích mới cho bạn.

Đầu tiên, bạn sẽ có cơ hội tăng thêm thu nhập đột biến. Đồng thời, nếu bạn có hai công việc riêng biệt hoặc nhiều công việc bán thời gian, bạn sẽ an toàn hơn về mặt kinh tế và dư dả khả năng đáp ứng các nhu cầu tài chính so với chỉ làm một công việc.

Làm hai công việc hoặc phụ trách hai vai trò có thể giúp bạn liên tục làm mới bản thân. Bạn sẽ được gặp gỡ những người mới, xử lý nhiều công việc khác nhau. Điều này giúp bạn ít buồn chán hoặc khó chịu quá mức với những vấn đề nhỏ xảy ra trong công việc hàng ngày.

Khi làm hai công việc, bạn sẽ có cơ hội mở mang kiến thức và làm giàu trải nghiệm. Vai trò này sẽ bổ trợ và cải thiện cho vai trò kia. Bạn còn học được nhóm kỹ năng mới và mở rộng mạng lưới mối quan hệ.

Đây là cách tuyệt vời để khởi nghiệp. Bạn có thể duy trì một số nguồn thu để nuôi sống bản thân và đầu tư cho hoạt động kinh doanh nhỏ nào đấy.

Có thể bạn sẽ phát hiện ra rằng công ty hiện tại khá thích và ủng hộ khi thấy bạn đa dạng, linh hoạt và làm tốt được nhiều vai trò. Nếu may mắn hơn nữa, bạn sẽ được công ty cho phép áp dụng lịch làm việc linh hoạt để dễ dàng hoàn thành kế hoạch đúng mục tiêu.

Một số mẹo khi cùng lúc phải làm nhiều việc

Trước khi nhận thêm công việc thứ hai hoặc bắt đầu làm cộng tác viên tự do trong thời gian rảnh rỗi, hãy chắc chắn rằng mọi thứ vẫn phù hợp với các điều khoản trong hợp đồng lao động với công ty chính thức, và sếp của bạn không phiền lòng vì điều này.

Nếu cân nhắc làm thêm một công việc khác ngoài việc đang có, hãy tính đến phương án “thử nghiệm” trước. Bạn có thể xem xét hình thức làm miễn phí hoặc làm với mức phí thấp để tích luỹ kinh nghiệm và nhằm xác định công việc đó có khiến bạn thích thú hay phù hợp với lối sống của bạn, hoặc bạn có thể đảm đương tốt không.

{keywords}

(Nguồn ảnh: Freepik) 

Hãy cố gắng chọn một công việc thứ hai mà bạn thực sự quan tâm. Càng đam mê với những việc mình đang theo đuổi, lịch làm việc mỗi ngày sẽ càng nhẹ nhàng hơn.

Nếu có hai công việc trong cùng một công ty, hãy cố gắng tuân thủ lịch làm việc mỗi ngày. Điều này giúp bạn đáp ứng tốt mọi cuộc gọi điện thoại, những buổi họp hành và cả cách ứng phó với sự gián đoạn bất ngờ trong từng vai trò liên quan.

Cần đảm bảo rằng bạn vẫn dành thời gian cho bản thân và gia đình, đặc biệt khi phải di chuyển giữa các nơi trong mỗi ngày làm việc. Nếu không bạn sẽ rơi vào hoàn cảnh phải ra khỏi nhà từ mờ sớm để đến một văn phòng và trở về nhà từ một văn phòng khác vào tối muộn để làm cho hết các công việc. Điều này sẽ dẫn bạn đến tình trạng kiệt sức, thậm chí cả nguy cơ làm hỏng sự gắn kết với gia đình.

Làm cùng lúc hai hoặc nhiều công việc, có thể phải trải qua không ít khó khăn, nhưng nó cũng sẽ mở ra vô số cơ hội. Quan trọng là bạn có kỹ năng quản lý tốt thời gian và cởi mở, thẳng thắn với những người thuê bạn làm việc về tình trạng thực sự của mình.

Ngoài ra, điều thực sự quan trọng nhất là bạn phải chắc chắn rằng mình luôn dành đủ thời gian để nghỉ ngơi và chăm sóc gia đình.

(Nguồn: CareerBuilder.vn)

">

Được và mất khi có nhiều hơn một công việc

Siêu máy tính dự đoán Crystal Palace vs Brighton, 21h00 ngày 5/4

Trong đó, theo thống kê của Bộ GD-ĐT, hội đồng thi Sở GD-ĐT Đà Nẵng có số lượng thí sinh tham dự đông nhất với 10.807 thí sinh.

Hội đồng thi Sở GD-ĐT Quảng Nam có 9.103 thí sinh; Hội đồng thi Sở GD-ĐT Đắk Lắk có 5.396 thí sinh.

Một số tỉnh như Sơn La, Nam Định, Hải Phòng, Kon Tum, Bà Rịa - Vũng Tàu, mỗi Hội đồng thi có 1 thí sinh tham dự.

Hiện, Bộ GD-ĐT đang tiếp tục nghiên cứu để quyết định thời gian và phương án thi đợt 2 cho phù hợp với tình hình diễn biến của dịch Covid-19 

Trước đó, kỳ thi tốt nghiệp THPT đợt 1 diễn ra từ 8 - 10/8 có hơn 860.000 thí sinh tham dự. Bộ GD&ĐT đánh giá kỳ thi đợt 1 đã đảm bảo công tác phòng chống dịch, đồng thời đáp ứng được yêu cầu tổ chức thi gọn nhẹ, thiết thực, khách quan, công bằng.

7.000 cán bộ, giảng viên từ 216 trường đại học, học viện, cao đẳng đã được huy động tham gia công tác tổ chức thi.

Số thí sinh vi phạm quy chế thi là 39 thí sinh, trong đó có 1 thí sinh bị khiển trách và 38 thí sinh bị đình chỉ. 

18 cán bộ coi thi bị xem xét xử lý kỷ luật vì chưa hoàn thành nhiệm vụ. Những cán bộ này chưa đảm bảo đầy đủ giờ làm bài của thí sinh ở 1 phòng thi môn Ngữ văn của tỉnh Bắc Ninh, 1 phòng thi môn Địa lý ở Bình Phước, 7 phòng thi môn Địa lý ở tỉnh Điện Biên.

Đến hôm nay (20/8), nhiều tỉnh, thành trong cả nước đã hoàn thành công tác chấm thi đợt 1. Kết quả thi tốt nghiệp THPT năm 2020 đợt 1 sẽ được công bố vào ngày 27/8.

Thanh Hùng

Đề thi tốt nghiệp THPT đợt 2 có độ khó ngang đợt 1

Đề thi tốt nghiệp THPT đợt 2 có độ khó ngang đợt 1

Đại diện Bộ GD-ĐT cho hay, với những thí sinh dự thi tốt nghiệp THPT ở đợt 2 vì Covid-19, đề thi cũng sẽ có độ khó tương đồng đợt 1 để tạo sự bình đẳng, đảm bảo quyền lợi.

">

Đề xuất thi tốt nghiệp THPT đợt 2 vào cuối tháng 8

Gần 1,6 tỷ đồng là số tiền cán bộ, công nhân viên của Tổng công ty Thuốc lá Việt Nam (Vinataba) đã quyên góp được sau lễ phát động ủng hộ đồng bào miền Trung khắc phục hậu quả thiên tai, lũ lụt.

{keywords}
 Ông Hồ Kỳ Quốc Hùng - Chủ tịch Công đoàn Vinataba tại lễ phát động

Ông Hồ Kỳ Quốc Hùng - Chủ tịch Công đoàn Vinataba tại lễ phát động cho biết, với tinh thần “tương thân, tương ái”, “thương người như thể thương thân”, Vinataba kêu gọi cán bộ, công nhân viên, người lao động trong tổng công ty chia sẻ tối thiểu 1 ngày lương, góp sức làm vơi đi những đau thương, mất mát và giảm những khó khăn chồng chất của người dân miền Trung trong bão lũ.

{keywords}
 

Với sự hưởng ứng tích cực, tập thể Vinataba và các đơn vị thành viên đã quyên góp dự kiến gần 1,6 tỷ đồng. Đại diện Vinataba cho biết, số tiền này sẽ được công đoàn Vinataba gửi đến đồng bào các tỉnh miền Trung bị thiệt hại do lũ lụt, để góp phần hỗ trợ đồng bào sớm vượt qua khó khăn, ổn định cuộc sống và phục hồi sản xuất.

{keywords}
 

Đại diện Vinataba cho biết, trước đó, tại lễ phát động ủng hộ đồng bào miền Trung do Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp thực hiện, đại diện Vinataba đã ủng hộ 1 tỷ đồng.

{keywords}
 

Đại diện Vinataba chia sẻ, hành động “nhường cơm, sẻ áo” của tập thể Vinataba thể hiện văn hóa doanh nghiệp, trách nhiệm doanh nghiệp đối với cộng đồng.

{keywords}
 

Thúy Ngà 

">

Vinataba quyên góp gần 1,6 tỷ đồng ủng hộ đồng bào miền Trung

友情链接