Kết quả Vòng loại thứ 3 World Cup 2022 - KV Châu Á | ||||||||
Ngày | Giờ | Đội | Tỉ số | Đội | Vòng | Kênh | ||
12/10 | ||||||||
12/10 | 17:14 | Nhật Bản | 2:1 | Úc | V3 B | Xem video | ||
12/10 | 20:30 | Iran | ![]() | 1:1 | Hàn Quốc | V3 A | Xem video | |
12/10 | 23:00 | Oman | ![]() | 3:1 | ![]() | Việt Nam | V3 B | Xem video |
12/10 | 23:00 | Syria | ![]() | 2:3 | ![]() | Lebanon | V3 A | FPT |
12/10 | 23:45 | UAE | ![]() | 1:2 | ![]() | Iraq | V3 A | FPT |
13/10 | ||||||||
13/10 | 00:00 | Ả Rập Xê Út | ![]() | 3:2 | ![]() | Trung Quốc | V3 B | FPT |
Kết quả vòng loại World Cup 2022 khu vực châu Á hôm nay 12/10
相关文章
- 、
-
Nhận định, soi kèo Las Palmas vs Barca, 03h00 ngày 23/2: Khó thắng cách biệt -
Thứ “tài sản” vô giá của người dân Tiền Giang Vô tư cho đi, người dân Tiền Giang nhận lại món quà đặc biệt“Ở ngay đằng đó kìa, phải cả trăm thùng bia đổ xuống đường, bể lênh láng. Bữa đó dù đang chở khách nhưng vừa thấy tai nạn là chẳng nghĩ nhiều, mình cứ vậy cùng với khách dừng lại phụ tài xế thu gom luôn. Gì chứ tốn có chút thời gian mà giúp được người ta, đường lại mau trống”, anh Thảnh (49 tuổi, Tiền Giang) kể lại vụ tai nạn lật container chở bia trên QL1A, thuộc địa phận tỉnh Tiền Giang, từng được nhiều báo đài đưa tin vào tháng 12/2018.
Anh Thảnh kể về tai nạn lật xe chở bia trên đoạn đường đi làm hàng ngày của mình
(Ảnh minh họa vụ tai nạn: Internet)Là một tài xế xe ôm có “thâm niên” cả chục năm, anh Thảnh không sợ làm khách “phật lòng” mà sẵn sàng giúp đỡ ngay khi thấy sự cố. Anh Thảnh kể: “Đâu phải chỉ mình mình, rất nhiều người khác cũng tấp vào phụ. Dân ở đây họ hiền lắm, tốt lắm. Ai cũng thông cảm với người tài xế gặp tai nạn nên đều hết lòng giúp đỡ. Đó cũng là điều mình cực kỳ tự hào về Tiền Giang”.
Đằng sau nụ cười chất phác và đôi mắt nheo lại vì thời gian là một “tài sản” không phải ai cũng có được Đằng sau chiếc xe băng qua chiếc cầu cũ kỹ bắc qua con kênh, anh Thảnh tiếp tục kể về sự hào phóng, tốt bụng và cũng là thứ “tài sản” vô giá của người dân nơi đây. Họ có thể không dư dả về vật chất nhưng lòng tử tế thì lúc nào cũng đầy tràn. Thứ tài sản đó chẳng những không vơi theo thời gian mà luôn được lan tỏa rộng hơn cho bà con lối xóm, cho những người đến đây và được lắng nghe câu chuyện nhiều cảm hứng của họ.
Món quà thiết thực dành cho lòng tử tế
Là thương hiệu bia chịu thiệt hại trực tiếp trong vụ tai nạn nói trên, thế nhưng Tiger lại ấn tượng hơn cả bởi cách hành xử nhân văn và tấm lòng đôn hậu, tốt bụng của người dân nơi đây. Chính vì vậy, Tiền Giang, cái tên của vùng đất ấm áp tình người ấy, đã nằm trong ấp ủ của Tiger về một dự án hỗ trợ cộng đồng giàu ý nghĩa.
Và để biến trăn trở thành hành động, vào tháng 02/2019, cầu Kênh Năng Ấp 7 tại xã Tam Hiệp, huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang đã được khánh thành trong sự hân hoan của người dân 3 xã Tam Hiệp, Tân Lý Đông (huyện Châu Thành) và xã Tân Lập 1 (huyện Tân Phước). Kể từ đó, việc đi lại, vận chuyển hàng hóa trở nên dễ dàng hơn, những tình huống khẩn cấp như cấp cứu người bệnh cũng không còn khó khăn như ngày nào.
Kể từ ngày ra đời, chiếc cầu đã chứng kiến bao đổi thay tích cực của người dân Cầu Kênh Năng Ấp 7 không chỉ thể hiện nỗ lực đền đáp của Tiger đối với sự giúp đỡ không vụ lợi của người dân Tiền Giang mà còn lan tỏa thông điệp “cho đi chính là nhận lại”, củng cố niềm tin về việc cứ vô tư gieo xuống những hạt mầm tử tế dù là nhỏ bé, rồi bất kỳ ai cũng sẽ gặt về niềm hạnh phúc và đổi thay tích cực trong cuộc sống của mình.
Không dừng lại ở đó, cầu Kênh Năng Ấp 7 còn mang một điểm đặc biệt mà ít ai có thể tưởng tượng ra. Chiếc cầu được xây dựng một cách thân thiện với môi trường bởi sử dụng loại vật liệu tái chế từ một thứ quen thuộc.
Để tìm hiểu thêm câu chuyện của ý tưởng độc đáo này, đón xem những bước đi kế tiếp trong hành trình ý nghĩa của Tiger. Qua đó, chúng ta sẽ cùng nhau lan tỏa tinh thần sống xanh, sống đẹp và nâng niu sự tử tế - thứ vốn quý đã sống mãi qua nhiều thế hệ của không chỉ người Tiền Giang, mà rất nhiều địa phương khác trên dải đất Việt Nam này.
Ngọc Minh
"> -
6 câu hỏi 'sống còn' mà bạn phải trả lời trước khi dọn về sống chung với người yêuVà những đôi chia tay sau một thời gian sống thử cũng chiếm một tỷ lệ không nhỏ.
Vì vậy trước khi bạn có ý định "sống thử" với ai, hãy trao đổi với nhau ít nhất là 6 câu hỏi sau đây:
1. Tại sao chúng ta sống cùng nhau?
Đây có phải là một bước tiến tới hôn nhân hay sống chung cho thuận tiện. Chẳng hạn như khỏi phải đi đến gặp nhau, mệt mỏi, mất thì giờ. Tiết kiệm được một nửa tiền thuê nhà. Hoặc tệ hơn, từ nay có người cơm nước, dọn dẹp hay làm "xe ôm miễn phí".
Nếu là bước đệm tiến đến hôn nhân thì thời gian dự kiến là bao lâu?
Nếu chung sống không khéo, tình yêu của bạn sẽ sớm "chết yểu". Ảnh minh họa
2. Bạn muốn có con chưa?
Hãy nghĩ đến những đứa trẻ có thể được sinh ra trong thời gian sống thử. Thống kê cho thấy khoảng 20% phụ nữ mang thai ngay trong năm đầu chung sống, kể cả có sử dụng biện pháp phòng tránh thai.
Bạn có sẵn sàng giữ em bé để nuôi hay đi phá thai và có thể gặp rủi ro trong quá trình nạo phá thậm chí nhiều lần.
3. Chúng ta đóng góp và chi tiêu như thế nào?
Tiền là một trong ba nguyên nhân hàng đầu khiến các cặp vợ chồng đánh nhau. Cho nên để tránh điều này, khi bạn đang chung nhau tiền bạc trước kết hôn, cần phải rõ ràng về ai quản lý tiền và chủ trì chi tiêu?
Xác định xem mỗi người đóng góp như nhau 50/50 hay góp theo cách nào?
4. Sử dụng các tài sản chung như thế nào?
Thí dụ người này có được sử dụng xe máy hoặc tủ quần áo của người kia không? Hoặc có phải làm "xe ôm" hàng ngày không? Mỗi người tham gia vào công việc nội trợ như thế nào? Ai đi chợ, ai nấu cơm, ai rửa bát?
Nếu bạn không có sự phân công rõ rệt thì sau một tháng bạn không cãi nhau về chuyện đó mới là lạ.
5. Chúng ta có quyền kiểm soát nhau đến mức nào?
Sống chung không chỉ chung nhau mọi thứ vật chất mà còn chung cả bạn bè và các mối quan hệ. Chẳng hạn bạn có quyền có bạn khác giới riêng của mình không? Em có quyền biết hôm nay anh đi chơi với ai và ở đâu không?
Kinh nghiệm cho thấy sau một thời gian chung sống, mọi sự trở nên nhàm chán, các mối quan hệ bên ngoài sẽ nảy sinh và phát triển. Người kia có quyền kiểm soát đến mức nào?
6. Điều gì xảy ra nếu chúng ta chia tay?
Lẽ ra không nên nói điều này nhưng trong thực tế, 86% các cuộc "sống thử" kết thúc bằng chia tay nên đôi khi nó là cần thiết.
Chẳng hạn nếu một người ra đi, tài sản nào bạn được giữ lại? Từ xe máy đến ti-vi, nếu có. Nếu điều này được làm thành văn bản nó sẽ dễ dàng hơn để chia một cách ôn hòa.
Nếu hai bạn dọn đến sống cùng nhau như bạn ở chung phòng, thì dù trao trái tim cho người khác, bạn vẫn phải bảo quản tài sản của mình.
Phó giám đốc say tình nữ trợ lý, vợ viết bức thư khiến anh nhòe nước mắt
Khi chia sẻ với chuyên gia tâm lý Hoàng Hải Vân, Tài nói, mắt anh đã nhòe đi khi đọc bức thư ấy. Đó cũng là lần đầu tiên anh rơi nước mắt vì thấy ân hận...
"> -
‘Hô biến’ vải cũ khách sạn 5 sao thành đồ sơ sinh cho trẻ em nghèoVải cũ được chuyển cho nhóm người khuyết tật ở Đại Áng (Thanh Trì, Hà Nội) may thành đồ sơ sinh. Ý tưởng được thực hiện lần đầu tiên ở Philippines khi người dân một thành phố phía nam đất nước trải qua cơn bão tàn khốc vào tháng 12 năm 2011. Những người sống sót qua cơn bão này mất hết nhà cửa và toàn bộ đồ đạc. Sống trong các khu nhà tạm lánh, trại tị nạn, họ thiếu thốn đủ thứ đồ dùng sinh hoạt và cần rất nhiều đồ dùng bằng vải như: khăn mặt, khăn tắm, quần áo, ga giường, chăn, vỏ gối…
Trong khi đó, theo định kỳ các khách sạn cao cấp thải ra hàng tấn vải đã qua sử dụng nhưng vẫn còn rất mới, chất lượng tốt. Số lượng vải này nếu không được tái chế sẽ có tác động xấu đến môi trường. Ông Stefan Phang đã làm cầu nối để đưa số vải cũ từ các khách sạn đến với những người cần.
Không những tái chế để làm đồ dùng cho gia đình mình, người dân còn biến những tấm ga trải giường thành các sản phẩm có thể bán được để kiếm thêm thu nhập như: áo sơ mi, túi xách, tạp dề, phao…
Thành phẩm được tặng cho Trung tâm Y tế huyện Lục Yên (Yên Bái). Từ năm 2016, ‘Vải cho cuộc sống’ đã được thực hiện ở Việt Nam dưới sự tham gia trực tiếp của Trung tâm Sáng kiến Sức khỏe và Dân số (CCIHP). Việt Nam cũng là quốc gia duy nhất tham gia dự án dưới hình thức trao vải cho người khuyết tật để họ may thành những bộ quần áo sơ sinh, khăn quấn, tã vải.
Chị Đinh Phương Nga chia sẻ: ‘Từ năm 2019, chúng tôi mới tập trung vào việc tái chế vải thành đồ sơ sinh, bởi vì chúng tôi nhận thấy người dân ở nhiều vùng miền có nhu cầu lớn về sản phẩm này. Ngoài ra, chúng tôi cũng tìm được một nhóm khuyết tật ở Đại Áng (Thanh Trì, Hà Nội) nhận may các sản phẩm với giá thành rẻ. Đây cũng là cơ hội để những người khuyết tật mới học nghề có kế sinh nhai’.
Ban đầu, chương trình được thí điểm ở một số bản làng thuộc khu vực phía Bắc. Những món quà ý nghĩa đã được trao tận tay các bà mẹ mới sinh con ngay tại trạm y tế xã.
Đến nay, chương trình đang được triển khai ở 14 tỉnh với sự tham gia của 50 khách sạn và hơn 1.500 người được hưởng lợi từ chương trình.
Hàng ngàn món đồ dùng hữu ích đã được vận chuyển đến các trạm y tế, bệnh viện vùng cao như: Bệnh viện Sản Nhi Yên Bái, Bệnh viện và Trạm y tế Thuận Châu (Sơn La), các trạm y tế xã thuộc huyện Khánh Vĩnh, Khánh Sơn, Nha Trang (Khánh Hòa), Vĩnh Thạnh (Cần Thơ), Quy Nhơn (Bình Định).
Một bà mẹ ở Bệnh viện huyện Mường Ảng (Điện Biên) được nhận đồ sơ sinh. Chia sẻ về những khó khăn trong quá trình thực hiện dự án, ông Stefan Phang cho biết, khó khăn lớn nhất là nguồn cung vải ổn định từ các khách sạn. Không giống như một số sản phẩm được các khách sạn thải ra hằng ngày như thực phẩm, xà phòng…, vải chỉ được các khách sạn loại bỏ từ 6-9 tháng/ lần.
Điều đó có nghĩa là sau khi một khách sạn đã cho một lượng vải nhất định, phải đợi một thời gian dài sau họ mới có thể cung cấp tiếp. Vì thế, sinh kế của những người khuyết tật may đồ sơ sinh bị gián đoạn và việc cung cấp đồ tới người dân cũng không được duy trì ổn định. Nó phụ thuộc vào việc khi nào các khách sạn sẽ tặng vải tiếp.
‘Một khó khăn nữa là hiện nay mới có ít khách sạn tham gia vào dự án này. Nếu có nhiều khách sạn tham gia hơn, chúng tôi sẽ có nhiều vải hơn. Nhiều người khuyết tật hơn sẽ có việc làm và nhiều bộ quần áo hơn được tặng cho những đứa trẻ nghèo’ – ông Stefan Phang nói.
Tình yêu cô thợ may 19 năm ngồi xe lăn: 'Anh ấy vệ sinh cá nhân cho em'
‘Ngày xưa em buồn lắm. Còn bây giờ, ngồi xe lăn không còn là thứ gì đó quá tồi tệ với em. Em biến nó thành động lực để làm những việc mà mình muốn’, Thắm nói.
">