您现在的位置是:NEWS > Công nghệ
Tâm sự: Muốn níu kéo chồng cũ sau khi đã chủ động đòi ly hôn
NEWS2025-02-02 05:54:38【Công nghệ】6人已围观
简介Cách đây một tháng tôi bị sốt. Tôi bảo con gái sang nhờ chị hàng xóm chạy ra hiệu thuốc mua cho ít tlich bong da dem naylich bong da dem nay、、
Cách đây một tháng tôi bị sốt. Tôi bảo con gái sang nhờ chị hàng xóm chạy ra hiệu thuốc mua cho ít thuốc hạ sốt. Nhưng thay vì nhờ hàng xóm,âmsựMuốnníukéochồngcũsaukhiđãchủđộngđòilyhôlich bong da dem nay con bé lại gọi cho bố nó. Và mọi thứ diễn ra đêm hôm đó khiến tôi muốn thay đổi mọi thứ lại từ đầu.
Vợ cay đắng trào nước mắt khi mở chiếc hộp bí mật của người chồng bệnh tật很赞哦!(79458)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Ismaily vs Tala'ea El Gaish, 21h00 ngày 31/1: Đối thủ kị dơ
- Câu trả lời tuyệt vời cho câu hỏi 'Người kiếm được 500.000 USD/năm làm công việc gì?'
- Rapper gạo cội LK phản hồi tin đồn giải nghệ
- Thanh Hằng tự tin khoe lưng trần
- Nhận định, soi kèo Stuttgart vs Monchengladbach, 21h30 ngày 1/2: Chưa thể vực dậy
- Chiếc Watch đắt ngang iPhone mở ra thị trường tiềm năng cho Apple
- Hoài Lâm phản hồi về tin có bạn gái mới
- MC Trấn Thành tiết lộ lý do hỏng giọng
- Nhận định, soi kèo Rangers vs Union Saint
- Giảng viên chính trị xông vào trường tiểu học “lột” quần học sinh
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Khor Fakkan vs Al Ain, 20h15 ngày 30/1: Thắng nhọc
- GS Phạm Quang Minh, Hiệu trưởng Trường ĐH Khoa học và Xã hội nhân văn Hà Nội cho biết Việt Nam như một chân trời mới cho các nhà nghiên cứu. Cách tư duy một chiều, thụ động, không phê phán... đã làm cho các công trình nghiên cứu của chúng ta trở nên khô khan, lạc lõng, thiếu tính mới và khoa học, thiếu thuyết phục.
Lời toà soạn:Dự thảo quy định tiêu chuẩn giáo sư (GS), phó giáo sư (PGS) vừa được Bộ GD-ĐT công bố mới đây đã gây ra nhiều tranh luận. Chủ đề chính của các cuộc tranh luận xoay quanh tiêu chí công bố ISI và Scopus đối với các ứng viên cũng như thành viên hội đồng (ngành và liên ngành).
Trong khi những người thuộc khối ngành khoa học tự nhiên - kỹ thuật (KHTN-KT) cho rằng các ứng viên và thành viên hội đồng phải có nhiều công bố ISI/ Scopus hơn, thì những ý kiến thuộc khối ngành khoa học xã hội - nhân văn (KHXH-NV) lại cho rằng, ngành này có những đặc thù và hạn chế trong việc công bố quốc tế.
VietNamNet đã có cuộc trao đổi về vấn đề công bố quốc tế trong các ngành KHXH-NV với GS.TS. Phạm Quang Minh, Hiệu trưởng Trường ĐH KHXH-NV (ĐHQG Hà Nội).
GS.TS. Phạm Quang Minh
"Việt Nam như một chân trời mới, mảnh đất màu mỡ cho nghiên cứu"
Có ý kiến nói rằng, KHXH-NV có đặc thù nên khó công bố quốc tế hơn các ngành KHTN-KT. Là một GS ngành KHXH-NV, quan điểm của ông về vấn đề này ra sao?
- Tôi cho rằng, công bố quốc tế trong các ngành KHXH-NV không khó hơn hoặc không khó nhiều như người ta nghĩ. Ngược lại, có nhiều thuận lợi để các nhà nghiên cứu trong lĩnh vực KHXH-NV có thể có công bố quốc tế.
Một là,thực tế sinh động ở Việt Nam từ vấn đề chính trị, kinh tế, đến văn hóa xã hội, an ninh, quốc phòng... đều có thể trở thành đối tượng nghiên cứu hết sức đa dạng và phong phú. Có thể ví Việt Nam như một "chân trời mới", "mảnh đất màu mỡ", một "bảo tàng sống" cho các nhà nghiên cứu thực hiện các ý tưởng nghiên cứu của mình.
Vì vậy, rất nhiều nhà nghiên cứu trong lĩnh vực KHXH-NV thế giới đã quan tâm tới Việt Nam. Các trường hợp nghiên cứu về Việt Nam đã góp phần làm sáng tỏ nhiều vấn đề lý thuyết, hoặc trở thành các nghiên cứu điển hình, đặc trưng.
Hai là,kể từ khi đất nước đổi mới, Chiến tranh lạnh chấm dứt, xu hướng hợp tác, giao lưu giữa Việt Nam và các quốc gia trên thế giới đã và đang phát triển rất mạnh nên ngày càng có nhiều nhà khoa học tới Việt Nam nghiên cứu và nhiều nhà khoa học Việt Nam có điều kiện giao lưu, trao đổi với nước ngoài. Từ đó, việc hình thành các ý tưởng, đề tài nghiên cứu chung hiện nay không gặp nhiều rào cản như trước và ngày một nhiều hơn.
Ba là,các ngành KHXNV cũng ngày càng có nhiều cán bộ trẻ được đao tạo bài bản ở nước ngoài. Những người này đang dần nắm vai trò quan trọng và với phương pháp nghiên cứu mới, cách tiếp cận mới được đào tạo ở nước ngoài, việc công bố quốc tế của thế hệ các nhà khoa học trẻ này cũng rất thuận lợi.
Cuối cùng,hiện nay, KHXH-NV cũng như các ngành khác đang nhận được sự hỗ trợ lớn từ phía Nhà nước thông qua các cơ chế. Chẳng hạn như Quỹ NAFOSTED sẵn sàng hỗ trợ các nhà nghiên cứu khi họ có ý tưởng tốt, có công bố quốc tế.
Với những điểm thuận lợi như trên, tôi có thể khẳng định, công bố quốc tế trong các ngành KHXH-NV không phải là khó, hay không phải điều gì đó không thể làm được.
Có ý kiến còn cho rằng, ngành KHXH-NV có sứ mệnh và nhiệm vụ chính trị riêng, do đó không thể lĩnh vực nào cũng có thể công bố quốc tế được. Quan điểm của ông ra sao?
- Là một nhà khoa học thì nhiệm vụ chính trị chính là có những nghiên cứu thật sự có chất lượng, phục vụ cho chính sách, đường lối của Đảng, Nhà nước. Nhiệm vụ chính trị không phải là minh họa cho chính sách, đường lối.
Nếu như các nhà khoa học có nghiên cứu chất lượng thì thế giới có thể hiểu được và hiểu đúng chủ trương, đường lối của chúng ta, để họ không hiểu sai. Và muốn nghiên cứu của mình được cộng đồng quốc tế đọc và hiểu thì đương nhiên nghiên cứu đó phải đáp ứng các chuẩn mực khoa học quốc tế. Chúng ta không thể có một nghiên cứu biệt lập tới mức không ai hiểu được.
Nhiều người cũng cho rằng đối tượng nghiên cứu của ngành KHXH-NV “nhạy cảm.” Theo tôi, đây là ý kiến bao biện, không nhìn thẳng vào vấn đề. Đối với các tạp chí khoa học uy tín như ISI, Scopus, chất lượng khoa học là yêu cầu hàng đầu, có ý nghĩa quyết định để một bài viết có được đăng hay không.
Công bố quốc tế ISI của Việt Nam lần đầu vượt ngưỡng 3.000 bài trong năm 2015 theo số liệu từ Web of Sicence do S4VN cập nhật 2/6/2016
Tôi vẫn thường nói với các giảng viên trong trường rằng, nếu anh nghĩ rằng bài viết của anh được coi là “nhạy cảm” thì cứ đưa cho tôi xem nó có “nhạy cảm” hay có “bí mật quốc gia” không? Cho đến nay chưa có ai đưa cả.
Trước khi anh coi bài viết của anh là “nhạy cảm”, thì nó phải là một nghiên cứu thực sự khoa học đã, phải được các chuyên gia phản biện độc lập có ý kiến về mặt khoa học đã. Các tạp chí uy tín chỉ đăng các bài đã được các phản biện độc lập đồng ý về khoa học. Việc từ chối các bài nghiên cứu trước hết chỉ vì chất lượng khoa học kém, chứ không vì tính “nhạy cảm”. Tuyệt đối không có chuyện người viết phải trả tiền phản biện cho việc đăng các bài viết của mình.
Tư duy một chiều làm chúng ta lạc lõng
Vậy theo ông, sự "đặc thù" của ngành KHXH-NV Việt Nam trong việc công bố quốc tế nên được hiểu như thế nào?
- Đúng là các ngành KHXH-NV, đặc biệt là các ngành KHXH-NV của Việt Nam, có những khó khăn nhất định dẫn đến kết quả công bố quốc tế hiện nay còn hạn chế.
Khó khăn đầu tiên của chúng ta chính là ngôn ngữ. Nhiều nhà nghiên cứu, đặc biệt là những người thuộc thế hệ trước không thành thạo tiếng Anh, ngôn ngữ học thuật chính hiện nay trong các hệ thống danh mục công bố quốc tế như ISI/Scopus. Tuy nhiên, khó khăn về ngôn ngữ không phải là khó khăn chính.
Khó khăn lớn nhất đối với các nhà nghiên cứu thuộc ngành KHXH-NV của chúng ta chính là phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu. Chúng ta có một thời gian dài bị biệt lập, chỉ được đào tạo, giao lưu và hợp tác với các nhà khoa học thuộc khối xã hội chủ nghĩa. Đến bây giờ tình hình chính trị thế giới đã có thay đổi, không còn sự phân biệt, ngăn cách như trước, thế giới bước sang thời kỳ hội nhập thì vấn đề khoa học cũng không còn biệt lập nữa.
Cách tư duy một chiều, thụ động, không phê phán, ít thay đổi, nhiều khi hàn lâm kinh viện và thiếu công cụ để tham khảo các nghiên cứu mới, thiếu thời gian và kinh phí để nghiên cứu điền dã thực địa đã làm cho các công trình nghiên cứu của chúng ta trở nên khô khan, lạc lõng, thiếu tính mới và khoa học, thiếu thuyết phục.
Theo ông, cần có những giải pháp nào để tăng cường khả năng công bố quốc tế cho các ngành KHXH-NV?
- Đầu tiên,phải có sự nỗ lực đổi mới từ chính các nhà khoa học. Điều này rất quan trọng vì không ai có thể "cầm tay chỉ việc" Chính mỗi nhà khoa học phải thường xuyên, kiên trì, liên tục tựu đào tạo và đổi mới, sáng tạo thì mới có thể có tiến bộ.
Tiếp đó,cần phải tăng cường giao lưu, tham dự một cách tích cực và chủ động trong các tọa đàm, hội thảo quốc tế, đề xuất hợp tác với các học giả nước ngoài trong những đề tài nghiên cứu chung.
Thứ ba,các trường đại học, viện nghiên cứu cần phải có sự hỗ trợ tích cực hơn để khuyến khích các nhà khoa học công bố quốc tế.
Chẳng hạn như trường chúng tôi, bất cứ giảng viên nào có công bố quốc tế thuộc danh mục ISI, Scopussẽ được thưởng ngay 15 triệu đồng. Trường cũng sẵn sàng hỗ trợ dịch các bài của giảng viên ra tiếng Anh, hỗ trợ biên tập và giới thiệu cho các nhà xuất bản có uy tín. Trường cũng hỗ trợ mỗi cán bộ giảng viên 500USD/ năm để tham gia các hội thảo nước ngoài nếu bài của họ được chấp nhận.
Tổng số lượng các công bố quốc tế của Việt Nam (2010-2015) và tỉ lệ các công bố quốc tế thuộc tạp chí hạng Q1 qua từng năm. (Nguồn: S4VN)
Tuy nhiên, tôi cũng cho rằng, ngoài các bài báo khoa học đăng trên tạp chí thuộc danh mục ISIvà Scopusthì các tiêu chí hiện nay đối với công bố quốc tế của ngành KHXH cũng phải tính đến các chương sách, bài viết do các nhà xuất bản có uy tín xuất bản (ví dụ như Routledge, Macmillian, Springer, Elsevier....) hoặc các bài báo trên các tạp chí uy tín của các trường đại học danh tiếng thuộc top 100 trường đại học hàng đầu thế giới.
Chẳng hạn Tạp chí Journal of Vietnamese Studies (JVS)của ĐH Califonia, Berkeley mặc dù không thuộc danh mục ISI/ Scopussong là tạp chí uy tín nhất hiện nay trong nghiên cứu Việt Nam học. Bất cứ ai có bài đăng trên tạp chí này đều được cả giới Việt Nam học thế giới biết tới.
Việc mở rộng cách hiểu công bố quốc tế theo cách như vậy chứ không chỉ giới hạn trong các tạp chí ISI/ Scopussẽ đảm bảo tính đặc thù đối với ngành KHXH-NV.
Chẳng hạn như trong 5 năm trở lại đây, trung bình một năm cán bộ của Trường ĐH KHXH-NV công bố được khoảng 50 công trình quốc tế. Con số này bao gồm nhiều thể loại từ bài nghiên cứu trên các tạp chí khoa học, đến các chương sách, sách, các bài giới thiệu sách và bằng nhiều thứ tiếng nhưng trong đó chủ yếu là tiếng Anh. Tuy nhiên, điều đáng nói là trong số 50 công trình này chỉ có khoảng 5-6 bài nghiên cứu (10%) được đăng trên các tạp chí thuộc danh mục ISI, Scopus, là những tạp chí có uy tín khoa học và chỉ số ảnh hưởng cao.
Xin cảm ơn ông về cuộc trao đổi!
Nên xác định một số ngành đặc thù để khuyến khích các nghiên cứu có lợi cho Việt Nam
Tôi nhất trí với quan điểm lượng hoá và nâng cao tiêu chuẩn để được công nhận GS, PGS.
Việc có công trình đăng trên tạp chí thuộc ISI/ Scopus cũng có ưu điểm là đây là cơ sở dữ liệu chung được giới học thuật công nhận. Tuy nhiên, trong hệ thống này, mức độ uy tín/ chất lượng của từng tạp chí cụ thể cũng không đồng đều.
Đối với Nhóm ngành KHXH-NV, để đăng một bài báo hoặc xuất bản một sách chuyên khảo thường kéo dài, có những trường hợp hàng năm trời. Trong khi đó, rủi ro có có thể xảy ra khi hiện tượng xã hội/ vấn đề là đối tượng nghiên cứu không còn phù hợp nữa.
Ví dụ, việc Hoa Kỳ rút khỏi Hiệp định TPP làm nhiều nghiên cứu liên quan đến Hiệp định này sẽ rất khó được chấp nhận đăng tải vì vấn đề TPP hiện không còn "hot" nữa. Mặt khác, có những chuyên ngành hoặc lĩnh vực nghiên cứu rất có hiệu quả cho Việt Nam, tuy nhiên, số lượng các tạp chí thuộc hệ thống ISI/ Scopus không có hoặc không có nhiều thì cũng rất khó được đăng.
Theo tôi, nên xác định một số ngành đặc thù đối với Nhóm ngành KHXH-NV (ví dụ Dân tộc học, An ninh - Quốc phòng, Thể dục - thể thao...) để khuyến khích các nghiên cứu có lợi cho Việt Nam, mà có thể quốc tế không hoặc chưa quan tâm.
Đối với các ngành khác thuộc nhóm ngành KHXH-NV thì tiêu chuẩn tối thiểu nên là 3 bài báo đối với GS và 1 bài báo đối với PGS trên tạp chí khoa học quốc tế thuộc hệ thống ISI/ Scopus.
Nên có quy định về thời hạn bổ nhiệm (ví dụ 5 năm), sau đó rà soát lại nếu ai đủ tiêu chuẩn thì tiếp tục được giữ chức danh GS, PGS.
Bên cạnh đó, hầu hết các tiêu chuẩn để bổ nhiệm GS, PGS đã được lượng hoá. Do đó, cần xem lại quy định về thẩm quyền cũng như thủ tục bỏ phiếu của Hội đồng chức danh GS. Đồng thời, Dự thảo nên xác định các thành viên của Hội đồng phải đạt được tiêu chuẩn tối thiểu của GS (theo tiêu chuẩn mới) để bảo đảm tính công bằng.
Về lâu dài, nên trao quyền cho các cơ sở đào tạo trong việc quyết định tiêu chí và bổ nhiệm. Hội đồng Chức danh Giáo sư Nhà nước nên xây dựng hệ thống cơ sở dự liệu giống như ISI/ Scopus của Việt Nam để các cơ sở đào tạo tham khảo.
TS. Phạm Trọng Nghĩa, Nghiên cứu sinh Sau Tiến sĩ của Chương trình nghiên cứu Lãnh đạo toàn cầu giữa ĐH Oxford, Vương quốc Anh và ĐH Princeton, Hoa Kỳ
Lý lịch khoa học của GS.TS Phạm Quang Minh
Các hướng nghiên cứu và giảng dạy chính: Quan hệ quốc tế ở khu vực châu Á - Thái Bình Dương; Chính sách đối ngoại và quan hệ quốc tế của Việt Nam; Chính trị học và thể chế chính trị so sánh.
Ông là tác giả của 6 cuốn sách và giáo trình phục vụ đào tạo đại học, sau đại học bằng tiếng Việt, tiếng Anh và tiếng Đức, cùng 76 bài báo khoa học đã công bố trên các tạp chí trong và ngoài nước.
Ông có 10 chương trình, đề tài nghiên cứu đã và đang thực hiện, như: Những giải pháp chủ yếu đối với thông tin đối ngoại của thành phố Hà Nội đến năm 2020 (từ năm 2014 – 2015); Quá trình hình thành kiến trúc an ninh mới của khu vực Châu Á-Thái Bình Dương và tác động đến Việt Nam (2014 - 2016); In search of an ASEAN Identity (2010 - 2011); Quá trình hình thành chính sách đối ngoại đổi mới của Việt Nam từ năm 1986 đến nay (2009 - 2011); Sự biến động khu vực địa chính trị Đông Á hai thập niên đầu thế kỉ XXI (2008 - 2010); The EU through the Eyes of Asia (2007 - 2009); Trào lưu cải cách ở Xiêm và Việt Nam cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX: Những nguyên nhân thành bại (2005 - 2006)...
Lê Vănthực hiện
">'Công bố quốc tế trong khoa học xã hội không đến mức khó như người ta nghĩ'
Apple dần lộ diện là "ông lớn" quảng cáo
Shumel Lais, tổng giám đốc tại Appsumer, cho rằng vị thế được cải thiện của Apple là do sự gia tăng số lượng các nhà phát triển ứng dụng sẵn sàng trả số tiền lớn để tăng cường lượt tải xuống. Đồng thời, bản cập nhật Minh bạch theo dõi ứng dụng (ATT) của Apple đã giới hạn số lượng các ứng dụng dựa trên quảng cáo dữ liệu như Facebook có thể sử dụng để trợ giúp các thương hiệu với các chiến dịch quảng cáo trực tuyến của họ.
“Một trong những điều khá thú vị là các giới hạn đo lường ATT áp dụng trên quy mô mạng rộng lớn hơn không vận hành theo cách tương tự đối với Apple”, Lais nói. “Vì vậy, bạn có thể nói Apple có khả năng hiển thị tốt hơn một chút hoặc có lợi thế hơn so với các kênh khác trên iOS.”
Sự gia tăng quảng cáo trực tuyến dành cho nhà phát triển của Apple phản ánh vị thế của Amazon trong thương mại điện tử, khi các nhà bán lẻ chi tiêu nhiều tiền hơn để quảng cáo sản phẩm của họ trên trang web mà họ dựa vào cho khách hàng.
- - Staples Center, Los Angeles (Mỹ) nơi diễn ra lễ traogiải thưởng âm nhạc lớn nhất hành tinh chào đón những nữ ca sĩ đẹp nhất, nổitiếng nhất trên thảm đỏ trong những bộ đầm sang trọng.
Người đẹp nóng bỏng Natalie Portman lên xe hoa
">Mỹ nhân hội ngộ trên thảm đỏ Grammy 2011
Nhận định, soi kèo Brest vs PSG, 22h00 ngày 1/2: Không dễ cho cửa trên
- - Hai cô giáo mầm non bị tố đã phạt và bỏ quên trẻ 4 tuổi trong nhà vệ sinh tại Trường mầm non Hương Sơn (huyện Mỹ Đức, Hà Nội) vẫn chưa được tiếp tục trở lại giảng dạy và gia hạn đình chỉ.
Liên quan đến sự việc cháu Mai Bảo Y. (4 tuổi) bị cô giáo bỏ quên trong nhà vệ sinh tại Trường Mầm non xã Hương Sơn, ông Đặng Văn Viện, Trưởng phòng GD-ĐT huyện Mỹ Đức cho biết vụ việc đến nay vẫn đang trong quá trình điều tra làm rõ.
Chia sẻ với VietNamNet, ông Viện cho hay, trước đó UBND huyện Mỹ Đức đã giao cho công an huyện điều tra xác minh và đưa ra kết luận cuối cùng.
Theo quyết định kỷ luật của Trường mầm non Hương Sơn, hai cô giáo liên quan là Vương Thị Hương và Vương Thị Loan bị tạm đình chỉ công tác từ ngày 22/3 đến hết ngày 30/3/2017 để xác minh sự việc.
Tuy nhiên, đến thời điểm này, nội dung bản tường trình của hai cô giáo và lời kể của gia đình cháu Mai Bảo Y. vẫn chưa trùng khớp.
Hai cô giáo mầm non vẫn khẳng định học sinh tự đi lạc chứ không có chuyện cô phạt và nhốt cháu trong nhà vệ sinh, mà chỉ phạt cháu đứng góc lớp.
Đến thời điểm hiện tại, đã hết hạn đình chỉ hai cô giáo nên trường Mầm non Hương Sơn quyết định tiếp tục gia hạn thời gian đình chỉ để phục vụ công tác điều tra. Sau khi đưa ra kết luận cuối cùng về sự việc mới có thể đưa ra hình thức kỷ luật với giáo viên.
Theo ông Viện, hiện hai cô giáo đang được nhà trường bố trí tạm thời làm công việc khác.
Về phía cháu Mai Bảo Y. đã quay trở lại lớp học bình thường từ ngày 3/4.
Hiện nhà trường đã bố trí hai giáo viên khác tạm thời đứng lớp thay thế hai cô giáo phụ trách lớp cháu Y.
Trước đó, lãnh đạo trường mầm non này từng có ý định khảo sát lấy ý kiến các bé 4 tuổi khác để xem cô giáo có trung thực hay không, tuy nhiên việc làm này không được phòng GD-ĐT huyện Mỹ Đức đồng ý.
Thanh Hùng
">Cô giáo mầm non bỏ quên trẻ trong nhà vệ sinh được bố trí làm việc khác
- - Là người đẹp được khán giả yêuthích nhất khu vực miền Bắc trong cuộc thi 'Hoa hậu du lịch Việt Nam năm2008'. Nguyễn Hải Anh sinh năm 1988 cũng từng lọt vào chung kết cuộcthi "Hoa hậu thời trang 2008" nhưng không thể tiếp tục tham gia do vướngviệc riêng của gia đình.
Chân dài xuống phố khoe sắc xuân
Chung Thục Quyên khoe bạn trai Việt kiều
Thủy Tiên khoe chân rồi lại hở ngực
Sao Việt khoe những bộ ngực hot nhất
Đàm Vĩnh Hưng khoe xế hộp 'khủng'
Xuất thân từ một gia đình yêu nghệ thuật, Hải Anh dành tình yêu đặc biệtcho thời trang. Cô có thể tự thiết kế trang phục cho chính mình. HảiAnh từng góp mặt trong phim Cảnh sát hình sự, Lập trình cho trái tim vàmới đây đóng vai chính trong chương trình "Cây đời" của nghệ sĩ Đào AnhKhánh. Hải Anh có số đo ba vòng khá lý tưởng 84-60-94. Ngoài công việckinh doanh, người đẹp 22 tuổi cũng muốn thử sức ở các lĩnh vực nghệthuật khác.
Xin gửi tới bạn đọc chùm ảnh người đẹp Hải Anh khoe dáng:
">Ngắm người đẹp Hải Anh khoe dáng
Sao Việt 20/9: Lệ Quyên có buổi đi hát trở lại sau thời gian tạm ngưng vì giãn cách xã hội. Nữ ca sĩ diện trang phục "kín cổng cao tường" nhưng vẫn gây chú ý bởi vóc dáng thon gọn cùng vòng eo 58 cm. "Ngoài việc chăm lo con cái, dọn dẹp nhà cửa, tôi chủ yếu tập thể dục trong suốt mùa dịch. Trước kia, tôi thích cảm giác bận rộn thì nay sống chậm lại, dành thời gian cho con và bản thân nhiều hơn", giọng ca 'Giấc mơ có thật' kể.
Văn Mai Hương diện đồ đơn giản dạo chơi dịp cuối tuần. Nữ ca sĩ hào hứng vì sắp đón Tết Trung thu bên gia đình. Khởi My đăng ảnh chụp cùng ông xã Kelvin Khánh khi đi siêu thị. Kết hôn hơn 3 năm, cặp đôi khiến nhiều người ghen tỵ bởi tình cảm ngọt ngào như lúc mới yêu. NSND Hoàng Dũng vào vai người đàn ông quyền lực, giàu có trong dự án mới. Thanh Hằng với hình ảnh dịu dàng khác hẳn phong thái lạnh lùng trên sàn diễn. "Thế giới này không vì giọt nước mắt của ai mà chậm lại. Lúc này không tự kiên cường thì ai sẽ làm thay bạn đây", cô động viên bản thân.
Ngân Khánh diện áo crop-top để lộ thân hình thon gọn. Nữ diễn viên hiện đang du học tại Singapore nên chưa có ý định trở lại nghệ thuật. Sau thành công với "Tình yêu và tham vọng", Diễm My 9x tiết lộ mình vừa nhận vai diễn mới trong một dự án truyền hình. Nhóm Hoa dâm bụt gồm Đức Phúc, Hòa Minzy và Erik cùng hội ngộ trong buổi tiệc lãng mạn do Hoa hậu Hương Giang và bạn trai làm "chủ xị". Ninh Dương Lan Ngọc selfie khi vừa thức dậy cùng lời than thở bị hủy show hàng loạt do ảnh hưởng từ dịch Covid-19. Sỹ Luân xúc động khi đến trao tặng quà cho các bé trong mái ấm mồ côi. Nam ca sĩ cho biết anh trân quý gia đình sau khi lên chức bố cách đây không lâu. Thúy Vân tươi tắn bên chồng Nhật Vũ ở những tháng cuối thai kỳ. Á hậu tiết lộ không bị nghén và ăn uống tốt nên tăng cân khá nhiều. Quỳnh Kool với phong cách thời trang gợi cảm khi đi mua hoa. Thúy Ngọc
Thanh Thanh Hiền: 'Đúng, tôi và Chế Phong đang lục đục'
Tin đồn ca sĩ Thanh Thanh Hiền đã ly thân với Chế Phong xuất hiện từ năm 2019 trong giới showbiz, tuy nhiên cả 2 chưa một lần lên tiếng.
">Sao Việt 20/9: U40 Lệ Quyên khoe vòng eo 58 cm