Hôm qua (28/11), Sở GD-ĐT Đắk Lắk phối hợp với Trường Cán bộ quản lý giáo dục TP HCM tổ chức hội thảo khoa học "Phát triển đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục đáp ứng yêu cầu thực hiện chương trình giáo dục phổ thông mới". 

Phát biểu tại hội thảo, Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ cho biết, việc quan trọng của ngành giáo dục trong năm 2020 là chuẩn bị thay thế SGK lớp 2 và lớp 6.

Ông Nhạ cho rằng, cần phải rút kinh nghiệm từ việc làm SGK lớp 1 khi có một số tồn tại như thời gian gấp gáp và nhiều lý do khác. 

Để đảm bảo chất lượng SGK lớp 2 và lớp 6, Bộ GD-ĐT cũng đã đề nghị các tác giả, nhà xuất bản chú trọng các khâu từ biên soạn đến phát hành mẫu SGK phải được làm cẩn thận, bám sát chương trình.

“Ngôn ngữ sách phải trong sáng, chuẩn mực, phù hợp lứa tuổi... bởi đây là vấn đề vô cùng quan trọng. Cố gắng không có "sạn" về văn hóa, chính trị, tín ngưỡng… nên phải sàng lọc rất kỹ”, Bộ trưởng Nhạ lưu ý.

Cũng theo ông Nhạ, công tác chuẩn bị biên soạn SGK sẽ trải qua nhiều vòng. Bộ GD-ĐT cũng đã có công văn đề nghị mỗi Sở chọn 10 giáo viên có kinh nghiệm, nhiệt huyết góp ý nội dung từng môn học.

“Trước đây, làm xong sách, giáo viên mới được xem. Giờ đây, trước khi in sách, giáo viên được tiếp cận rất kỹ và sau đó góp ý, nếu phát hiện vấn đề sẽ đính chính. Qua các vòng và qua ý kiến, sách sẽ tốt lên. Đây là nhiệm vụ, quyền lợi và cũng là trách nhiệm của giáo viên và không ai làm thay được”, Bộ trưởng Nhạ nhấn mạnh.

Bộ trưởng cũng nhận định, trong lần đầu tiên thay SGK lớp 1 sẽ khó tránh khỏi thiếu sót và qua thực tiễn mới có thể kiểm định được.

"Hết năm học này, Bộ GD-ĐT có kế hoạch khảo sát, đánh giá, tổng kết theo hình thức "cuốn chiếu”; theo thời gian mới dần hoàn thiện và phải nhìn theo hướng tích cực. Toàn ngành cần vững vàng trong lộ trình, kiên định nhưng cầu thị lắng nghe, tránh "đẽo cày giữa đường", cực đoan… Việc thực hiện ở đâu đó chưa hoàn chỉnh, cần tiếp thu trên cơ sở khoa học, tránh im lặng dẫn tới dư luận hiểu chưa đúng”, Bộ trưởng Nhạ chia sẻ.

{keywords}
Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ: Rút kinh nghiệm cẩn thận trong việc làm SGK lớp 2 và lớp 6. Ảnh: GD-TĐ.

Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ cũng cho hay, trải qua một năm học khó khăn do ảnh hưởng bởi dịch Covid-19, bão lũ miền Trung… nhưng ngành giáo dục đã nỗ lực thực hiện nhiệm vụ kép và được xã hội, nhân dân đánh giá cao.

“Khởi đầu năm học khoảng 3 tháng về cơ bản là tốt nhưng có một số không thuận lợi dẫn tới hình ảnh của ngành đâu đó bị ảnh hưởng. Thực hiện sự nghiệp đổi mới căn bản toàn diện, chúng ta khó tránh khỏi những thiếu sót nhưng phải vững vàng, có niềm tin vào đổi mới, vào những gì đã, đang và sẽ làm theo đúng đường lối chính sách của Đảng”, ông Nhạ nói.

Bộ trưởng Nhạ yêu cầu chương trình giáo dục phổ thông mới phải được thực hiện toàn diện, tăng cường thời gian dạy học sinh về đạo đức lối sống, lý tưởng cách mạng. Đặc biệt về kỹ năng sống, tránh tình trạng học lệch, chỉ chú ý thi cử.

Quý Hải

Sắp bỏ chứng chỉ ngoại ngữ, tin học với giáo viên?

Sắp bỏ chứng chỉ ngoại ngữ, tin học với giáo viên?

Ông Nhạ thông tin, thời gian vừa qua, Bộ GD-ĐT đã làm việc với Bộ Nội vụ để đi tới thống nhất sẽ xóa bỏ chứng chỉ ngoại ngữ và tin học cho giáo viên. Dự kiến, tháng 12 sẽ ban hành quy định cụ thể về việc này.  

" />

Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ: Rút kinh nghiệm cẩn thận trong việc làm SGK lớp 2 và lớp 6

Thể thao 2025-02-04 07:33:24 5232

Hôm qua (28/11),ộtrưởngPhùngXuânNhạRútkinhnghiệmcẩnthậntrongviệclàmSGKlớpvàlớlịch thi đấu ngoại Sở GD-ĐT Đắk Lắk phối hợp với Trường Cán bộ quản lý giáo dục TP HCM tổ chức hội thảo khoa học "Phát triển đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục đáp ứng yêu cầu thực hiện chương trình giáo dục phổ thông mới". 

Phát biểu tại hội thảo, Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ cho biết, việc quan trọng của ngành giáo dục trong năm 2020 là chuẩn bị thay thế SGK lớp 2 và lớp 6.

Ông Nhạ cho rằng, cần phải rút kinh nghiệm từ việc làm SGK lớp 1 khi có một số tồn tại như thời gian gấp gáp và nhiều lý do khác. 

Để đảm bảo chất lượng SGK lớp 2 và lớp 6, Bộ GD-ĐT cũng đã đề nghị các tác giả, nhà xuất bản chú trọng các khâu từ biên soạn đến phát hành mẫu SGK phải được làm cẩn thận, bám sát chương trình.

“Ngôn ngữ sách phải trong sáng, chuẩn mực, phù hợp lứa tuổi... bởi đây là vấn đề vô cùng quan trọng. Cố gắng không có "sạn" về văn hóa, chính trị, tín ngưỡng… nên phải sàng lọc rất kỹ”, Bộ trưởng Nhạ lưu ý.

Cũng theo ông Nhạ, công tác chuẩn bị biên soạn SGK sẽ trải qua nhiều vòng. Bộ GD-ĐT cũng đã có công văn đề nghị mỗi Sở chọn 10 giáo viên có kinh nghiệm, nhiệt huyết góp ý nội dung từng môn học.

“Trước đây, làm xong sách, giáo viên mới được xem. Giờ đây, trước khi in sách, giáo viên được tiếp cận rất kỹ và sau đó góp ý, nếu phát hiện vấn đề sẽ đính chính. Qua các vòng và qua ý kiến, sách sẽ tốt lên. Đây là nhiệm vụ, quyền lợi và cũng là trách nhiệm của giáo viên và không ai làm thay được”, Bộ trưởng Nhạ nhấn mạnh.

Bộ trưởng cũng nhận định, trong lần đầu tiên thay SGK lớp 1 sẽ khó tránh khỏi thiếu sót và qua thực tiễn mới có thể kiểm định được.

"Hết năm học này, Bộ GD-ĐT có kế hoạch khảo sát, đánh giá, tổng kết theo hình thức "cuốn chiếu”; theo thời gian mới dần hoàn thiện và phải nhìn theo hướng tích cực. Toàn ngành cần vững vàng trong lộ trình, kiên định nhưng cầu thị lắng nghe, tránh "đẽo cày giữa đường", cực đoan… Việc thực hiện ở đâu đó chưa hoàn chỉnh, cần tiếp thu trên cơ sở khoa học, tránh im lặng dẫn tới dư luận hiểu chưa đúng”, Bộ trưởng Nhạ chia sẻ.

{ keywords}
Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ: Rút kinh nghiệm cẩn thận trong việc làm SGK lớp 2 và lớp 6. Ảnh: GD-TĐ.

Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ cũng cho hay, trải qua một năm học khó khăn do ảnh hưởng bởi dịch Covid-19, bão lũ miền Trung… nhưng ngành giáo dục đã nỗ lực thực hiện nhiệm vụ kép và được xã hội, nhân dân đánh giá cao.

“Khởi đầu năm học khoảng 3 tháng về cơ bản là tốt nhưng có một số không thuận lợi dẫn tới hình ảnh của ngành đâu đó bị ảnh hưởng. Thực hiện sự nghiệp đổi mới căn bản toàn diện, chúng ta khó tránh khỏi những thiếu sót nhưng phải vững vàng, có niềm tin vào đổi mới, vào những gì đã, đang và sẽ làm theo đúng đường lối chính sách của Đảng”, ông Nhạ nói.

Bộ trưởng Nhạ yêu cầu chương trình giáo dục phổ thông mới phải được thực hiện toàn diện, tăng cường thời gian dạy học sinh về đạo đức lối sống, lý tưởng cách mạng. Đặc biệt về kỹ năng sống, tránh tình trạng học lệch, chỉ chú ý thi cử.

Quý Hải

Sắp bỏ chứng chỉ ngoại ngữ, tin học với giáo viên?

Sắp bỏ chứng chỉ ngoại ngữ, tin học với giáo viên?

Ông Nhạ thông tin, thời gian vừa qua, Bộ GD-ĐT đã làm việc với Bộ Nội vụ để đi tới thống nhất sẽ xóa bỏ chứng chỉ ngoại ngữ và tin học cho giáo viên. Dự kiến, tháng 12 sẽ ban hành quy định cụ thể về việc này.  

本文地址:http://member.tour-time.com/html/920d698956.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Soi kèo phạt góc Leganes vs Rayo Vallecano, 3h00 ngày 1/2

{keywords}Trường THPT Chuyên Vĩnh Phúc với tổng vốn đầu tư 473 tỷ đồng.

Công trình Trường THPT Chuyên Vĩnh Phúc tại địa điểm mới được khởi công xây dựng từ tháng 1/2019 trên diện tích 6,56 ha thuộc xã Định Trung, TP. Vĩnh Yên.

{keywords}
 

Tổng số vốn đầu tư cho công trình này lên đến 473 tỷ đồng từ nguồn ngân sách tỉnh.

{keywords}
 

Công trình với đầy đủ cơ sở vật chất đáp ứng nhu cầu học tập của 1.500 học sinh gồm các hạng mục chính: 45 phòng học lý thuyết, 25 phòng học bộ môn.

{keywords}
Toàn cảnh ngôi trường nhìn từ trên cao
{keywords}
 

Ngôi trường này cũng được trang bị và thiết kế hội trường, phòng học cho đội tuyển học sinh giỏi, nhà đa năng, sân vận động, bể bơi, nhà thư viện, ký túc xá hiện đại... đảm bảo cho việc giảng dạy, học tập, nội trú của học sinh và chuyên gia được mời đến giảng dạy.

{keywords}
Hội trường 500 chỗ, nơi diễn ra các sự kiện đặc biệt của nhà trường

Đây là công trình hiện đại nhất trong hệ thống giáo dục của tỉnh Vĩnh Phúc.

{keywords}
Phòng học có từ 35 đến 40 chỗ, mỗi bàn giáo viên được trang bị máy tính cấu hình cao. Trong phòng học còn có thêm tủ đựng đồ của học sinh, mỗi phòng học trang bị 2 điều hòa.
{keywords}
5 phòng học ngoại ngữ được trang bị đồng bộ với các thiết bị hiện đại, chuyên nghiệp
{keywords}
5 phòng Tin học, trang bị mới hoàn toàn, cấu hình máy tương đối hiện đại, phục vụ tốt cho nhu cầu học tập và tổ chức các kỳ thi.
{keywords}
Phòng học đội tuyển với 18 chỗ, trang bị máy chiếu hiện đại, điều hòa, quạt mát và riêng biệt.

Phát biểu tại buổi lễ khánh thành, ông Vũ Việt Văn, Phó chủ tịch UBND tỉnh Vĩnh Phúc cho hay, việc xây dựng Trường THPT Chuyên Vĩnh Phúc tại địa điểm mới là điểm nhấn quan trọng, là gạch nối của truyền thống hiếu học khoa bảng. Đồng thời, thể hiện sự quan tâm, chỉ đạo sâu, sát của lãnh đạo Tỉnh ủy, UBND tỉnh đối với sự nghiệp giáo dục và đào tạo tỉnh nhà.

{keywords}
Phòng đọc dành cho học sinh trong thư viện mở
{keywords}
 
{keywords}
Thư viện mở trang bị máy tính kết nối internet không dây, hướng nhìn ra sân vận động. Tất cả các phòng thư viện đều có điều hòa nhiệt độ.
{keywords}
Phòng họp 150 chỗ, được trang bị đầy đủ các thiết bị hiện đại
{keywords}
Sân chơi, bên cạnh phòng nghệ thuật
{keywords}
Bể bơi trong nhà phục vụ rèn luyện và thi đấu
{keywords}
Một góc nhà rèn luyện và thi đấu thể thao, có chỗ ngồi, có sân bóng rổ.
{keywords}
Sân bóng đá tiêu chuẩn 7 người. Đường pitch được hoàn thiện tốt cho các cuộc thi chạy.
{keywords}
Khánh thành trường chuyên 473 tỷ ở Vĩnh Phúc
{keywords}
 

Hải Nguyên

Ảnh: Tống Thanh Kiều, Khánh Linh

Một lớp học ở Vĩnh Phúc được thưởng gần 300 triệu đồng

Một lớp học ở Vĩnh Phúc được thưởng gần 300 triệu đồng

Với số lượng 12 giải trong kỳ thi chọn học sinh giỏi quốc gia, lớp 12A7 Chuyên Sử - Địa (Trường THPT Chuyên Vĩnh Phúc) được tỉnh Vĩnh Phúc tặng thưởng gần 300 triệu đồng.

">

Khánh thành trường chuyên 473 tỷ ở Vĩnh Phúc

{keywords}

 (Nguồn ảnh: Freepik)

Để có thể thuyết phục người mua hàng, nhân viên tiếp thị hoặc bán hàng cần tập luyện trước rất nhiều về thông tin sản phẩm, dịch vụ và đồng thời có kỹ năng diễn đạt trôi chảy như đang trong một buổi thuyết trình tại công ty. Điều này cho thấy sự nghiên cứu kỹ lưỡng về sản phẩm và dịch vụ đang được chào bán nhằm gia tăng mức độ tin cậy của người mua.

Huấn luyện viên

Có nhiều người nghĩ rằng huấn luyện viên chỉ cần giỏi về kỹ năng chuyên môn chứ không cần diễn đạt tốt nhưng đây là quan điểm khá sai lầm. Người huấn luyện viên cũng cần gây dựng lòng tin và duy trì sự gắn bó của người tập (được hiểu như người mua hàng) bằng việc truyền tải thông tin các bài tập (được hiểu như dịch vụ) một cách chuẩn xác và khiến họ có thể cảm nhận dễ dàng và tốt nhất.

Chăm sóc khách hàng

Bên cạnh kỹ năng lắng nghe và tiếp nhận thông tin, khả năng diễn đạt là một yêu cầu quan trọng với nhân viên chăm sóc khách hàng. Nếu nói vấp váp, không rõ ràng & suôn sẻ, nhân viên chăm sóc khách hàng có khả năng sẽ làm khách hàng cảm thấy mất lòng tin và bị đánh giá là thiếu chuyên nghiệp.

Tổ chức sự kiện

{keywords}

 (Nguồn ảnh: Freepik)

Trước khi bắt tay vào việc chuẩn bị rất nhiều thứ liên quan đến việc vận hành và sản xuất trang thiết bị phục vụ cho một sự kiện, người làm trong ngành này cần có kỹ năng điễn đạt thật tốt những ý tưởng đến khách hàng nhằm minh hoạ rõ nét những giai đoạn và quá trình một sự kiện sẽ diễn ra như thế nào bởi lẽ những sai sót xảy ra trong sự kiện ở thời gian thực (real-time) sẽ rất khó để sửa chữa hay biện minh.

Giảng viên/ Giáo viên

Là một giảng viên hay giáo viên, để khiến cho các bài học trở nên sinh động, khả năng diễn đạt đầy cảm xúc, giàu năng lượng sẽ là một lợi thế rất lớn và giúp thu hút học sinh, sinh viên trong tiết học hơn rất nhiều.

Nhân viên phòng nhân sự

Phòng nhân sự luôn là cầu nối giữa ban lãnh đạo và nhân viên nhằm giải quyết nhiều khúc mắc và các vấn đề phát sinh nội bộ. Để dẫn dắt nhiều tình huống khác nhau, nhân viên phòng nhân sự trước hết cần là người có thể diễn đạt tốt, trôi chảy và thuyết phục để hoá giải những mâu thuẫn hoặc rắc rối giữa các bên.

Phiên dịch viên

Bên cạnh khả năng cung cấp thông tin dữ liệu thật nhanh và chính xác, phiên dịch viên còn được yêu cầu sử dụng tốt kỹ năng diễn đạt để khiến buổi nói chuyện không chỉ đơn giản là những câu dịch xuôi và ngược khô cứng mà còn phải biểu lộ được cảm xúc của người nói trong đó.

Luật sư

Với một nghề nghiệp đòi hỏi nhiều khả năng phân tích logic và xử lý tình huống, luật sư chắc chắn phải là một người có thể diễn đạt tốt cũng như truyền tải nhiều năng lượng tích cực để có thể thuyết phục được những lý lẽ mà mình đưa ra.

3 giai đoạn cần nhớ trong quá trình diễn đạt

Toàn bộ quá trình diễn đạt bao gồm 3 phần: chuẩn bị - diễn thuyết để cung cấp thông tin đến người nghe - theo dõi và đón nhận phản hồi.

Ở phần chuẩn bị, bạn cần dành thời gian nghiên cứu chủ đề mình sẽ trình bày, phác thảo thông tin trên giấy hoặc sử dụng các công cụ hỗ trợ việc diễn đạt như PowerPoint, Prezi, Powtoon,...

Bạn cũng cần phải chuẩn bị trước những yếu tố hỗ trợ khác như: không gian phòng họp/ nơi thảo luận, máy chiếu (nếu cần), âm thanh, máy tính cá nhân và các thiết bị kết nối khác.

Điều quan trọng nhất là bạn nên luyện tập thật nhiều lần để có được sự tự tin và trôi chảy nhất khi bắt đầu bước vào phần diễn đạt của mình.

Mặc dù nghe có vẻ đơn giản nhưng quá trình chuẩn bị đòi hỏi bạn làm tốt những điều sau:

- Nghiên cứu thông tin liên quan thật cẩn thận

- Thể hiện các biểu đồ và hình hoạ mô tả được dữ liệu trong bài thuyết trình

- Tìm hiểu trước về người tham gia lắng nghe buổi thuyết trình để có phần diễn đạt phù hợp

- Chia phần thuyết trình thành các đề mục nhỏ và có khoảng nghỉ hợp lý

- Chèn những ví dụ thuyết phục và câu chuyện mô tả sinh động để thu hút người lắng nghe

- Chuẩn bị trước bản in của bài thuyết trình mà không bị lẫn phần ghi chú cá nhân

{keywords}
(Nguồn ảnh: Freepik)

Cung cấp thông tin đến người nghe là phần đòi hỏi nhiều kỹ năng liên quan sau:

- Có phần mở đầu thu hút sự chú ý

- Cung cấp được phần tóm tắt ý chính của toàn bộ buổi thuyết trình

- Sử dụng ngôn ngữ cơ thể và giao tiếp bằng mắt để truyền tải năng lượng và thể hiện sự tự tin

- Biết ngừng lại một chút ở những phần quan trọng

- Điều tiết giọng nói khi cần nhấn mạnh ý

- Dẫn dắt rõ ràng, rành mạch

- Pha chút hóm hỉnh và hài hước trong quá trình diễn đạt

- Trình bày với nhiều nhiệt huyết và minh hoạ sống động

- Biết tóm gọn lại một lần nữa bài thuyết trình ở phần cuối trước khi kết thúc

- Xử lý và dẫn dắt các câu hỏi từ người nghe để làm rõ các ý đã trình bày hơn

Theo dõi và đón nhận phản hồi là phần kết quan trọng của buổi thuyết trình, nhằm cho phép bạn duy trì kết nối với người nghe bằng cách thảo luận sâu hơn, thu thập và phân tích nhận xét từ họ. Bạn có thể sử dụng các biểu mẫu đơn giản trên giấy hoặc dưới hình thức điện tử để lưu giữ thông tin người tham dự và tiếp tục giữ mối quan hệ với họ cho nhiều sự kiện khác trong tương lai.

(Nguồn: CareerBuilder.vn)

">

9 nghề nghiệp phù hợp với người có kỹ năng diễn đạt tốt

Nhận định, soi kèo Al Hilal vs Al

Vẻ mặt đau đớn sau khi bước từ phòng bác sĩ ra, chị Trịnh Thị Giang (35 tuổi, quê Nghệ An) gần như muốn bật khóc. Con trai chị mới 14 tuổi đang đứng trước nguy cơ phải cắt chân.

Suốt 3 năm nay, kể từ ngày chồng mắc bệnh tâm thần, một mình chị Giang gồng gánh nuôi ba con nhỏ ăn học. Mọi gánh nặng gia đình đè trĩu lên đôi vai gầy yếu của chị.

Nhiều lúc chồng ở nhà, chị còn lo hơn thời điểm chồng tới bệnh viện điều trị. Bởi với người bệnh tâm thần, họ có thể làm bất cứ điều gì nguy hại cho chính bản thân lẫn người xung quanh mà không thể kiểm soát được năng lực hành vi.

{keywords}
Cậu bé khốn khổ mắc căn bệnh hiểm nghèo

Bất hạnh nối tiếp bất hạnh khi hồi tháng 7/2020, con trai lớn của chị là cháu Nguyễn Ngọc Sơn xuất hiện triệu chứng sưng chân phải. Chị đưa con đến Bệnh viện đa khoa tỉnh Nghệ An để lấy thuốc uống nhưng 1 tuần sau không đỡ. Chỉ tới khi đưa con vào Bệnh viện Quốc tế Vinh, các bác sĩ mới phát hiện ra một khối u ở xương.

Ngày cầm kết quả xét nghiệm tại Bệnh viện Việt Đức, chị Giang bật khóc nức nở. Bao nhiêu hy vọng của chị giờ đây đổi lại bằng một tương lai đầy u ám đối với cả hai mẹ con. Cuộc sống chị chìm trong vô vọng kể từ ngày đó cho đến tận bây giờ.

Đi vay nặng lãi mong cứu con

Mưu sinh trên đồng ruộng, thu nhập gia đình chị Giang chỉ đủ ăn đồng thời lo thuốc men cho chồng. Đến thời điểm cháu Sơn đổ bệnh, chị buộc phải đi vay nặng lãi 54 triệu đồng. Số tiền này "vòng vèo" qua mấy bệnh viện đã nhanh chóng hết sạch.

Do tiền lãi suất vay ngoài quá cao, chị lại nhờ họ hàng hỏi mượn tiếp số tiền 40 triệu đồng để tiếp tục đưa con đi điều trị. Dẫu vậy, tất cả chẳng thấm tháp vào đâu bởi chi phí để chữa bệnh ung thư xương quá lớn.

Ngay tháng đầu tiên ở Bệnh viện K Tân Triều, chi phí thuốc men ngoài bảo hiểm hết khoảng 2 triệu đồng, chưa kể sinh hoạt đắt đỏ ở thủ đô tốn kém hơn trăm ngàn đồng mỗi ngày khiến chị hoảng sợ, kể cả khi đã tằn tiện hết sức nhưng việc gì cũng phải cần đến tiền.

{keywords}
Chị Giang sợ hãi trước tương lai đen tối của con

Đặc thù bệnh ung thư xương tới đây phải sử dụng khá nhiều loại thuốc ngoài danh mục được bảo hiểm hỗ trợ. Chị Giang gần như bất lực trước những khoản phí phát sinh quá lớn trong quá trình điều trị của con.

Cùng với đó, dù được truyền hoá chất nhưng cháu Sơn vẫn buộc phải cắt chân nhằm tránh việc khối u di căn. Ngẫm tới số phận mình, chị Giang buồn tủi: “Những gia đình khác có chồng san sẻ gánh nặng kinh tế thì không nói đằng này một mình tôi nuôi 3 con. Chồng bị bệnh tâm thần nên cũng chỉ có mình tôi vào chăm cháu Sơn. Sắp tới cần tiền tôi không biết trông chờ vào ai".

Chứng kiến hoàn cảnh mẹ con chị Giang, nhiều người không khỏi xót xa cho số phận người phụ nữ tần tảo vì chồng con. Vất vả đến mấy, chị vẫn níu giữ những hy vọng cuối cùng mong con được duy trì sự sống.

Hiện tại, hai con gái nhỏ của chị đang phải nhờ họ hàng làng xóm thay nhau chăm sóc, vì chồng chị tinh thần cũng không bình thường, ngơ ngẩn. Khó khăn chồng chất khó khăn, chị Giang chưa biết khi nào mình mới tìm được lối thoát ra khỏi những bế tắc này.

Căn bệnh ung thư xương đẩy một gia đình vốn đã quá nhiều bất hạnh bị dồn vào mức đường cùng. Không muốn con mình thành người tàn tật nhưng chị Giang cũng không còn lựa chọn nào khác, chỉ cần giữ được mạng sống cho con.

Phạm Bắc

Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:

1. Gửi trực tiếp: Chị Trịnh Thị Giang. Địa chỉ: xóm Thọ Lộc, xã Nghĩa Khánh, huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An. Số điện thoại: 0867584544.
2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet:Ghi rõ ủng hộ MS 2020.235(bé Nguyễn Ngọc Sơn)
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Viettinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamnet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126
3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. SĐT: 028 3818 1436.

Cháu mồ côi học giỏi bị ung thư, tia hy vọng của bà ngoại vụt tắt

Cháu mồ côi học giỏi bị ung thư, tia hy vọng của bà ngoại vụt tắt

Ba của Minh Trí mất từ khi con chưa kịp chào đời, mẹ có gia đình mới nên từ nhỏ, một tay bà ngoại chăm bẵm, nuôi nấng con. Minh Trí là niềm hi vọng của người bà già yếu, cho đến khi bệnh tật bất ngờ ập đến.

">

Cha tâm thần, mình mẹ không cứu nổi con mắc bệnh ung thư xương

{keywords}Trường THPT Chuyên Vĩnh Phúc với tổng vốn đầu tư 473 tỷ đồng.

Công trình Trường THPT Chuyên Vĩnh Phúc tại địa điểm mới được khởi công xây dựng từ tháng 1/2019 trên diện tích 6,56 ha thuộc xã Định Trung, TP. Vĩnh Yên.

{keywords}
 

Tổng số vốn đầu tư cho công trình này lên đến 473 tỷ đồng từ nguồn ngân sách tỉnh.

{keywords}
 

Công trình với đầy đủ cơ sở vật chất đáp ứng nhu cầu học tập của 1.500 học sinh gồm các hạng mục chính: 45 phòng học lý thuyết, 25 phòng học bộ môn.

{keywords}
Toàn cảnh ngôi trường nhìn từ trên cao
{keywords}
 

Ngôi trường này cũng được trang bị và thiết kế hội trường, phòng học cho đội tuyển học sinh giỏi, nhà đa năng, sân vận động, bể bơi, nhà thư viện, ký túc xá hiện đại... đảm bảo cho việc giảng dạy, học tập, nội trú của học sinh và chuyên gia được mời đến giảng dạy.

{keywords}
Hội trường 500 chỗ, nơi diễn ra các sự kiện đặc biệt của nhà trường

Đây là công trình hiện đại nhất trong hệ thống giáo dục của tỉnh Vĩnh Phúc.

{keywords}
Phòng học có từ 35 đến 40 chỗ, mỗi bàn giáo viên được trang bị máy tính cấu hình cao. Trong phòng học còn có thêm tủ đựng đồ của học sinh, mỗi phòng học trang bị 2 điều hòa.
{keywords}
5 phòng học ngoại ngữ được trang bị đồng bộ với các thiết bị hiện đại, chuyên nghiệp
{keywords}
5 phòng Tin học, trang bị mới hoàn toàn, cấu hình máy tương đối hiện đại, phục vụ tốt cho nhu cầu học tập và tổ chức các kỳ thi.
{keywords}
Phòng học đội tuyển với 18 chỗ, trang bị máy chiếu hiện đại, điều hòa, quạt mát và riêng biệt.

Phát biểu tại buổi lễ khánh thành, ông Vũ Việt Văn, Phó chủ tịch UBND tỉnh Vĩnh Phúc cho hay, việc xây dựng Trường THPT Chuyên Vĩnh Phúc tại địa điểm mới là điểm nhấn quan trọng, là gạch nối của truyền thống hiếu học khoa bảng. Đồng thời, thể hiện sự quan tâm, chỉ đạo sâu, sát của lãnh đạo Tỉnh ủy, UBND tỉnh đối với sự nghiệp giáo dục và đào tạo tỉnh nhà.

{keywords}
Phòng đọc dành cho học sinh trong thư viện mở
{keywords}
 
{keywords}
Thư viện mở trang bị máy tính kết nối internet không dây, hướng nhìn ra sân vận động. Tất cả các phòng thư viện đều có điều hòa nhiệt độ.
{keywords}
Phòng họp 150 chỗ, được trang bị đầy đủ các thiết bị hiện đại
{keywords}
Sân chơi, bên cạnh phòng nghệ thuật
{keywords}
Bể bơi trong nhà phục vụ rèn luyện và thi đấu
{keywords}
Một góc nhà rèn luyện và thi đấu thể thao, có chỗ ngồi, có sân bóng rổ.
{keywords}
Sân bóng đá tiêu chuẩn 7 người. Đường pitch được hoàn thiện tốt cho các cuộc thi chạy.
{keywords}
Khánh thành trường chuyên 473 tỷ ở Vĩnh Phúc
{keywords}
 

Hải Nguyên

Ảnh: Tống Thanh Kiều, Khánh Linh

Một lớp học ở Vĩnh Phúc được thưởng gần 300 triệu đồng

Một lớp học ở Vĩnh Phúc được thưởng gần 300 triệu đồng

Với số lượng 12 giải trong kỳ thi chọn học sinh giỏi quốc gia, lớp 12A7 Chuyên Sử - Địa (Trường THPT Chuyên Vĩnh Phúc) được tỉnh Vĩnh Phúc tặng thưởng gần 300 triệu đồng.

">

Khánh thành trường chuyên 473 tỷ ở Vĩnh Phúc

友情链接