{keywords}

Do vậy, xét về nhiều mặt, mọi thứ đều không còn ở mức tối ưu, trong đó có ham muốn tình dục và khả năng đáp ứng nhu cầu của bạn tình. Ở tuổi 48 của anh nhà, mỗi tuần gần gũi 3-4 lần thì cũng được coi là... vừa sức, không thừa, không thiếu. Nếu muốn tăng ca, tăng chuyến thì phải tùy tình hình thực tế, nhưng về lâu dài thì việc tăng ca cũng không nên thường xuyên để đề phòng tác dụng phụ ngoài mong muốn. Bạn nên hiểu rõ điều này để phối hợp nhịp nhàng, hiệu quả; quan trọng là chất lượng chớ số lượng nhiều mà không đến đầu đến đũa thì chỉ càng thêm... tức chớ không có ích lợi gì!

Nói thêm với bạn điều này: Vợ chồng bạn mới cưới, sự hấp dẫn của người này trong mắt người kia còn mạnh mẽ nên thời gian đầu có thể họp hành nhiều hơn một chút cũng không sao.

Tuy nhiên phải chú ý đến trạng thái sức khỏe, tình cảm của mỗi bên, nhất là của ông xã. Có thể xem sự phấn chấn, vui vẻ, làm việc hăng hái của ngày hôm sau là thước đo “mức độ hài lòng” của đêm hôm trước. Còn nếu như thấy sau giao ban có sự uể oải, mệt mỏi, thức dậy muộn vào sáng hôm sau... thì phải nghĩ ngay đến sự “quá tải”, vượt quá “ngưỡng tối đa”, nên điều tiết giảm cho phù hợp. Về lâu dài, các bạn cần cân đối chuyện “họp hành” để bảo đảm máy móc hoạt động đúng công suất thiết kế, đúng tỉ lệ “khấu hao”, tránh việc thường xuyên vượt ngưỡng tối đa dẫn đến những hỏng hóc đáng tiếc.

Về việc người phụ nữ có nên chủ động “khiêu chiến” hay không thì câu trả lời là rất nên! Ngày nay việc người vợ chủ động là bình thường. Nó còn là chất men xúc tác khiến tình cảm vợ chồng thêm mặn nồng, thi vị.

Nhiều đấng mày râu được hỏi ý kiến đều nói rằng họ rất thích một người bạn tình hăng hái, chủ động, hòa hợp trên giường. Bạn chẳng có gì phải e ngại. Chúc vợ chồng bạn luôn vui vẻ.

(Theo Người lao động)" />

Có phải như vậy là đã vượt 'ngưỡng tối đa'?

Thời sự 2025-02-04 07:33:22 63675

Cần cân đối chuyện “họp hành” để bảo đảm máy móc hoạt động đúng công suất,óphảinhưvậylàđãvượtngưỡngtốiđhình nhân đỏ đúng tỉ lệ “khấu hao”, tránh thường xuyên vượt ngưỡng tối đa dẫn đến hỏng hóc...

Ông xã là người đàn ông đầu tiên của tôi. Chúng tôi lấy nhau cách nay 5 tháng khi anh ấy 48, còn tôi 26 tuổi. Sau thời gian đầu bỡ ngỡ, tôi đã dần quen và rất hạnh phúc khi vợ chồng gần gũi.

Trước đây mỗi tuần chúng tôi gần gũi khoảng 3-4 lần và đều thấy thỏa mãn. Tuy nhiên, thời gian gần đây, sự ham muốn của tôi bỗng tăng lên rất nhiều, hầu như ngày nào tôi cũng muốn được ông xã yêu thương, gần gũi.

Thế nhưng có vẻ như ông xã tôi đã hoạt động hết công suất và chỉ có khả năng đáp ứng được chừng ấy. Ông xã không đòi hỏi, tôi cũng không dám nói nhưng cứ cảm thấy thiếu thiếu thế nào… Tôi để ý thấy có những lần không kềm chế được, tôi chủ động tạo ra tình thế nguy hiểm, vậy là ông xã cũng hăng hái tham gia nhưng sau đó có vẻ hơi mệt mỏi.

Có phải ông xã tôi như vậy là đã đến ngưỡng tối đa? Nếu vượt quá thì có ảnh hưởng gì đến sức khỏe và cảm xúc của anh ấy khi gần vợ hay không? Tôi có nên thỉnh thoảng chủ động khơi gợi để làm nóng chuyện chăn gối vợ chồng hay cứ để cho anh ấy toàn quyền chủ động?

ngocloan…@gmail.com

Bạn trẻ thân mến,

Ông bà mình nói: “Chồng già vợ trẻ là tiên”. Vì vậy, vợ chồng bạn nên sung sướng, hãnh diện vì hai người đã kết hợp với nhau một cách tự nguyện, vượt qua cản ngại trong vấn đề tuổi tác.

Tuy nhiên, khoảng cách 20 năm giữa vợ chồng cũng sẽ làm phát sinh một số lưu ý trong quan hệ vợ chồng. Ông xã của bạn đã qua rồi thời kỳ sung mãn nhất của cuộc đời, đúng hơn là anh ấy đang bước vào thời kỳ “tiền mãn kinh” của nam giới.

{ keywords}

Do vậy, xét về nhiều mặt, mọi thứ đều không còn ở mức tối ưu, trong đó có ham muốn tình dục và khả năng đáp ứng nhu cầu của bạn tình. Ở tuổi 48 của anh nhà, mỗi tuần gần gũi 3-4 lần thì cũng được coi là... vừa sức, không thừa, không thiếu. Nếu muốn tăng ca, tăng chuyến thì phải tùy tình hình thực tế, nhưng về lâu dài thì việc tăng ca cũng không nên thường xuyên để đề phòng tác dụng phụ ngoài mong muốn. Bạn nên hiểu rõ điều này để phối hợp nhịp nhàng, hiệu quả; quan trọng là chất lượng chớ số lượng nhiều mà không đến đầu đến đũa thì chỉ càng thêm... tức chớ không có ích lợi gì!

Nói thêm với bạn điều này: Vợ chồng bạn mới cưới, sự hấp dẫn của người này trong mắt người kia còn mạnh mẽ nên thời gian đầu có thể họp hành nhiều hơn một chút cũng không sao.

Tuy nhiên phải chú ý đến trạng thái sức khỏe, tình cảm của mỗi bên, nhất là của ông xã. Có thể xem sự phấn chấn, vui vẻ, làm việc hăng hái của ngày hôm sau là thước đo “mức độ hài lòng” của đêm hôm trước. Còn nếu như thấy sau giao ban có sự uể oải, mệt mỏi, thức dậy muộn vào sáng hôm sau... thì phải nghĩ ngay đến sự “quá tải”, vượt quá “ngưỡng tối đa”, nên điều tiết giảm cho phù hợp. Về lâu dài, các bạn cần cân đối chuyện “họp hành” để bảo đảm máy móc hoạt động đúng công suất thiết kế, đúng tỉ lệ “khấu hao”, tránh việc thường xuyên vượt ngưỡng tối đa dẫn đến những hỏng hóc đáng tiếc.

Về việc người phụ nữ có nên chủ động “khiêu chiến” hay không thì câu trả lời là rất nên! Ngày nay việc người vợ chủ động là bình thường. Nó còn là chất men xúc tác khiến tình cảm vợ chồng thêm mặn nồng, thi vị.

Nhiều đấng mày râu được hỏi ý kiến đều nói rằng họ rất thích một người bạn tình hăng hái, chủ động, hòa hợp trên giường. Bạn chẳng có gì phải e ngại. Chúc vợ chồng bạn luôn vui vẻ.

(Theo Người lao động)
本文地址:http://member.tour-time.com/html/920e698988.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Chennaiyin vs Kerala Blasters, 21h00 ngày 30/1: San bằng cách biệt

Nghe chị em chia sẻ bí quyết tiêu Tết chỉ từ 3 triệu đồng

Nhận định, soi kèo Stuttgart vs Monchengladbach, 21h30 ngày 1/2: Chưa thể vực dậy

"Mua nhà khi không biết cả diện tích thực tế của căn hộ chính xác là bao nhiêu, chỉ nhìn qua ảnh, nhưng tôi biết khá rõ về khu vực đó cũng như loại hình nhà ở này. Đó thực sự là những gì tôi đã làm trong 5 phút nghỉ trưa ở công ty. Sau khi đặt cọc để giữ nhà, mãi đến cuối tuần đó tôi mới đi xem nhà trực tiếp để làm thủ tục vay ngân hàng.

Tôi luôn nghĩ rằng, quan trọng nhất là chúng ta phải có nơi an cư rồi mới lạc nghiệp được. Nếu biết tính toán kỹ về dòng tiền chủ động của mình, bạn hoàn toàn có thể vay dài hạn từ các ngân hàng trong và ngoài nước với lãi suất hợp lý để thực hiện kế hoạch mua nhà. Thời gian vay theo tôi nên kéo dài hẳn ra, từ 20 đến 35 năm. Điều đó sẽ giúp bạn có thể bớt áp lực trả nợ cục bộ, gây ảnh hưởng tới sinh hoạt gia đình sau khi mua nhà.

Lãi suất đương nhiên không thể đo được với tốc độ gia tăng giá nhà, nếu tính chu kỳ 5 năm. Vì tập tục sinh sống tập trung tại khu trung tâm của các nước Á Đông khó mà thay đổi, nên nhà khu trung tâm sẽ ngày càng cao. Nhưng nhà để ở lâu dài, mua đắt một chút cũng không sao, quan trọng là bạn thấy nó hợp. Nợ thì trả dân rồi cũng hết. Chứ cứ thờ ơ, không chịu tìm nhà, không chịu đi xem nhiều, nửa vời và hời hợt thì đến bao giờ mới mua được?

>> Vay 1,5 tỷ mua nhà là quyết định đúng đắn của tôi

Có nhà cố định sẽ mang lại cho bạn nhiều lợi ích:

Thứ nhất, gia đình có không gian để sống, suy nghĩ tích cực hơn, từ đó tạo môi trường tốt hơn. Biết đâu bạn sẽ có thêm nhiều ý tưởng để gia tăng thu nhập. Còn trẻ, bạn có thời gian để phấn đấu và có bước tiến đột phá.

Thứ hai, nợ cũng là một động lực để phấn đấu: tiết kiệm, trau dồi năng lực, dạy dỗ con cái, công việc phải luôn làm tốt để có thu nhập đều...

Tất nhiên, để làm được điều đó, mỗi người cũng cững cần chuẩn bị nhiều mặt, như:

Huy động vốn ngoài ngân hàng: bạn chỉ nên vay ngân hàng một khoản nhất định trong khả năng chi trả của bản thân. Còn lại, bạn nên huy động thêm từ gia đình, người thân, bạn bè.

Đừng so sánh giá nhà nếu trả một cục và giá nhà sau khi tính cả lãi vay vào. So sánh như vậy là rất khập khiễng. Có thể, nếu trả nguyên một cục thì bạn chỉ mất hai tỷ đồng, trong khi vay ngân hàng tính cả lãi lẫn gốc có thể lên tới ba tỷ đồng. Nhưng đó là sự đánh đổi giá trị đồng tiền theo thời gian, hoàn toàn hợp lý.

Cuối cùng, bạn cũng nên chọn thời gian tính lãi dài hạn, ít nhất 10-15 năm nếu được. Như vậy, bạn sẽ không bị áp lực trả lãi hàng tháng, có không gian nghĩ tới gia tăng các nguồn thu nhập khác. Khi có thu nhập đột phá, bạn hoàn toàn có thể trả sớm một cục, đủ sức cân cả khoản phí phạt trả sớm".

Đó là quan điểm trên của độc giả Vương Linh về chuyện vay mua nhà từ sớm. Để tích đủ tiền mua một căn nhà ở các đô thị lớn là điều không hề dễ dàng đối với những cặp vợ chồng trẻ. Chính vì vậy, nhiều người đã mạnh dạn vay ngân hàng để mua nhà dù có thu nhập thấp. Tuy nhiên, việc vay tiền ngân hàng mua nhà rồi gồng mình trả lãi đang khiến nhiều người đắn đo, lo lắng. Bạn có sẵn sàng vay nợ để mua nhà?

Thành Lêtổng hợp

">

Tôi chốt vay mua nhà chỉ trong 5 phút nghỉ trưa

Định mệnh đã đóng lại một cánh cửa đối với Trần Thăng Khoan khi lấy đi của anh đôi chân lành lặn. Tuy nhiên, định mệnh cũng đã mở ra cho anh một cánh cửa khác khi để anh gặp được người mình yêu và sinh ra bé trai khỏe mạnh.

Thế nhưng vào ngày 2/1/2015 cánh cửa ấy đột ngột đóng lại. Đứa con trai 2 tuổi của anh bị mất tích và không có tin tức gì từ đó đến nay.

{keywords}
Trần Thăng Khoan đi tìm con suốt nhiều năm qua.

Con trai mất tích khó hiểu

Trên con phố nhộn nhịp, một người đàn ông chống hai tay xuống đất, bò trên đường. Thỉnh thoảng, anh dừng lại để đưa cho người qua đường một tờ giấy có in hình đứa trẻ và hỏi họ có nhìn thấy con anh không.

Người đàn ông đó là Trần Thăng Khoan. Anh sinh ra cách đây 34 năm tại một ngôi làng nhỏ ở thành phố Trạm Giang, Quảng Đông, Trung Quốc.

Khi còn rất nhỏ, do bệnh tật, bàn chân của anh bị biến dạng và không thể đi lại bình thường. Anh phải tập dùng tay để tạo lực và chân để hỗ trợ việc đi lại.

Năm 20 tuổi, anh vào làm việc trong một nhà máy ở thành phố Trạm Giang. Đồng lương tuy không cao nhưng cũng mang lại cho anh thu nhập ổn định.

Tại nhà máy này, Trần Thăng Khoan gặp một thiếu nữ tàn tật. Hai người yêu nhau và cùng tiến tới hôn nhân.

Ngày 15/4/2013, con trai của anh - bé Trần Chiêu Viễn chào đời. Đứa trẻ khỏe mạnh và đáng yêu khiến cả gia đình như vỡ òa trong niềm hạnh phúc.

Để đứa trẻ được chăm sóc tốt nhất, Trần Chiêu Viễn gửi con về nhà ông bà nội. Nhưng ngày 2/1/2015, đứa trẻ đột ngột biến mất.

Buổi sáng hôm đó, trời lạnh giá, bà nội của Chiêu Viễn phải lên phố làm việc nên để đứa trẻ ở nhà với ông nội.

Người ông để cháu chơi với những đứa trẻ khác trước cổng nhà. Đến 10h sáng, ông nội ra ngoài tìm thì không thấy Chiêu Viễn đâu nữa. Ông vội gọi điện cho các con đồng thời cùng người dân trong làng tỏa đi các nơi tìm.

Trần Thăng Khoan đang làm việc ở nhà máy, nghe thấy cuộc gọi vội bắt taxi về nhà. Trên đường về, anh đỏ mắt tìm con nhưng không thấy. Phía cảnh sát cũng đã vào cuộc cùng gia đình và người dân trong làng tìm kiếm Chiêu Viễn nhưng đều không thu được kết quả gì.

“Tôi đã rất tuyệt vọng và cảm thấy không còn đủ can đảm để sống tiếp nữa”, anh Trần nói, giọng run run.

Bò khắp nơi tìm con

Để có thể tìm con, Trần Thăng Khoan chi vài nghìn tệ phát thông tin trên đài truyền hình địa phương. Anh cũng dán thông báo về đứa trẻ mất tích và bò đi khắp nơi, từ thành thị đến nông thôn với hy vọng có thể gặp lại con.

Khi đói, anh chỉ mua một ít lương khô để ăn cho no bụng. Khi mệt mỏi, anh nằm xuống ven đường nghỉ ngơi. Sau đó, anh lại tự động viên mình rằng, nếu không cố gắng thì sẽ không bao giờ được gặp con trai.

Trong những năm qua, anh đã đi khắp Bắc Kinh, Nam Kinh và các tỉnh Hà Bắc, Hà Nam, Sơn Đông ... "Có lẽ là gần nửa Trung Quốc rồi", anh nói.

Một số lần, anh nhận được thông tin rằng có một đứa trẻ ở Thường Châu, Giang Tô trông rất giống Chiêu Viễn. Anh đã hy vọng đó là con mình nên vội lần theo địa chỉ đến nơi ở của đứa trẻ. Tuy nhiên, kết quả khiến anh phải thất vọng.

{keywords}
Trong những năm qua, anh đã đi khắp Bắc Kinh, Nam Kinh và các tỉnh Hà Bắc, Hà Nam, Sơn Đông... để tìm con.

Hiện, anh và vợ đã có thêm một con trai và một con gái, nhưng mỗi lúc nghĩ đến chuyện Chiêu Viễn đang sống không tốt, không nhận được sự yêu thương, nước mắt anh lại rơi và anh lại bò đi tìm con.

Hai năm trở lại đây, do áp lực nuôi dạy con cái và ảnh hưởng của dịch bệnh, Trần Thăng Khoan ít ra ngoài tìm con hơn và làm việc trong nhà máy nhiều hơn. Nhưng trong lòng anh chưa lúc nào thôi nghĩ đến Chiêu Viễn.

“Đợi khi dịch lắng xuống, tôi sẽ tiếp tục đi tìm con. Tôi luôn hy vọng, một ngày nào đó, tôi có thể gặp lại đứa con thất lạc của mình”, anh xúc động nói.

Linh Giang(Theo Sina)

Bé gái bị bỏ lại trên phố 29 năm trước: Mẹ dặn tôi đứng chờ rồi đi mãi

Bé gái bị bỏ lại trên phố 29 năm trước: Mẹ dặn tôi đứng chờ rồi đi mãi

Đêm đó, một mình Hải Phong đứng ngoài đường nhìn dòng người qua lại mà khiếp sợ, khóc thét.

">

Con trai 2 tuổi bị bắt cóc, bố bò trên đường tìm suốt 7 năm

Video: Chàng trai tình nguyện ở lại bệnh viện suốt 5 tháng để thay tã, tắm gội… cho F0

"Điều dưỡng viên" đặc biệt

Ngày 20/11, Hà Ngọc Trường (SN 1993, Quận 3, TP.HCM) chia tay Khoa Nhiễm 1, bệnh viện Điều trị Covid-19 Củ Chi (TP.HCM) sau hơn 5 tháng giữ vai trò “điều dưỡng viên đặc biệt”.

Hơn 5 tháng trước, Trường đến bệnh viện trong tình trạng phải thở máy, suy hô hấp, tổn thương phổi nặng vì nhiễm Covid-19. Tại bệnh viện, những cơn ho thắt ngực cùng nỗi sợ hãi khiến anh muốn buông bỏ tất cả.

Trường từng nghĩ đến việc trèo rào, trốn viện ra ngoài để “sống được ngày nào hay ngày đó”. Thế nhưng, hình ảnh y bác sĩ người ướt đẫm mồ hôi vẫn tận tình chăm sóc, cứu chữa bệnh nhân đã thay đổi suy nghĩ của Trường.

{keywords}
Hà Ngọc Trường sau 5 tháng tình nguyện ở lại bệnh viện chăm sóc F0. (Ảnh: Nguyễn Sơn).

Anh nhận thấy sự sống thật đáng quý và quyết định phải sống tiếp để về với gia đình, người thân. Sau 10 ngày điều trị, Trường bắt đầu bình phục. Những ngày nằm trên giường bệnh, Trường nhìn thấy, cảm nhận được sự vất vả, khổ cực của các y bác sĩ trong việc giành giật sự sống cho từng bệnh nhân. 

Anh cũng thấu hiểu nỗi cô đơn, đau đớn của các bệnh nhân trở nặng. Họ thiếu vắng bàn tay chăm sóc, niềm an ủi, động viên của người thân dù đang phải chiến đấu với căn bệnh đáng sợ.

Không thể ngồi yên, Trường quyết định xin bệnh viện cho mình được hỗ trợ y bác sĩ trong việc chăm sóc người bệnh. Thời gian đầu, khi vẫn còn bị những cơn ho khan hành hạ, Trường nhận nhiệm vụ đưa cơm, lấy nước cho bệnh nhân.

{keywords}
5 tháng trước, khi bệnh tình thuyên giảm, Trường xin ở lại bệnh viện chăm sóc người bệnh.

Sau đó, bệnh viện bắt đầu tiếp nhận nhiều F0 cao tuổi, có bệnh nền, thậm chí khuyết tật, chỉ có thể nằm hoặc ngồi xe lăn… Thấy bệnh nhân không thể tự vệ sinh cá nhân, chăm sóc bản thân, Trường đến đút cơm, nước cho họ.

Trường kể: “Khi còn ở khu điều trị đặc biệt, tôi từng trải qua cảnh nằm một chỗ trên vị trí mình tự làm bẩn suốt mấy tiếng đồng hồ. Khi thấy các bệnh nhân khác phải nằm trong tình cảnh ấy, tôi đến thay áo, lau mình cho họ”.

“Sau đó, tôi gội đầu cho các bệnh nhân đang phải thở oxy. Ban đầu, tôi lau mình cho các bệnh nhân 2 lần/ngày. Sau này, khi bệnh viện bắt đầu tiếp nhận nhiều F0 hơn, dù cố gắng lắm, tôi cũng chỉ có thể lau mình cho họ mỗi ngày 1 lần thôi”, anh nói thêm.

{keywords}
Ban đầu, anh dọn vệ sinh phòng bệnh, đưa cơm, nước cho bệnh nhân.

“Mong mọi người sống an vui”

Ngoài chăm sóc bệnh nhân, Trường tình nguyện làm lao công quét dọn vệ sinh phòng bệnh. Ngay khi sức khỏe ổn định, đủ điều kiện xuất viện, Trường tiếp tục tình nguyện ở lại bệnh viện chăm sóc F0.

Anh được các y bác sĩ tại đây hướng dẫn cách thay bình oxy, kiểm tra và thay dịch truyền, hỗ trợ đặt nội khí quản… Chỉ một thời gian ngắn, Trường biết cách đo dấu hiệu sinh tồn, xem các chỉ số báo hiệu của máy thở để kịp thời thông tin đến bác sĩ.

Suốt 5 tháng làm tình nguyện viên, Hà Ngọc Trường luôn trong tình trạng bận rộn, tất bật với công việc chăm sóc bệnh nhân. Anh không từ chối công việc nào được y bác sĩ phân công hay người bệnh yêu cầu.

{keywords}
Khi sức khỏe hồi phục, Trường thay tã, đút cơm, tắm gội cho người bệnh nặng.

Thậm chí, khi nhận tin mẹ bị nhiễm bệnh và chuyển biến nặng, Trường vẫn không lơ là công việc của mình. Đến khi hay tin mẹ mất, anh đau đớn tột cùng với ý nghĩ “mình đem dịch bệnh về lây cho mẹ”.

Trường xót xa, đau buồn vì chưa kịp báo hiếu cho mẹ một lần. Thời khắc mẹ đau bệnh, một mình chống chọi với căn bệnh đáng sợ, anh cũng không được ở bên, chăm sóc. Tuy vậy, Trường đã biến những đau thương ấy thành động lực để giành giật sự sống cho các bệnh nhân.

“Trước đó, tôi nỗ lực giúp đỡ bệnh nhân với hy vọng giảm tải cho các y bác sĩ. Sau này, tôi càng cố gắng hơn với mong muốn ai cũng sẽ vượt qua bệnh tật. Tôi luôn mong các bệnh nhân khỏi bệnh, ai cũng xuất viện, sống an vui”, Trường nói.

{keywords}
Anh chăm sóc những bệnh nhân lần đầu quen biết như người thân của mình.

Thế nên, ban ngày, Trường dọn vệ sinh, thay tã, tắm gội cho bệnh nhân. Đêm về, khi có bệnh nhân trở nặng, anh không ngủ, thức cùng bác sĩ theo dõi, chăm sóc. Lúc cao điểm, anh hỗ trợ vòng ngoài, cung cấp các trang thiết bị cần thiết để giúp bác sĩ cấp cứu bệnh nhân.

Từng có thời điểm rơi vào tuyệt vọng, Trường hiểu rõ tầm quan trọng của sức mạnh tinh thần trong việc đối đầu với Covid-19. Mỗi ngày, Trường cố gắng tạo niềm vui, đem nụ cười, tinh thần lạc quan đến mọi giường bệnh bằng cách nói chuyện dí dỏm, hài hước.

{keywords}
Công việc của Trường không chỉ giảm tải cho y bác sĩ mà còn giúp F0 không có người thân bên cạnh thêm vững tâm vượt qua bệnh tật.

Anh cũng cố gắng liên hệ, kết nối người bệnh với thân nhân qua các cuộc gọi trực tuyến. Việc này giúp bệnh nhân vững tâm, vui hơn khi đang phải một mình điều trị Covid-19.

Anh nói: “Tôi luôn tạo ra không khí vui vẻ, lạc quan cho phòng bệnh. Tuy vậy, cũng có lúc tôi rất buồn. Đó là những lúc tôi biết được một bệnh nhân nào đó sẽ không qua khỏi nhưng chẳng thể làm được gì thêm”.

“Những lúc ấy, tôi chỉ biết ngồi kề bên và cố gắng thực hiện mọi ước muốn cuối cùng của họ. Khi quyết định ở lại chăm sóc bệnh nhân, tôi xem họ như người thân của mình. Tôi luôn cố gắng chăm sóc, lo lắng cho họ như lo cho chính người thân, gia đình của mình”, anh nói thêm.

{keywords}
Trường nói anh luôn sẵn sàng hỗ trợ nếu xã hội, cộng đồng cần đến mình. (Ảnh: Nguyễn Sơn).

Ngày 20/11, Hà Ngọc Trường quyết định xuất viện về nhà, kết thúc hành trình thiện nguyện chăm sóc bệnh nhân tại Khoa Nhiễm 1, bệnh viện Điều trị Covid-19 Củ Chi từ 16/6.

Anh chia sẻ rằng, dù không mong muốn nhưng nếu bệnh viện cần, anh vẫn tiếp tục công việc tình nguyện. Bởi, thiện nguyện đã cho anh hiểu được giá trị cuộc sống.

Khi dịch bệnh Covid-19 diễn biến phức tạp, Hà Ngọc Trường nhiễm bệnh, phải vào bệnh viện điều trị. Tại đây, anh tình nguyện hỗ trợ y bác sĩ chăm sóc người bệnh.

Sau khi khỏi bệnh, Trường tiếp tục tình nguyện xin ở lại bệnh viện suốt 5 tháng để hỗ trợ y bác sĩ, chăm sóc bệnh nhân.

Với những cống hiến của mình, Trường lọt vào đề cử Nhân vật VietNamNet truyền cảm hứng 2021. Mời độc giả bình chọn cho nhân vật TẠI ĐÂY.

Bài, clip:  Nguyễn Sơn

Ảnh: Nhân vật cung cấp

{keywords}

Nỗi đau mất mẹ của chàng trai 'xin tắm gội cho bệnh nhân Covid-19'

Nỗi đau mất mẹ của chàng trai 'xin tắm gội cho bệnh nhân Covid-19'

Mẹ của Trường mới mất vì Covid-19 nhưng anh nén đau thương, tình nguyện ở lại bệnh viện dã chiến để dọn vệ sinh, tắm gội… cho người bệnh, cùng họ giật lại sự sống.

">

Nếu họ mất vì Covid

友情链接