Sở Xây dựng TP.HCM vừa trình UBND Thành phố phê duyệt bộ tiêu chí phân loại công trình được phép xây dựng và hướng dẫn phòng, chống dịch Covid-19 ngay tại công trình. 

Việc phân loại công trình được phép xây dựng và hướng dẫn phòng, chống dịch Covid-19 tại TP.HCM được thực hiện trên cơ sở chỉ đạo của Bộ Xây dựng cũng như phù hợp với diễn biến tình hình dịch bệnh trên địa bàn.

{keywords}
Một số công trình xây dựng thuộc các khu vực đạt "mức bình thường mới" sẽ được thi công trở lại. 

Trước đó, ngày 15/9, Sở Xây dựng TP.HCM lấy ý kiến chuyên môn và ngay trong ngày đã nhận được sự thống nhất của Sở Y tế về bộ tiêu chí phân loại công trình được phép xây dựng nói trên.  

Theo tiêu chí, các công trình xây dựng trên địa bàn TP.HCM được phân thành hai loại, gồm: Công trình xây dựng thuộc các khu vực đạt “mức bình thường mới”; và công trình thuộc các khu vực “nguy cơ rất cao”, “nguy cơ cao”, “nguy cơ”. 

Công trình xây dựng được phép thi công thuộc các khu vực đạt “mức bình thường mới” gồm:

Công trình xây dựng phục vụ công tác phòng, chống dịch bệnh; công trình thuộc dự án quan trọng quốc gia, dự án trọng điểm của Thành phố; công trình xây dựng theo lệnh khẩn cấp; công trình phục vụ quốc phòng, an ninh đã triển khai thi công; 

Công trình sử dụng cho mục đích sản xuất công nghiệp, giao thông vận tải, nông nghiệp và phát triển nông thôn, công trình cung cấp cơ sở, tiện ích hạ tầng kỹ thuật ngoài đô thị, cách xa điểm dân cư tập trung; 

Công trình xây dựng sắp hoàn thành khi đưa vào khai thác sử dụng có ý nghĩa lớn về kinh tế - xã hội; công trình đang thi công xây dựng bắt buộc phải tiếp tục triển khai để đảm bảo kỹ thuật công trình, an toàn tính mạng cộng đồng hoặc ảnh hưởng, gây mất an toàn cho công trình liền kề; 

Công trình xây dựng trong khu, cụm công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao; công trình sửa chữa, cải tạo nhà xưởng, thiết bị trong phạm vi mặt bằng của doanh nghiệp. 

Đối với các công trình thuộc khu vực “nguy cơ rất cao”, “nguy cơ cao” và “nguy cơ” phải tạm dừng hoạt động thi công tại công trình, trừ những công trình xây dựng phục vụ công tác phòng, chống dịch bệnh và công trình xây dựng khẩn cấp theo yêu cầu của Thành phố. 

Nhằm đảm bảo an toàn về phòng, chống dịch Covid-19 tại các công trình được phép thi công, Sở Xây dựng TP.HCM đưa ra một số quy định như: Toàn bộ lao động trực tiếp tại công trình phải có “Thẻ xanh Covid”; chủ đầu tư và nhà thầu phải có phương án phòng, chống dịch tại công trình, đồng thời chịu trách nhiệm trước pháp luật trong trường hợp để lây lan dịch bệnh tại công trình…

Không phải ô thông gió, đây mới là nơi dễ lây lan Covid-19 nhất ở chung cư

Không phải ô thông gió, đây mới là nơi dễ lây lan Covid-19 nhất ở chung cư

Từ những ca nhiễm Covid-19 trong chung cư, không ít cư dân lo lắng virus phát tán theo hệ thống thông gió. Tuy vậy, có những nơi khả năng lây nhiễm cao hơn nhưng cư dân thường dễ bỏ qua. 

" />

Những công trình xây dựng nào ở TP.HCM sẽ được thi công trở lại?

Bóng đá 2025-02-01 22:56:20 49

Sở Xây dựng TP.HCM vừa trình UBND Thành phố phê duyệt bộ tiêu chí phân loại công trình được phép xây dựng và hướng dẫn phòng,ữngcôngtrìnhxâydựngnàoởTPHCMsẽđượcthicôngtrởlạlịch thi đâu hôm nay chống dịch Covid-19 ngay tại công trình. 

Việc phân loại công trình được phép xây dựng và hướng dẫn phòng, chống dịch Covid-19 tại TP.HCM được thực hiện trên cơ sở chỉ đạo của Bộ Xây dựng cũng như phù hợp với diễn biến tình hình dịch bệnh trên địa bàn.

{ keywords}
Một số công trình xây dựng thuộc các khu vực đạt "mức bình thường mới" sẽ được thi công trở lại. 

Trước đó, ngày 15/9, Sở Xây dựng TP.HCM lấy ý kiến chuyên môn và ngay trong ngày đã nhận được sự thống nhất của Sở Y tế về bộ tiêu chí phân loại công trình được phép xây dựng nói trên.  

Theo tiêu chí, các công trình xây dựng trên địa bàn TP.HCM được phân thành hai loại, gồm: Công trình xây dựng thuộc các khu vực đạt “mức bình thường mới”; và công trình thuộc các khu vực “nguy cơ rất cao”, “nguy cơ cao”, “nguy cơ”. 

Công trình xây dựng được phép thi công thuộc các khu vực đạt “mức bình thường mới” gồm:

Công trình xây dựng phục vụ công tác phòng, chống dịch bệnh; công trình thuộc dự án quan trọng quốc gia, dự án trọng điểm của Thành phố; công trình xây dựng theo lệnh khẩn cấp; công trình phục vụ quốc phòng, an ninh đã triển khai thi công; 

Công trình sử dụng cho mục đích sản xuất công nghiệp, giao thông vận tải, nông nghiệp và phát triển nông thôn, công trình cung cấp cơ sở, tiện ích hạ tầng kỹ thuật ngoài đô thị, cách xa điểm dân cư tập trung; 

Công trình xây dựng sắp hoàn thành khi đưa vào khai thác sử dụng có ý nghĩa lớn về kinh tế - xã hội; công trình đang thi công xây dựng bắt buộc phải tiếp tục triển khai để đảm bảo kỹ thuật công trình, an toàn tính mạng cộng đồng hoặc ảnh hưởng, gây mất an toàn cho công trình liền kề; 

Công trình xây dựng trong khu, cụm công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao; công trình sửa chữa, cải tạo nhà xưởng, thiết bị trong phạm vi mặt bằng của doanh nghiệp. 

Đối với các công trình thuộc khu vực “nguy cơ rất cao”, “nguy cơ cao” và “nguy cơ” phải tạm dừng hoạt động thi công tại công trình, trừ những công trình xây dựng phục vụ công tác phòng, chống dịch bệnh và công trình xây dựng khẩn cấp theo yêu cầu của Thành phố. 

Nhằm đảm bảo an toàn về phòng, chống dịch Covid-19 tại các công trình được phép thi công, Sở Xây dựng TP.HCM đưa ra một số quy định như: Toàn bộ lao động trực tiếp tại công trình phải có “Thẻ xanh Covid”; chủ đầu tư và nhà thầu phải có phương án phòng, chống dịch tại công trình, đồng thời chịu trách nhiệm trước pháp luật trong trường hợp để lây lan dịch bệnh tại công trình…

Không phải ô thông gió, đây mới là nơi dễ lây lan Covid-19 nhất ở chung cư

Không phải ô thông gió, đây mới là nơi dễ lây lan Covid-19 nhất ở chung cư

Từ những ca nhiễm Covid-19 trong chung cư, không ít cư dân lo lắng virus phát tán theo hệ thống thông gió. Tuy vậy, có những nơi khả năng lây nhiễm cao hơn nhưng cư dân thường dễ bỏ qua. 

本文地址:http://member.tour-time.com/html/921c398930.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Porto vs Santa Clara, 1h00 ngày 27/1: Khủng hoảng

Mảng vữa lở trong phòng học của Trường THPT Quang Minh 

Theo đó, vào thời điểm nghỉ trưa, khi một số học sinh lớp 10 đang nghỉ tại phòng học trên tầng 3 thì bất ngờ một mảng vữa lớn trên trần nhà rơi xuống.

Có hai học sinh bị thương nhẹ ở vai và lưng đã được nhân viên y tế của trường sơ cứu, không phải đưa vào bệnh viện.

Bà Lan cho biết sáng nay (7/9) nhà trường cho tất cả học sinh nghỉ học để thầy cô rà soát lại toàn bộ các phòng học, hạng mục, xem còn chỗ nào có vấn đề để sửa chữa đảm bảo an toàn. Chiều nay, học sinh sẽ đi học trở lại.

"Nhà trường và thầy cô đã gọi điện hỏi thăm các em bị thương. Hiện nay sức khỏe các em ổn định, không gặp vấn đề gì. Nhà trường cũng đã báo cáo lên Sở GD-ĐT Hà Nội." - bà Lan thông tin.

Theo bà Lan, Trường THPT Quang Minh được xây dựng từ khá lâu, đã có nhiều hạng mục xuống cấp, hư hỏng, tiềm ẩn nguy cơ mất an toàn. Trường cũng đã được thành phố đưa vào danh sách các trường được xây mới trong thời gian tới.

"Thầy cô và học sinh của nhà trường rất mong sớm có được cơ ngơi an toàn, khang trang để yên tâm dạy và học" - bà Lan chia sẻ.

Phòng học đổ sập, 200 trẻ mầm non ở Thanh Hóa phải đi học nhờ

Phòng học đổ sập, 200 trẻ mầm non ở Thanh Hóa phải đi học nhờ

Trường Mầm non xã Điền Hạ, huyện Bá Thước (Thanh Hóa) bị sụt lún hơn 2 tháng qua khiến hàng trăm trẻ phải đi học nhờ.

">

Lở trần phòng học ở Hà Nội, 2 học sinh bị thương

Nhận định, soi kèo Tottenham vs Leicester, 21h00 ngày 26/1: Cơ hội cho Gà trống

 - Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến bệnh khiếm thính. Trong bài viết này sẽ cung cấp cho các bạn một số nguyên nhân chính gây bệnh khiếm thính.

Cảm động cha con khiếm thính cùng nhau hát
Nữ sinh "xin lỗi" bằng ngôn ngữ kí hiệu

{keywords} 

Các yếu tố gây bệnh khiếm thính

Tuổi

Khi tuổi càng tăng, sự diễn tiến về sự mất dần khả năng nghe tần số càng cao. Yếu tố này bắt đầu đầu từ giai đoạn trưởng thành, ở tuổi trưởng thành sớm. Nhưng lại không gây trở ngại cho khả năng hiểu khi đàm thoại cho đến tận sau này. Mặc dù yếu tố di truyền đó đồng phát bình thường của sự lão hóa đồng thời là khác biệt với bệnh điếc gây ra.

 

Tiếng ồn

Ồn là nguyên nhân gây ra phân nửa các trường hợp bị khiếm thínhvà gây điếc ở nhiều cấp chiếm khoảng 5% dân số toàn cầu.

Những người sống gần các nơi bị ô nhiễm tiếng ồn, hoặc những nơi có nhiều tiếng ồn như gần đường, sân bay, các công trình. Việc thường xuyên phải tiếp xúc với các tiếng ồn như vậy có nguy cơ mắc bệnh khiếm thính rất cao.

Khi bị tổn thương do tiếng ồn phát triển, tổn thương sẽ ảnh hưởng trực tiếp đối với các tần số thấp hơn và cao hơn. Trên thính lực đồ, cấu hình kết quả sẽ có một sắc đặc biệt, đôi khi được gọi là "tiếng ồn tắt”. Khi lão hóa các hiệu ứng khác góp phần làm mất tần số cao hơn, vùng tắt này có thể được che khuất và hoàn toàn biến mất.

 

Do yếu tố di truyền

Mất thính lực có thể được di truyền. Theo kết quả nghiên cứu cho thấy khoảng 75–80%  tất cả các ca bệnh khiếm thính đều là di truyền bởi gen lặn; 20–25% là do di truyền bởi gen trội, và 1–2% là di truyền bởi cha mẹ liên quan đến gen X, còn ít hơn 1% là di truyền từ thừa kế ti thể.

Khi xem xét các gen người điếc, có đến hai dạng khác nhau bao gồm có hội chứng và không có hội chứng. Trường hợp này chiếm khoảng 30% cá thể điếc trên quan điểm di truyền. Điếc không hội chứng xuất hiện khi không có các vấn đề khác liên quan đến những cá thể khác hơn là điếc. Theo quan điểm di truyền, điều này giải thích cho hơn 70% số trường hợp khác có thuộc tính cho phần lớn các trường hợp điếc di truyền.

Các yếu tố di truyền tương ứng với nhiều bệnh khác nhau rất phức tạp và khó giải thích một cách khoa học do nhiều nguyên nhân không được biết đến. Trong các trường hợp không hội chứng mà bệnh khiếm thính chỉ là một triệu chứng nhìn thấy ở các thể dễ dàng hơn để xác định các gen vật lý.

 

Do bẩm sinh

Việc phát hiện sớm bệnh khiếm thính bẩm sinh, đặc biệt là trong sáu tháng đầu đời, và sớm can thiệp thì có thể giúp trẻ phát triển ngôn ngữ và nói chuyện bình thường. Thực tế cho thấy, cứ khoảng 1000 trẻ sinh ra thì có từ 4-5 trẻ bị khiếm thính bẩm sinh, trong đó có 1-2 trẻ bị khiếm thính nặng. Có rất nhiều nguyên nhân gây bệnh khiếm thính ở trẻ như mẹ bị bệnh trong thời gian mang thai, vợ chồng có đồng huyết thống, ngộ độc thuốc…, có khoảng 15 % là do di truyền và 30% không rõ nguyên nhân.

 

Do các bệnh

Rối loạn thần kinh, thuốc, hóa chất, chấn thương vật lý, các yếu tố thần kinh….

Dương Uyên(tổng hợp).

 

">

Nguyên nhân gây bệnh khiếm thính

Trong phiên thảo luận về dự án Luật Dữ liệu sáng 8/11, đại biểu Trình Lam Sinh (đoàn An Giang) cho biết, dữ liệu rất quan trọng nên tội phạm tìm mọi cách thực hiện các hành vi gây nguy hiểm cho cá nhân, tổ chức và quốc gia. Đại biểu đề nghị cơ quan soạn thảo rà soát thật kỹ, nghiên cứu và bổ sung thêm, nhất là những hành vi có thể phát sinh trong tương lai, bởi tội phạm lừa đảo đang phát triển rất đa dạng và tinh vi.

"Bản thân tôi thời gian vừa qua nhiều lần bị lừa đảo. Không hiểu sao họ có đầy đủ thông tin cá nhân, số điện thoại, công việc, chức vụ của tôi để đe dọa rất nhiều lần, kể cả việc tôi thanh toán tiền điện, tiền nước qua app cho gia đình ba mẹ tôi họ cũng biết, gọi ra để đe dọa. Vấn đề có thể dữ liệu đã bị lọt ra ngoài",ông Sinh lấy ví dụ.

Đại biểu Trình Lam Sinh. (Ảnh: quochoi.vn)

Đại biểu Trình Lam Sinh. (Ảnh: quochoi.vn)

Thảo luận về công khai dữ liệu, đại biểu Trần Văn Tiến (đoàn Vĩnh Phúc) nêu tại điểm b, khoản 4, Điều 21 dự thảo quy định "dữ liệu được công khai có điều kiện, gồm dữ liệu liên quan đến bí mật đời sống riêng tư, bí mật cá nhân được công khai trong trường hợp được người đồng ý, dữ liệu liên quan đến bí mật gia đình được công khai trong trường hợp được các thành viên đồng ý".

Đại biểu Trần Văn Tiến đề nghị cơ quan chủ trì soạn thảo nghiên cứu, làm rõ thế nào là "bí mật đời sống riêng tư", đồng thời cân nhắc quy định về bí mật đời sống riêng tư. Hiện nay pháp luật chỉ quy định về đời sống riêng tư, bí mật cá nhân và bí mật gia đình.

Cụ thể, khoản 1, điều 21 Hiến pháp quy định "mọi người có quyền bất khả xâm phạm về đời sống riêng tư, bí mật cá nhân, bí mật gia đình, có quyền bảo vệ danh dự, uy tín của mình. Thông tin về đời sống riêng tư, bí mật cá nhân, bí mật gia đình được pháp luật bảo đảm an toàn". Khoản 1, Điều 38 Bộ luật Hình sự năm 2015 quy định "đời sống riêng tư, bí mật cá nhân, bí mật gia đình là bất khả xâm phạm và được pháp luật bảo vệ".

Do vậy, việc thu thập, lưu giữ, sử dụng, công khai thông tin liên quan đến đời sống riêng tư, bí mật cá nhân phải được người đó đồng ý, việc thu thập, lưu giữ, sử dụng, công khai thông tin liên quan đến bí mật gia đình phải được các thành viên của gia đình đồng ý.

Theo ông Tiến, cần rà soát quy định tại điểm b khoản 4 Điều 21 để đảm bảo tính thống nhất với Hiến pháp và pháp luật hiện hành.

Minh Tuệ">

Đại biểu Quốc hội nhiều lần bị tội phạm mạng đe doạ, lừa đảo

vodide.jpg
Anh chồng nhanh chóng mang đồ ra xe. Ảnh chụp từ video nguồn 163

Vợ anh đã đứng chờ sẵn, đợi chồng sắp xếp đồ đạc xong thì lên xe. Anh chồng làm mọi việc nhanh chóng rồi lao lên ghế lái, nhấn ga trong khi vợ chưa kịp lên xe. Theo thời gian trong camera, anh chồng chỉ mất vài giây để mang hết đồ ra cốp xe.

Thấy chồng đi mà “quên” mình, cô vợ vội hét lên: "Này, em vẫn chưa lên xe". Theo thông tin từ trang China, người chồng sau đó đã phát hiện không có vợ trên xe nên dừng lại. Anh quay về nhà, vô cùng xấu hổ, dìu vợ lên xe. 

Dọc đường đi, anh liên tục xin lỗi vợ. Dù có chút không vui nhưng người vợ tin rằng chồng vì quá lo lắng cho mình nên mới cuống quýt như vậy. Đến bệnh viện, bác sĩ nói người vợ chưa chuyển dạ, hai vợ chồng có thể về nhà đợi thêm. 

vodide1.jpg
Chồng lên xe đi quên cả vợ bầu. Ảnh chụp từ video nguồn 163

Câu chuyện sau khi được đăng tải lên mạng xã hội đã thu hút sự chú ý của nhiều người. Ai cũng bật cười với hành động của anh chồng. Cộng đồng mạng đều cho rằng hành động của anh chồng có thể thông cảm được. 

Một người chia sẻ tình huống tương tự mình từng trải qua: "Lần tôi có dấu hiệu đau đẻ, tôi cũng phải gọi chồng dậy lúc 6h. Anh ấy vội vàng vào rửa mặt, lấy đồ, chìa khóa xe, ví tiền, điện thoại rồi lên xe.

Khi tôi nhắc anh ấy đợi mình thì chồng tôi đáp: 'Em bụng mang dạ chửa, không cần đi, cứ ở nhà đi, để anh lo cho'. Nghe chồng nói, tôi bật cười. Chồng tôi còn không nhớ là anh ấy dậy là để đưa tôi đi đẻ".

Phượt thủ TPHCM 70 tuổi lái xe máy đưa vợ vi vu khắp nơi để 'bù đắp thanh xuân'

Phượt thủ TPHCM 70 tuổi lái xe máy đưa vợ vi vu khắp nơi để 'bù đắp thanh xuân'

Từ năm 2022, ông Cẩm (TPHCM) khuyên vợ nghỉ việc buôn bán để đi du lịch khắp nơi. Ông đã lái xe máy đưa bà đi hàng chục tỉnh, thành, bù đắp những năm tháng thanh xuân bộn bề vất vả, lo lắng cho gia đình.">

2h sáng, chồng lấy hành lý đưa vợ đi đẻ, vội vàng quên luôn cả… vợ

友情链接