Nhận định, soi kèo Burundi vs Malawi, 22h00 ngày 14/11: Trận cầu thủ tục
(责任编辑:Nhận định)
Siêu máy tính dự đoán Venezia vs AS Roma, 18h30 ngày 9/2
Teen Hà thành đổ xô ra vườn đào Nhật Tân chụp ảnh, Hoa khôi trí tuệ Việt Nam tìm được chủ nhân, cư dân mạng liêu xiêu vì mỹ nữ lái xe bus, teen Sài Thành tưng bừng với hội trại xuân,...là những thông tin nóng nhất về thế giới trẻ trong ngày vừa qua.
Teen Hà Nội rộn rã đi chụp ảnh hoa đào Nhật Tân
Mỗi khi đến Tết đến xuân về, vườn đào Nhật Tân (Hà Nội) luôn là điểm chụp ảnh lí tưởng, thu hút rất nhiều bạn trẻ. Rất nhiều teen xúng xính quần áo đẹp, đầu tư mọi thứ thật kĩ lưỡng để rủ nhau đi chụp những bộ ảnh mang đầy sắc xuân ở vườn đào Nhật Tân.
Cho dù miền Bắc hiện nay đang phải chịu đợt rét đậm, nhưng khi đến vườn đào Nhật Tân, bạn vẫn sẽ thấy rõ không khí Tết đã tràn ngập ở đây, với đủ các loại hoa đầy màu sắc.
" alt="Đổ xô đi chụp ảnh hoa đào Nhật Tân" />Đổ xô đi chụp ảnh hoa đào Nhật TânGiao diện trang web giả mạo ngân hàng SCB được các đối tượng xấu lập ra để lừa người dùng. (Ảnh: congan.hanoi.gov.vn) Công an thành phố Hà Nội khuyến cáo người dân không cung cấp thông tin cá nhân qua tin nhắn SMS, email, phần mềm chat Zalo, Facebook … và không truy cập vào đường link với nội dung giả mạo ngân hàng như trên.
Khi nhận các tin nhắn nghi vấn, không rõ ràng, người dân có thể gọi điện trực tiếp lên tổng đài chăm sóc khách hàng của ngân hàng để kiểm tra lại thông tin và phản ánh tin nhắn giả mạo tới ngân hàng và các cơ quan chức năng để có biện pháp xử lý kịp thời.
Ngoài ra, người dân cần thường xuyên thay đổi mật khẩu đăng nhập tài khoản Internet Banking, Smartbanking và có biện pháp để quản lý, bảo mật các thông tin này. Tuyệt đối không cung cấp, không nhập mã OTP cho người lạ để tránh mắc bẫy của các đối tượng lừa đảo.
Chia sẻ tại tọa đàm cấp cao Lãnh đạo CNTT và an toàn thông tin chủ đề “Nâng cao năng lực ứng phó thách thức an toàn, an ninh mạng trong tình hình mới” diễn ra ngày 9/9, ông Trần Quang Hưng, Giám đốc Trung tâm Giám sát an toàn không gian mạng quốc gia (NCSC) cho biết, trong 4 tháng gần đây, khi làn sóng dịch Covid-19 thứ tư bùng phát tại Việt Nam, các hoạt động lừa đảo trực tuyến đã tăng rất mạnh.
"Có tháng Trung tâm NCSC đã phải xử lý hàng nghìn website liên quan đến lừa đảo, giả mạo các dịch vụ trực tuyến của ngân hàng, sàn thương mại điện tử.... Đây là nguy cơ rất lớn với người dùng”, ông Trần Quang Hưng nhấn mạnh.
Cũng tại tọa đàm, chuyên gia Viettel Cyber Security cho hay, trong bối cảnh dịch bệnh Covid-19, tấn công lừa đảo ngày càng gia tăng, đe dọa người dùng trên thế giới cũng như tại Việt Nam. Dẫn nguồn số liệu thống kê Statista, vị chuyên gia này thông tin: Trên thế giới số lượng email lừa đảo bùng phát mạnh, tăng tới 600% so với trước thời điểm dịch Covid-19. Các vụ lừa đào trực tuyến đã tới 51% so với trước thời điểm dịch Covid-19.
Còn tại Việt Nam, ghi nhận từ hệ thống của Viettel Cyber Security, chỉ trong nửa đầu năm nay, số lượng tên miền lừa đảo đã lên tới 3.000, tăng gấp 3 lần so với cùng kỳ năm ngoái. Cùng với đó, trong nửa đầu năm 2021, đã có khoảng 97.000 tài khoản tại Việt Nam bị lộ, trong đó có 2.000 tài khoản lĩnh vực ngân hàng.
Theo số liệu của Bộ TT&TT, trong 8 tháng đầu năm nay, trong tổng số 5.082 cuộc tấn công mạng gây ra sự cố vào các hệ thống thông tin tại Việt Nam đã được Cục An toàn thông tin ghi nhận, có 1.212 cuộc tấn công lừa đảo Phishing, chiếm gần 24%.
Đáng chú ý, chỉ trong 3 tuần từ ngày 23/8 đến ngày 12/9, đã có tới 369 phản ánh trường hợp lừa đảo do người dùng Internet Việt Nam thông báo về Trung tâm NCSC thông qua hệ thống canhbao.ncsc.gov.vn. Qua kiểm tra, phân tích, có nhiều trường hợp như lừa đảo giả mạo website của các ngân hàng, giả mạo ví điện tử Momo để lừa tiền, giả mạo sàn thương mại điện tử Shopee và một số công ty lớn tại Việt Nam...
Các chuyên gia Trung tâm NCSC khuyến nghị người dùng cảnh giác, đề phòng cao độ để bảo vệ mình và người thân. Bên cạnh đó, người dùng cần chủ động báo cáo trang web không an toàn và có dấu hiệu lừa đảo tại website canhbao.ncsc.gov.vn.
Vân Anh
Tấn công lừa đảo chiếm trên 26% tổng số sự cố của các hệ thống tại Việt Nam
Trong hơn 3.900 cuộc tấn công mạng gây ra sự cố vào các hệ thống thông tin tại Việt Nam trong 7 tháng đầu năm, sự cố tấn công lừa đảo (Phishing) chiếm trên 26,1%. Các chuyên gia khuyến nghị người dùng cần nâng cao cảnh giác hơn nữa.
" alt="Bị lừa mất gần 400 triệu đồng khi nhận tin nhắn báo tài khoản ngân hàng bị khóa" />Bị lừa mất gần 400 triệu đồng khi nhận tin nhắn báo tài khoản ngân hàng bị khóaTheo đó, Hà Nội có144 thí sinh dự thi đạt giải, dẫn đầu cả nướcvới 15 giải Nhất, 44 giải Nhì, 44 giải Ba và 41 giải Khuyến khích.
Cụ thể, học sinh Hà Nội đoạt 15 giải nhất ở các môn: Toán (1 giải), Vật lí (3 giải), Hóa học (3 giải), Sinh học (2 giải), Tin học (1 giải), Lịch sử (1 giải), Địa lí (2 giải), Tiếng Anh (2 giải).
Hà Tĩnh xếp thứ 2 với 89 giải, trong đó có 4 giải Nhất. Nghệ An xếp thứ 3 với 82 giải, trong đó có 13 giải Nhất.
Tiếp theo là Vĩnh Phúc với 81 giải, Hải Phòng 79 giải, Nam Định 78 giải.
Hà Nội và Hà Tĩnh dẫn đầu cả nước về số học sinh giỏi quốc gia năm học 2019-2020. Ảnh minh họa: Thanh Hùng Học sinh các trường THPT chuyên thuộc ĐH Quốc gia Hà Nội cũng đạt thành tích cao tại kì thi năm nay với 70 giải, trong đó có 11 giải Nhất.
Học sinh tỉnh Bắc Ninh cũng đạt thành tích cao tại kì thi năm nay với 64 giải, trong đó có 8 giải Nhất. Đặc biệt 5 giải Nhất thuộc môn Lịch sử.
Một số địa phương khác cũng đạt thành tích tốt tại kì thi năm nay như Bình Phước 47 giải, trong đó có 2 giải Nhất. Hà Nam có 50 giải, trong đó có giải Nhất môn Toán.
Thanh Hùng
Học sinh giỏi quốc gia suýt trượt tốt nghiệp vì 3 điểm 0
- Trong 58 bài thi bị điểm 0 trước phúc khảo ở Tây Ninh có tới 3 bài thi của em Lê Quang Kỳ. Kỳ là học sinh giỏi quốc gia, cũng là học sinh duy nhất rớt tốt nghiệp ở trường chuyên trước phúc khảo vì điểm 0.
" alt="Hà Nội và Hà Tĩnh dẫn đầu cả nước về số học sinh giỏi quốc gia năm học 2019" />Hà Nội và Hà Tĩnh dẫn đầu cả nước về số học sinh giỏi quốc gia năm học 2019Nhận định, soi kèo Arema FC vs PSM Makassar, 15h30 ngày 10/2: Tiếp tục gieo sầu
- Nhận định, soi kèo Guadalajara vs Tijuana, 10h05 ngày 10/2: Níu chân nhau
- Các mẹ tranh cãi nảy lửa bài toán đếm hình vuông
- Gia tăng giá trị cho các giải pháp đo kiểm với AI tạo sinh
- Thanh Hóa: Hiệu trưởng trường mầm non “mất tích” bí ẩn với số tiền lớn
- Nhân định, soi kèo Valencia vs Leganes, 22h15 ngày 9/2: Bầy dơi hồi sinh
- iPhone 16 Pro Max sẽ đánh bại cả Fold 6 và Galaxy S25 Ultra?
- Ứng dụng chuyển đổi số để quản lý chăn nuôi bò theo chuỗi giá trị
- Chia sẻ chân thành của bố Đỗ Nhật Nam
-
Siêu máy tính dự đoán Aston Villa vs Tottenham, 00h35 ngày 10/2
Nguyễn Quang Hải - 09/02/2025 07:05 Máy tính ...[详细]
-
Đề xuất mô hình thu hút giáo sư ở nước ngoài đào tạo tiến sĩ cho Việt Nam
Một nghiên cứu sinh từ Australia vừa gửi tới VietNamNet bài viết đề xuất một giải pháp cho đào tạo tiến sĩ của Việt Nam.
VietNamNet giới thiệu bài viết này và mong nhận được các ý kiến khác của độc giả theo địa chỉ [email protected].
"Chính sách tiền lương hiện nay là rào cản thu hút nhân tài về làm việc cho hệ thống giáo dục" Thời gian qua, đã có nhiều bàn luận về ý tưởng dùng 12.000 tỷ đồng để đào tạo, thu hút 9.000 tiến sĩ cho hệ thống giáo dục. Đa phần các ý kiến tỏ ra hoài nghi về hiệu quả nếu tiếp tục thực hiện như những dự án đã và đang thực hiện và mong muốn khi chưa có những tổng kết, rút kinh nghiệm thì chưa nên thực hiện tiếp...
Về vấn đề này, có một điều tôi muốn khẳng định rằng chính sách tiền lương hiện nay chính là rào cản.
"Một" giáo sư - "Năm" tiến sĩ
Với mong muốn góp một giải pháp nhỏ cho ý tưởng này, tôi đề xuất mô hình “Một - Năm” cho đào tạo tiến sĩ ở Việt Nam với những mục tiêu chính sau:
- Đào tạo tiến sĩ đạt chuẩn quốc tế tại Việt Nam.
- Từng bước nâng cao năng lực nghiên cứu cho đội ngũ nghiên cứu hiện có của nước nhà.
- Nâng cao số lượng công trình công bố quốc tế của Việt Nam.
- Tạo ra những nhóm nghiên cứu mạnh trong nước về một số lĩnh vực ưu tiên.
Để đạt được những mục tiêu chính như trên, chúng ta cần thực hiện các bước chính như sau: thu hút nhân tài và thực hiện đào tạo.
Về thu hút nhân tài,với mô hình “Một - Năm” đó là “Một” giáo sư và “Năm” tiến sĩ (giáo sư và cộng sự). Chúng ta sẽ mời một giáo sư hàng đầu trên thế giới về một lĩnh vực ưu tiên. Sau khi đã mời được, đề án sẽ cho giáo sư toàn quyền trong việc tuyển dụng “Năm” tiến sĩ mà sẽ làm việc cùng mình.
Về đào tạo,mỗi người hướng dẫn 5 nghiên cứu sinh. Theo ước tính trong khoảng 3 năm, giáo sư và cộng sự sẽ hướng dẫn được khoảng 30 tiến sĩ đạt trình độ quốc tế.
Để làm được việc này, tôi đề xuất chúng ta cần hai yếu tố chính: chính sách tiền lương và điều kiện làm việc tốt.
Về chính sách tiền lương,chúng ta sẽ trả lương cho giáo sư và cộng sự mức lương tương đương với mức lương mà họ nhận được tại nơi họ đang công tác. Theo hiểu biết của tác giả (ước lượng), chúng ta sẽ cần chi trả cho giáo sư khoảng 3 tỉ đồng và cộng sự 2 tỉ đồng trong một năm.
Về điều kiện làm việc, giáo sư và cộng sự sẽ được khuyến khích và tạo điều kiện để có thể đề xuất các đề tài nghiên cứu, ứng dụng và nhận được kinh phí từ Nhà nước, các công ty, và kể cả các quỹ nghiên cứu từ nước ngoài.
Theo thống kê của Bộ GD-ĐT, năm học 2016-2017, tổng số cơ sở giáo dục đại học ở nước ta là 235, số lượng giảng viên trong các cơ sở giáo dục đại học là 72.792 người.
Trong đó số lượng giảng viên có trình độ tiến sĩ là 16.514 người (chiếm 22,7%);
Toàn bộ kinh phí mà giáo sư và cộng sự có được sẽ chỉ phục vụ cho quá trình đầu tư trang thiết bị, nghiên cứu, và trả lương cho người làm, nếu cần thuê thêm nghiên cứu viên (trợ lý nghiên cứu, nghiên cứu sau tiến sỹ, nghiên cứu sinh mới ngoài 30 nghiên cứu sinh đã nhắc tới ở trên). Và quỹ nghiên cứu này được toàn quyền quyết bởi giáo sư và cộng sự. Giáo sư và cộng sự sẽ nhận được những phần thưởng khi có những nghiên cứu đạt thành tích cao.
Giáo sư và cộng sự sẽ làm việc ở trong các trường đại học có cơ sở vật chất tốt, được sử dụng toàn bộ thiết bị của trường để phục vụ nghiên cứu của nhóm. Trong trường hợp nhóm cần có trang thiết bị khác mà trường không có, đề án sẽ mua để phục vụ nhóm nghiên cứu.
Về nhóm 30 nghiên cứu sinh, để thu hút và tạo điều kiện cho họ yên tâm công tác, tôi đề xuất đề án trả lương cho họ khoảng 15 triệu đồng/tháng/người. Với mức lương này, trong điều kiện Việt Nam là cao hơn mức trung bình trung của giảng viên, sinh viên mới ra trường làm ở các công ty ngoài quốc doanh. Như vậy, một năm hết khoảng 180 triệu đồng tiền lương cho mỗi nghiên cứu sinh.
Ngoài ra, để hỗ trợ, quỹ nghiên cứu dành cho mỗi nghiên cứu sinh khoảng 120 triệu đồng/ 3 năm. Quỹ này quản lý bởi giáo sư và cộng sự và chỉ phục vụ cho công tác nghiên cứu tiến sĩ của nghiên cứu sinh.
Tổng chi phí cho nhóm nghiên cứu trong khoảng thời gian 3 năm
Nhóm nghiên cứu Lương Trong 3 năm Giáo sư 3 tỷ/ Năm 9 tỷ Cộng sự (5 cộng sự) 5* 2 tỷ/năm 30 tỷ NCS (30) 30*0,18 tỷ/năm 16,2 tỷ Quỹ nghiên cứu 30*0,12 tỷ/3 năm 3,6 tỷ Tổng 58,8 tỷ Giáo sư và cộng sự làm việc tại các trường đại học, mỗi thành viên sẽ tham gia một buổi giảng dạy tại trường đại học mỗi tuần. Đồng thời, họ sẽ tổ chức các buổi thảo luận để bồi dưỡng cho giảng viên trong nước, nghiên cứu viên trong nước, và trình bày các hướng nghiên cứu mà nhóm đang thực hiện.
Chất lượng nghiên cứu sinh sẽ được nâng lên
Để đảm bảo nâng cao năng lực cho đội ngũ nghiên cứu trong nước, chúng ta khuyến khích họ nâng cao năng lực ngoại ngữ, để có thể tiếp thu hiệu quả các buổi hội thảo của giáo sư và cộng sự.
Tôi tin chắc rằng có rất nhiều nghiên cứu trong nước, cả khoa học xã hội nhân văn và khoa học kỹ thuật, về nội dung có thể công bố được trên các tạp chí quốc tế. Tuy nhiên, rào cản ngôn ngữ và phương pháp trình bày đã hạn chế những nghiên cứu này. Với sự hỗ trợ trực tiếp của giáo sư và cộng sự cũng như nỗ lực của đội ngũ nghiên cứu trong nước, tôi tin rằng năng lực nghiên cứu của đội ngũ trong nước sẽ từng bước được cải thiện, số lượng công bố quốc tế sẽ từng bước được nâng lên.
Như vậy, với kinh phí khoảng 60 tỉ đồng trong 3 năm, đề án sẽ đào tạo được khoảng 30 nghiên cứu sinh có trình độ quốc tế. Số lượng công bố quốc tế ước tính từ nhóm nghiên cứu ít nhất là 100 bài báo khoa học có giá trị, đồng thời góp phần từng bước nâng cao được năng lực của đội ngũ nghiên cứu trong nước.
Với 12.000 tỉ đồng, chúng ta sẽ có được khoảng 200 nhóm nghiên cứu. Tuy nhiên, để tạo ra những bước đột phá trong một số lĩnh vực ưu tiên, chúng ta chỉ nên lập ra khoảng 50 nhóm nghiên cứu và đặt tại khoảng 15 trường đại học hàng đầu của Việt Nam. Như vậy thời gian để thực hiện đề án khoảng 10 năm.
Theo ước tính của tôi, trong thời gian 10 năm này, sẽ có khoảng 6.000 tiến sỹ đạt chuẩn quốc tế và ít nhất có khoảng 20.000 bài báo quốc tế có chất lượng từ các nhóm nghiên cứu này.
Với đội ngũ nghiên cứu trong nước tại các cơ sở đã được kiểm định tiếp tục đào tạo tiến sĩ, đồng thời tham gia vào các hội thảo do giáo sư và cộng sự tổ chức, chất lượng của các nghiên cứu sinh này cũng sẽ được nâng lên.
Như đã đề cập ở trên, giáo sư và cộng sự sẽ có một lượng không nhỏ kinh phí nghiên cứu khác ngoài kinh phí mà chi trả từ đề án. Với lượng kinh phí này, Giáo sư và cộng sự có thể tuyển các ứng viên nghiên cứu sau tiến sĩ, nghiên cứu sinh mới, hay kết hợp với các nghiên cứu sinh từ các trường, viện nghiên cứu trong nước để thực hiện đề tài. Và tôi tin rằng những đóng góp đó thậm chí còn vượt lên trên cả những con số khái toán mà tôi tính toán hiệu quả đạt được từ 12.000 tỉ đồng.
Hiện nay, với những thay đổi trong chính sách về tự chủ đại học, tôi mong rằng chính sách tiền lương từng bước được cải thiện, với hy vọng trong tương lai đó sẽ là động lực để thu hút nhân tài.
Trên đây là giải pháp mang tính cá nhân, với mong muốn tranh luận đa chiều, và làm sao cho năng lực nghiên cứu của Việt Nam từng bước tiệm cận với thế giới. Tôi mong nhận được những góp ý khác để cho ý tưởng hoàn thiện hơn nữa.
NTS (Nghiên cứu sinh từ Australia)
Đề án 9.000 tiến sĩ: 8 yếu tố quan trọng bị "bỏ qua"
Hầu hết những ý kiến liên quan đến ý tưởng dùng 12.000 tỷ đồng để đào tạo, thu hút 9.000 tiến sĩ cho hệ thống giáo dục đều bỏ qua một số điểm quan trọng.
" alt="Đề xuất mô hình thu hút giáo sư ở nước ngoài đào tạo tiến sĩ cho Việt Nam" /> ...[详细] -
6 thí sinh xuất sắc tại The Face Kid 2022
The Face Kid 2022 do Cung Thiếu nhi Hà Nội tổ chức là cuộc thi nhằm tìm kiếm và đào tạo những gương mặt nhí tiềm năng cho làng thời trang trẻ em Việt Nam. Cuộc thi gây ấn tượng khi sở hữu dàn Giám khảo quyền lực: Trưởng BGK kiêm đạo diễn nghệ thuật - siêu mẫu Nguyễn Đình Quyền (Giải Bạc Siêu mẫu thế giới người Việt năm 2014, Top 10 Face of Vietnam); Á hậu cuộc thi Hoa hậu Thế giới Lào 2019 - Xanita Savengxok; Á khôi Nguyễn Hồng Nhung Á khôi 1 Gala Miss & Mister 2019, diễn viên Thúy Hà, NTK Ruby Phạm.
Ngay từ khi tổ chức vòng sơ tuyển, The Face Kid đã nhận được sự ủng hộ, quan tâm của đông đảo các bậc phụ huynh và ngay lập tức đăng ký cho con, em mình dự thi. Kết thúc vòng catsing đầu tiên trước khi đến với vòng chấm thi online, một số gương mặt mẫu nhí xuất sắc nhất đã lộ diện.
Siêu mẫu Đình Quyền cho biết, các em nhỏ rất đáng yêu và tự tin, tự tin hơn hẳn thời của anh trước kia. Vậy nên anh cảm thấy rất khó khăn khi phải loại bất cứ thí sinh nhí nào.
Chân dung 6 thí sinh xuất sắc:
Lê Huyền Thiên Hy
Lê Huyền Thiên Thư
Phạm Khánh Vy
Nguyễn Tùng Chi
Nguyễn Thị Minh Hạnh
Nguyễn Hạnh Nguyên
Ngân An
Siêu mẫu Đình Quyền, Á hậu Lào ngồi ghế nóng The Face Kid 2022
Siêu mẫu Đình Quyền cùng Á hậu cuộc thi Hoa hậu Thế giới Lào 2019 - Xanita Savengxo ngồi “ghế nóng" cuộc thi The Face Kid 2022.
" alt="6 thí sinh xuất sắc tại The Face Kid 2022" /> ...[详细] -
Bạn trai lên tiếng trước phát ngôn gây tranh cãi của Hoa hậu Ý Nhi
Phát ngôn trên của Hoa hậu Huỳnh Trần Ý Nhi gây tranh cãi. Nhiều khán giả chỉ trích cô đề cao bản thân, ''đòi hỏi'' người yêu phải thay đổi vì mình.
Tối 28/7, trên trang cá nhân, bạn trai Hoa hậu Ý Nhi chính thức lên tiếng. Anh viết: "Giữa chúng tôi không đơn thuần là tình cảm như mới quen biết mà còn có sự thấu hiểu và cảm thông cho nhau". Anh nói những thông tin khán giả thấy chỉ là một phần trong cuộc phỏng vấn. Bạn trai người đẹp cho biết không suy nghĩ tiêu cực về sự việc, anh hy vọng người hâm mộ có cái nhìn khách quan và yêu thương Ý Nhi.
Bạn trai Ý Nhi lên tiếng trước phát ngôn gây tranh cãi của cô. Tại họp báo sau đăng quang, khi được hỏi về tình yêu, tân Hoa hậu Ý Nhi bày tỏ niềm hạnh phúc bên mối tình 6 năm. Cô nói: "Khi là thí sinh Miss World Vietnam 2023, bạn trai ủng hộ để tôi toàn tâm toàn ý chinh phục ước mơ và toả sáng tại cuộc thi. Sau đăng quang, lịch trình của tôi dày đặc nhưng chắc chắn anh ấy sẽ thông cảm vì tôi còn sứ mệnh cao cả, hướng đến cộng đồng".
Bạn trai tân Hoa hậu Ý Nhi tên Nguyễn Anh Kiệt, 21 tuổi đang theo học Đại học Kiến trúc TP.HCM, có bố mẹ là giáo viên tại trường cấp 2. Ý Nhi công khai, không giấu giếm thông tin này cho khán giả có cái nhìn khách quan.
Ý Nhi tiết lộ bạn trai là mối tình đầu. Cặp đôi được thầy cô ủng hộ vì đều là học sinh giỏi, hỗ trợ nhau và giúp đỡ các bạn cùng lớp đạt kết quả học tập tốt.
Miss World Vietnam 2023 Huỳnh Trần Ý Nhi. Cô nói: “Trong một mối quan hệ, cả hai cần thấu hiểu và dìu dắt nhau tiến lên. Tình cảm bắt đầu từ hai phía, không thể chia cắt nếu hai người cảm thông. Bạn trai không biết các cuộc thi hoa hậu nhưng đã cố gắng tìm hiểu, chuẩn bị hành trang tốt nhất cho tôi yên tâm đi thi".
Ý Nhi được bạn trai chở đi mua sắm, lựa chọn trang phục, phụ kiện… để xuất hiện chỉn chu tại cuộc thi. Ngoài ra, anh thường xuyên đưa đón cô đi học thêm tiếng Anh, đến lớp học kỹ năng trình diễn, kỹ năng ứng xử.
Diệu Thu
Tân Hoa hậu Huỳnh Trần Ý Nhi tiết lộ bạn trai 21 tuổi, đang học ĐH Kiến trúcMiss World Vietnam 2023 Huỳnh Trần Ý Nhi công khai bạn trai và chia sẻ về mối tình 6 năm tại họp báo sau đăng quang." alt="Bạn trai lên tiếng trước phát ngôn gây tranh cãi của Hoa hậu Ý Nhi" /> ...[详细]
-
Nhận định, soi kèo Sevilla vs Barca, 02h45 ngày 10/2: Khó thắng cách biệt
Nguyễn Quang Hải - 09/02/2025 07:14 Tây Ban N ...[详细]
-
Lào Cai chú trọng an toàn thông tin cho kho dữ liệu số
UBND tỉnh Lào Cai vừa tổ chức Hội nghị chuyên đề về quy hoạch dữ liệu và xây dựng kho dữ liệu số (nguồn ảnh: stttt.laocai.gov.vn). Kết luận hội nghị, ông Trịnh Xuân Trường, Chủ tịch UBND tỉnh nhấn mạnh, việc xây dựng hệ thống thông tin kho dữ liệu dùng chung của tỉnh phải được thực hiện đảm bảo trên 5 nguyên tắc là đúng, đủ, “sống”, an toàn và có hiệu quả; xây dựng trong xu thế chung của cả nước nhưng cần trên nền tảng phù hợp của Lào Cai.
Tập đoàn FPT sẽ thành lập tổ công tác tại tỉnh phối hợp với các sở, ngành, địa phương trong việc xây dựng quy hoạch dữ liệu, kho dữ liệu; tỉnh sẽ xây dựng thể chế quản lý, khai thác dữ liệu để dữ liệu luôn “sống” và đảm bảo việc bảo mật an toàn thông tin theo đúng quy định.
Năm ngoái, UBND tỉnh Lào Cai ban hành Chỉ thị về việc tăng cường đảm bảo an toàn, an ninh thông tin mạng trong các cơ quan nhà nước trên địa bàn. UBND tỉnh yêu cầu thủ trưởng các sở, ban, ngành cấp tỉnh, Chủ tịch UBND cấp huyện triển khai các biện pháp tăng cường đảm bảo an toàn thông tin trên môi trường mạng ở mỗi cơ quan trong thẩm quyền quản lý và chịu trách nhiệm nếu để xảy ra sự cố.
H.A.H
Nhiều nghiên cứu nâng cao năng lực an toàn thông tin được hiện thực hóa
Nhìn lại kết quả nghiên cứu 4 năm qua, nhiều sản phẩm thiết bị phần cứng có khả năng đưa vào sản xuất thử nghiệm hoặc sản xuất thương mại như thiết bị chuyên dụng giám sát hạ tầng CNTT, camera bảo mật, vi mạch bảo mật cho thiết bị IoT…
" alt="Lào Cai chú trọng an toàn thông tin cho kho dữ liệu số" /> ...[详细] -
Chốt hình thức kỷ luật vụ nữ sinh bị bỏng nặng tại trường
- Hội đồng kỷ luật Trường THPT Phan Đình Phùng (Hà Nội) đã họp và đi đến thống nhất về các hình thức kỷ luật đối với các học sinh và giáo viên liên quan đến vụ nữ sinh bị bỏng nặng tại trường sau giờ thực hành thí nghiệm.
Vết bỏng trên người nữ sinh trường Phan Đình Phùng. Đó là thông tin được gia đình nữ sinh D.A- học sinh bị bỏng nặng sau giờ thực hành thí nghiệm tại trường cho biết sau cuộc họp hội đồng kỷ luật của nhà trường diễn ra chiều 11/2.
Cụ thể, hội đồng kỷ luật cho biết, em Nguyễn Đăng Vũ (lớp 12 A2) sẽ bị kỷ luật ở mức “cảnh cáo” trước toàn trường.
Các em Lê Nguyên Thế, Đỗ Viết Thiện và Đỗ Quốc Huy (cũng là học sinh lớp 12A2) sẽ chịu hình thức kỷ luật "Khiển trách" trước Hội đồng kỷ luật.
Trước đó, Trường THPT Phan Đình Phùng cũng đã tiến hành họp kỷ luật cô Nguyễn Thị Mai Anh - nhân viên phòng thí nghiệm chịu trách nhiệm bao bao quát lớp học nhưng không có mặt trong giờ thực hành.
Nhà trường đã ra quyết định kỷ luật cảnh cáo cô Mai Anh do “thiếu trách nhiệm, không tuân thủ quy trình, quy định chuyên môn trong khi thực hiện nhiệm vụ gây hậu quả nghiêm trọng”.
Không học sinh nào bị đình chỉ học tập, không thầy cô nào bị đuổi việc, đây cũng là mong muốn lớn nhất của nữ sinh D.A.
Bởi trước đó, nữ sinh này cũng đã bày tỏ ý kiến với cô hiệu trưởng Trường THPT Phan Đình Phùng rằng không muốn các bạn phải bị đình chỉ học hay hạ hạnh kiểm vì sự việc này.
“Nhìn chung sự việc này xảy ra đến đây lỗi lớn nhất là do cách xử lý của người lớn, nhưng bây giờ tớ cũng không nghĩ đến việc lỗi lầm thuộc về ai nữa rồi”, D.A chia sẻ trên trang Facebook của mình.
Chia sẻ với VietNamNet, chị Phạm Huyền, dì của nữ sinh D.A nói: “D.A vẫn luôn nói với tôi, các bạn cùng lớp cũng chỉ là nghịch dại gây ra sự việc, lỗi là tại người lớn không xử lý nghiêm thôi”.
Theo chị Huyền, hiện D.A đang trong quá trình hồi phục lại cả về thể chất và tinh thần.
“Bác sĩ nói rằng sẽ phải mất 1 năm tuyệt đối tránh nắng, kiêng kị trong ăn uống, gìn giữ trong sinh hoạt thì da Huyền mới có thể lành lặn lại, song cũng chỉ được 70% so với ban đầu”, chị Huyền nói.
Trong tiết thực hành môn hóa học, 4 nam học sinh đã nghịch hóa chất và cồn dẫn tới vụ nổ khiến cho 3 trong 4 nam học sinh đó bị bỏng nhẹ, riêng nữ sinh Đinh D.A ở gần đó bị bỏng nặng nhất ở cấp độ 3. Lúc sự việc xảy ra, giáo viên không có mặt trong phòng học.
Đây là bài học về sự cảnh giác, an toàn trong phòng thí nghiệm với các giáo viên và học sinh trong các giờ thực hành tại trường.
Thanh Hùng
" alt="Chốt hình thức kỷ luật vụ nữ sinh bị bỏng nặng tại trường" /> ...[详细] -
Mời công an làm rõ bình luận tục tĩu dưới bài giảng từ xa tìm thấy nội dung này
Ngay sau khi được phát sóng trên Đài Phát thanh và Truyền hình Hà Nội, các bài giảng của các thầy cô giáo ngay lập tức nhận được sự đón nhận của rất nhiều học sinh Thủ đô. Các em học sinh đã có những phản hồi tích cực về nội dung bài học với giáo viên, sự tương tác cao.
Tuy nhiên, ngoài những học sinh có ý thức cố gắng trau dồi kiến thức khi không được đến trường học thì một số học sinh đã có những bình luận vô cùng phản cảm, tục tĩu dưới các bài giảng online của thầy cô giáo..
Theo An ninh Thủ đô
" alt="Mời công an làm rõ bình luận tục tĩu dưới bài giảng từ xa tìm thấy nội dung này" /> ...[详细] -
Nguyễn Quang Hải - 08/02/2025 06:24 Pháp ...[详细]
-
Cục An toàn thông tin hướng dẫn học trực tuyến an toàn với Zoom, Teams, Trans, Jitsi
Cẩm nang hướng dẫn học sinh những kỹ năng cơ bản để an toàn trên môi trường mạng. (Ảnh minh họa). Theo nhóm soạn thảo cẩm nang, Covid-19 là một biến cố không mong muốn và ảnh hưởng tới mọi hoạt động của xã hội. Tuy nhiên, nhìn nhận ở góc độ tích cực, Covid-19 cũng góp phần xóa bỏ nhiều thói quen cũ và giúp những phương pháp giáo dục mới, hiện đại như học trực tuyến, dạy trực tuyến, ứng dụng phần mềm vào giáo dục được tiếp nhận nhanh chóng và dễ dàng hơn.
Covid-19 tạo nên một bước ngoặt trong vai trò của người giáo viên. Cùng với hàm lượng ứng dụng công nghệ trong giáo dục ngày càng tăng cao, các thày cô không chỉ cần sử dụng thành thạo các phần mềm, công cụ để truyền tải kiến thức cho học sinh, mà còn có thêm vai trò hướng dẫn học sinh kỹ năng lên mạng an toàn, bảo vệ học sinh khỏi những rủi ro có thể đến từ môi trường mạng. Bảo vệ các em khỏi tác động tiêu cực từ công nghệ cũng là nhu cầu chung của các phụ huynh khi trang bị máy tính, điện thoại để con em tham gia học tập trực tuyến và các hình thức học tập số khác.
Với cẩm nang mới ra mắt, nhóm soạn thảo mong muốn sẽ hỗ trợ giáo viên, học sinh và cha mẹ tự trang bị cho mình những kiến thức, kỹ năng cơ bản để nhận biết các nguy cơ mất an toàn thông tin trên không gian mạng nói chung, trong quá trình dạy, học trực tuyến nói riêng. Qua đó, có thể tự bảo vệ mình, bảo vệ lớp học của mình trên không gian mạng.
3 lưu ý khi học trực tuyến qua phần mềm
Tại cẩm nang mới được Cục An toàn thông tin cho ra mắt, bên cạnh việc trang bị cho người dùng kỹ năng cơ bản để bảo đảm an toàn thông tin cho thiết bị dạy, học trực tuyến, nhóm soạn thảo cũng hướng dẫn cụ thể giáo viên, phụ huynh và học sinh sử dụng an toàn các phần mềm hỗ trợ dạy, học trực tuyến phổ biến hiện nay gồm Zoom, Microsoft Teams, Google Meet, Trans, Zavi, Jitsi.
“Các phần mềm nêu trên được Cục An toàn thông tin lựa chọn dựa trên kết quả khảo sát thực tế. Thời gian tới, chúng tôi sẽ tiếp tục cập nhật hướng dẫn cho các phần mềm mới khi nhận được ý kiến đóng góp từ giáo viên, phụ huynh và học sinh trong quá trình sử dụng”, đại diện nhóm soạn thảo cho hay.
Các địa chỉ tin cậy để tải phần mềm hỗ trợ dạy và học trực tuyến an toàn. Cụ thể, với phụ huynh và học sinh, nhóm soạn thảo khuyến nghị để học trực tuyến an toàn, chỉ tải và cài đặt phần mềm từ địa chỉ tin cậy, thông qua kho ứng dụng hoặc trang chủ của nhà phát triển.
Khi học sinh sử dụng chung máy tính để học tập, cha mẹ nên là người tạo riêng tài khoản cho từng bạn và chỉ cài đặt phần mềm cần thiết, không cho phép cài đặt, sử dụng các phần mềm khác. Riêng với các em nhỏ, cha mẹ cần theo sát hướng dẫn của giáo viên và hỗ trợ con em sử dụng các phần mềm để tham gia vào lớp học trong những buổi đầu tiên.
Cha mẹ cũng như học sinh không chia sẻ thông tin về lớp học trên các kênh thông tin công khai. Khi tham gia cần đặt theo tên của học sinh, hoặc đặt theo hướng dẫn của giáo viên. Đồng thời, không mở đường dẫn và tập tin lạ xuất hiện trên lớp học mà không phải do giáo viên chia sẻ.
Bên cạnh đó, cha mẹ và học sinh cần dành thời gian để kiểm tra, cập nhật ứng dụng đang sử dụng để học trực tuyến khi có phiên bản mới. Với trường hợp sử dụng trình duyệt web trên máy tính hoặc điện thoại để tham gia lớp học, cần lưu ý cập nhật phiên bản trình duyệt web.
Đối với phần mềm cài trên điện thoại di động việc cập nhật phiên bản phần mềm có thể thực hiện thông qua App Store (Iphone), CH Play (Android). Khi có phiên bản mới, người dùng sẽ được thông báo để cập nhật. Với máy tính, thông thường các phần mềm sẽ báo khi có phiên bản mới, có thể cập nhật ngay hoặc để sau.
Đáng chú ý, trong cẩm nang, với từng phần mềm Zoom, Microsoft Teams, Google Meet, Trans, Zavi hay Jitsi, phụ huynh và học sinh đều được khuyến nghị 3 lưu ý để học trực tuyến an toàn. Đơn cử như, với Zoom, người dùng được khuyên sử dụng ID ngẫu nhiên, tránh chia sẻ tệp tin của các lớp học và kiểm tra, cập nhật phiên bản phần mềm.
Còn với người dùng phần mềm Jitsi, ngoài việc kiểm tra và cập nhật phần mềm, phụ huynh và học sinh được lưu ý xác định đúng thông tin liên quan đến lớp học cần tham gia, cảnh giác với các đường link lạ và nội dung được chia sẻ.
Trong phiên bản đầu tiên của cẩm nang “Hướng dẫn sử dụng an toàn các phần mềm, công cụ dạy và học trực tuyến”, bên cạnh những nguy cơ chung như bị lộ lọt thông tin dữ liệu cá nhân, lừa đảo trực tuyến hay bị mã độc tấn công, nghe lén, Cục An toàn thông tin cũng nêu ra một số nguy cơ đặc thù mà học sinh gặp phải trong quá trình tương tác trên không gian mạng như tiếp xúc với các tài liệu có nội dung không phù hợp; tương tác với những đối tượng, tình huống nguy hiểm mà các học sinh không phân biệt được..." alt="Cục An toàn thông tin hướng dẫn học trực tuyến an toàn với Zoom, Teams, Trans, Jitsi" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo Lille vs Le Havre, 1h00 ngày 9/2: Khó cản chủ nhà
“Đã đến lúc ngành sư phạm chấm dứt tình trạng đào tạo ra không sử dụng”
- Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Phùng Xuân Nhạ cho rằng đào tạo gắn với nhu cầu sử dụng và yêu cầu chất lượng vừa là trách nhiệm chính trị vừa là trách nhiệm xã hội của ngành sư phạm.
Hội nghị có sự tham dự của đại diện 30 trường đại học sư phạm, trường đại học có đào tạo sư phạm và trường cán bộ quản lý giáo dục trong cả nước. Giao chỉ tiêu gắn với nhu cầu địa phương
Hội nghị hiệu trưởng các trường sư phạm diễn ra sáng nay (27/12) tập trung thảo luận đổi mới tuyển sinh; mở ngành đào tạo sư phạm năm 2018; giao nhiệm vụ về đào tạo, bồi dưỡng chuẩn bị đội ngũ nhà giáo đáp ứng Chương trình phổ thông mới; tái cấu trúc các trường sư phạm; chính sách học phí sinh viên sư phạm.
Giải pháp được các đại biểu nêu ra là đào tạo sư phạm phải gắn với nhu cầu sử dụng. Cụ thể, UBND các tỉnh, TP xác định nhu cầu nhân lực sư phạm trong các giai đoạn trung và dài hạn, xây dựng kế hoạch đặt hàng, tuyển dụng và phân công công việc sau khi đào tạo.
Các cơ sở đào tạo xây dựng đề án tuyển sinh cho từng ngành đào tạo giáo viên trên cơ sở đề xuất của địa phương và năng lực của cơ sở, đảm bảo các điều kiện đảm bảo chất lượng theo quy định hiện hành. Bộ GD-ĐT sẽ giao chỉ tiêu đào tạo sư phạm theo cơ chế đặt hàng dựa trên cơ sở nhu cầu của địa phương và năng lực của cơ sở đào tạo.
GS Nguyễn Văn Minh, Hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm Hà Nội góp ý tại hội nghị. Các giải pháp về tài chính cũng được thảo luận theo hướng ngân sách nhà nước cấp cho các cơ sở giáo dục đại học theo định mức kinh tế kỹ thuật qua việc giao chỉ tiêu và kết quả tuyển sinh. Việc giao chỉ tiêu cần rà soát quy hoạch mạng lưới các cơ sở đào tạo sư phạm, đảm bảo điều kiện đảm bảo chất lượng. Đồng thời cần có chính sách điểm sàn riêng đối với ngành sư phạm để tuyển sinh được những người khá, giỏi.
Về vấn đề tái cấu trúc các trường sư phạm, hội nghị thống nhất đây là vấn đề cần thiết và phải được triển khai trong thời gian tới.
Kết luận hội nghị, Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ khẳng định, đã đến lúc, ngành sư phạm phải chấm dứt tình trạng đào tạo ra không sử dụng.
Bộ trưởng Bộ GD-ĐT chia sẻ tại hội nghị Hiệu trưởng các trường sư phạm. “Chúng ta thống nhất rằng từ năm 2018 chỉ tiêu tuyển sinh các trường sư phạm phải gắn chặt với nhu cầu sử dụng. Học sinh vào học ngành sư phạm phải là những học sinh ưu tú nhất, quyết tâm để năm 2018 điểm đầu vào sư phạm nằm trong top đầu, các trường không vì chạy theo chỉ tiêu mà chấp nhận điểm đầu vào thấp”, Bộ trưởng nhấn mạnh.
Giải quyết bài toán dư thừa giáo viên
Về việc khắc phục tình trạng dư thừa giáo viên những năm trước để lại, Bộ trưởng cho rằng, đây là việc chưa thể khắc phục ngay nhưng phải làm từng bước.
Trước yêu cầu đổi mới chương trình giáo dục phổ thông, Bộ trưởng đề nghị, các trường sư phạm nhanh chóng xây dựng danh mục giảng viên sư phạm chủ chốt ở tất cả các môn học, đội ngũ này cần tham gia tích cực để góp ý cho các môn học theo hướng kiến thức phải sát với thực tiễn và kế thừa hiện hành. Đồng thời, tham gia vào xây dựng chương trình đào tạo, bồi dưỡng giáo viên các trường phổ thông đáp ứng được yêu cầu đổi mới.
Để có căn cứ cho quá trình triển khai bồi dưỡng, đào tạo giáo viên, Bộ trưởng yêu cầu các đơn vị thuộc Bộ phải nhanh chóng hoàn thiện để ban hành các chuẩn giáo viên, chuẩn cán bộ quản lý, chuẩn Hiệu trưởng, chuẩn giảng viên sư phạm…
Việc này, Bộ trưởng lưu ý phải làm theo hình thức cuốn chiếu, không làm ồ ạt và chú trọng phương pháp đào tạo trực tuyến.
“Đây là thời điểm, cơ hội tốt nhất để tái cấu trúc bởi cả xã hội đang mong đợi các trường nâng cao chất lượng đào tạo sư phạm. Vì vậy, từng trường sư phạm căn cứ vào nhu cầu để có quy trình, cách đi phù hợp. Tôi đề nghị các trường sư phạm đang tham gia dự án ETEP tiến hành làm trước, các trường khác làm sau. Trên cơ sở đó Bộ sẽ trình Chính phủ đề án tái cấu trúc các trường sư phạm”,Bộ trưởng nêu rõ.
Thanh Hùng
2017: Năm đánh động chất lượng sư phạm
Trong năm 2017 đã xảy ra hàng loạt sự kiện – báo động có mà hy vọng cũng có về vấn đề sư phạm.
" alt="“Đã đến lúc ngành sư phạm chấm dứt tình trạng đào tạo ra không sử dụng”" />
- Nhận định, soi kèo Stoke City vs Cardiff City, 22h00 ngày 8/2: Đối thủ khó nhằn
- Xem cá rồng nhảy khỏi mặt nước tấn công máy bay không người lái
- Sắp có hướng dẫn đánh giá học sinh lớp 1 theo chương trình phổ thông mới
- Xuất hiện loạt Fanpage giả mạo Vietcombank
- Nhận định, soi kèo Lechia Gdansk vs Lech Poznan, 23h30 ngày 9/2: Củng cố ngôi đầu
- Nhiều tranh cãi về nhân sự trong hội đồng trường
- Thủ tướng gửi thư khen các cô giáo mầm non cứu trẻ