您现在的位置是:Công nghệ >>正文
Nếu lười vì phải suốt ngày ký tên, hãy nhờ cỗ máy có giá tới 365 ngàn USD này ký hộ
Công nghệ4人已围观
简介Tất cả chúng ta đều có ít nhất một lần phải ký tên trong đời. Đặc biệt với các tác giả viết sách,ếul...
Tất cả chúng ta đều có ít nhất một lần phải ký tên trong đời. Đặc biệt với các tác giả viết sách,ếulườivìphảisuốtngàykýtênhãynhờcỗmáycógiátớingànUSDnàykýhộbxh bóng đá ngoại hạng anh người nổi tiếng,…số lần ký với họ chắc chắn không thể đếm xuể. Nhưng việc phải ký tên nhiều và liên tục như vậy không khỏi khiến những người trong cuộc cảm thấy mệt mỏi.
Tuy nhiên, các nhà phát minh đã có một giải pháp vô cùng sáng tạo hỗ trợ bạn. Chiếc máy đặc biệt do nhà sản xuất đồng hồ Thụy Sĩ Jaquet Droz sáng tạo có khả năng ký tên thay cho bạn. Nhưng mức giá cho một chiếc máy như vậy rõ ràng không hề rẻ. Số tiền lên tới 365 ngàn USD (khoảng 8,2 tỷ đồng).
Hãng Jaquet Droz khẳng định, các nhà sáng tạo đã mất 4 năm kể từ khi thai ngén ý tưởng cho đến khi ra đời sản phẩm này. Thiết bị ứng dụng công nghệ sản xuất đồng hồ trong việc tạo ra một "bàn tay" cơ khí giúp ký tên thay cho bạn. Sự chính xác được Jaquet Droz ưu tiên hàng đầu nên bạn sẽ khó có thể phát hiện được sự khác biệt giữa hai mẫu chữ ký chính chủ và do máy ký.
Máy ký tên sở hữu một “bàn tay mini” làm bằng kim loại, có khả năng thu gọn khi cần thiết. Cánh tay này đảm nhiệm là nơi cầm bút và ký tên. Người dùng có thể thay thế mọi loại bút tùy mục đích. Mặc dù vậy, bạn sẽ cần cung cấp chữ ký cho công ty để tích hợp mẫu chữ ký vào trong thiết bị.
Tags:
相关文章
Nhân định, soi kèo Lyon vs Reims, 21h00 ngày 9/2: Khách tự tin
Công nghệHoàng Ngọc - 09/02/2025 09:38 Pháp ...
阅读更多Pokemon Go trì hoãn ra mắt ở Nhật sau sự cố rò rỉ email
Công nghệTrang công nghệ TechCrunch dẫn một nguồn tin cho hay, kế hoạch ra mắt Pokemon Go tại Nhật ngày 20/7 đã bị hủy sau khi các email trao đổi nội bộ của công ty bảo trợ - chi nhánh McDonald tại Japan, có đề cập đến các chi tiết phát hành game bị rò rỉ trên nhiều diễn đàn trực tuyến khác nhau, kể cả 2ch, Imgur và mạng xã hội Reddit của Nhật.
Việc phát hành Pokemon Go vào buổi sáng 20/7 như kế hoạch ban đầu đã bị hoãn sang đầu buổi chiều cùng ngày sau khi các thông tin rò rỉ lan truyền trên mạng. Tuy nhiên, sau đó, công ty phát hành sau đó lại quyết định hủy kế hoạch này, do lo ngại việc biết trước có thể khiến game quá tải trong ngày ra mắt.
Dù hiện vẫn chưa có thông báo chính thức về thời điểm Pokemon Go rốt cuộc được trình làng ở Nhật, nhưng trang Nikkie đưa tin, game thực tế ảo này sẽ ra mắt ở đất nước mặt trời mọc vào ngày 21/7.
John Hanke, tổng giám đốc điều hành hãng phát triển game Niantic, từng tuyên bố với tạp chí Forbes tuần trước rằng, công ty cần phải đảm bảo các server sẵn sàng đáp ứng được nhu cầu khổng lồ sau khi game ra mắt.
Pokemon Go đã khiến các game thủ trên khắp thế giới phát cuồng vì hâm mộ, dẫn đến việc thường xuyên xảy ra tình trạng sập các server. Sau khi game được hỗ trợ ở Canada ngày 17/7, các server tại nước này bị quá tải nghiêm trọng chỉ trong vòng 1 tiếng đồng hồ sau thông báo trên Twitter.
Trong khi đó, cổ phiếu của tập đoàn chuyên cung cấp trò chơi điện tử Nintendo đã giả, 10% trong phiên giao dịch chiều nay sau thông tin trì hoãn ra mắt Pokemon Go tại Nhật. Tuy nhiên, giá cổ phiếu của Nintendo đã tăng 87% kể từ khi game trình làng lần đầu tiên ngày 6/7 ở Mỹ, Australia và New Zealand, khiến giá trị vốn hóa thị trường của doanh nghiệp này tăng hơn 7 tỉ USD.
Cổ phiếu của chi nhánh McDonald's Holdings tại Nhật đã tăng 8% sau khi TechCrunch đưa tin, công ty điều hành chuỗi cửa hàng ăn nhanh này sẽ trở thành nhà bảo trợ đầu tiên của Pokemon Go. Theo bài báo, gần 3.000 nhà hàng McDonald khắp Nhật sẽ trở thành các phòng huấn luyện (gym) dành cho các game thủ săn Pokemon.
Tuấn Anh(Theo IBTimes)
">...
阅读更多Trung Quốc sản xuất người máy giống hệt Iron Man
Công nghệHình ảnh người máy Tiểu Thiên tại Hội chợ Công nghệ Quốc tế Trung Quốc lần thứ 17 tại Thượng Hải. Tuy nhiên, Tiểu Thiên không được thiết kế cho các nhiệm vụ tại sao Hỏa. Thay vào đó, chính phủ Trung Quốc giới thiệu mẫu phi thuyền thăm dò hành tinh đỏ đầu tiên tại hội chợ, dự kiến đưa nó vào sử dụng trong năm 2020.
Điều khiến công chúng quan tâm đến Tiểu Thiên chính là hình dáng của chú robot. Người máy mang hai sắc màu vàng - đỏ, cũng như có phù hiệu giữa ngực trông hệt như “chiếc lò phản ứng” mà nhân vật Tony Stark gắn lên ngực để hỗ trợ tim trong các bộ phim của Marvel Studios. Các nhà sản xuất hiện chưa lên tiếng chính thức về chuyện này.
Tiểu Thiên trông rất giống siêu anh hùng Iron Man của thế giới phim siêu anh hùng Marvel Studios. Tại Trung Quốc, Người Sắt là một trong những siêu anh hùng nổi tiếng nhất. Bộ phim Iron Man 3 từng thu tới 121 triệu USD ở thị trường đất nước tỷ dân hồi 2013. Ngoài ra, hai tập phim Avengers có sự tham gia của Người Sắt cũng kiếm được tới 320 triệu USD từ quốc gia châu Á.
">...
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Coventry City vs Ipswich Town, 22h00 ngày 8/2: Thắng để lấy đà
- Manchester City ký hợp đồng với chân sút ảo đầu tiên
- Mở hộp smartphone pin “khủng” Lenovo VIBE P1m
- Giá trị của Line tăng hơn 1 tỷ USD sau đợt IPO
- Nhận định, soi kèo Bilbao vs Girona, 22h15 ngày 8/2: Dồn lực trở lại
- [LMHT] SKT T1 đại bại trước đội tuyển vô danh
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Estoril vs Boavista, 22h30 ngày 9/2: Tiếp đà hưng phấn
-
Thầy giáo Vũ Cường Đây là quan điểm của giảng viên chuyên ngành báo điện tử Vũ Cường, Học viện Báo chí & Tuyên truyền trong cuộc phỏng vấn với phóng viên Infonet xung quanh câu chuyện “giật tít- câu view” trên báo mạng hiện nay.
Có thời gian dài tham gia giảng dạy bộ môn báo điện tử, thầy đánh giá như thế nào về xu thế “giật tít, câu view” ở các báo mạng hiện nay? Xin thầy có thể khái quát các dạng giật tít, câu view mà các báo hiện nay đang áp dụng?
Thầy giáo Vũ Cường:Hiện Việt Nam có hơn 200 báo mạng điện tử và trang tin điện tử, cùng hàng chục nghìn trang tin nội bộ. Trong những năm gần đây, cùng với sự phát triển về công nghệ, cũng như nhu cầu rất cao từ đọc giả, báo mạng điện tử đang có những bước phát triển mạnh mẽ cả về số lượng và chất lượng.
Tuy nhiên, không thể phủ nhận, hiện báo mạng Việt Nam đang diễn ra một hiện trang “giật tít, câu view”. Dẫn tới tình trạng này, có thể viện ra nhiều nguyên nhân: do các tờ báo chạy theo xu thế kinh tế thị trường, do nhiều toà soạn hiện lấy tiêu chí số lượng view để đánh giá, chấm công cho tin, bài, do bản thân một lượng không nhỏ độc giả chưa có kỹ năng chọn lọc và phân biệt những tít như vậy, hoặc do chính bản thân phóng viên chưa thực sự có đạo đức tốt trong tác nghiệp báo chí….
Giật tít, câu view chỉ là sử dụng những “thủ thuật” “mẹo” để làm sao độc gỉả kích chuột vào tít để đọc nội dung bên trong tin, bài. Mục đích nhằm tăng số lượng view cho tin, bài đó.
Có nhiều cách để câu view thông qua tít. Ví dụ như sử dụng những từ cảm thán, tạo cảm xúc quá mức, không đúng như bản chất của sự kiện sự việc, nhằm gây tò mò, kích thích độc giả vào đọc bài, hoặc thậm chí, tít hoàn toàn không ăn nhập với nội dung của bài viết.
Theo một nghiên cứu mới đây, nghiên cứu các tiêu chí đọc giả kích chuột vào tin, bài trên báo mạng, thì thứ tự ưu tiên được sắp xếp như sau:
- Trong tít có từ cảm thán
- Tít dài
- Trong tít có tính từ, trạng từ, động từ
- Tít ngắn
- Tít có câu hỏi hoặc từ để hỏi.
Như vậy, theo nghiên cứu này, không chỉ độc giả báo Việt Nam, mà độc giả báo mạng nói chung trên thế giới cũng có hiện tượng thích tít có tính từ, trạng từ, động từ, từ cảm thán… bởi chúng như những tiêu chí kích thích độc giả vào đọc nội dung bên trong tin bài. Tuy nhiên, vấn đề nằm ở chỗ, cần phải biết cách sử dụng những cụm từ cảm thán, tính từ, trạng từ.. đó như thế nào, để không bị coi là “giật tít – câu view”
Với mỗi cách giật tít như vậy theo thầy nhằm mục đích gì? Xét dưới góc độ truyền thông thì nó có tác động (tích cực, tiêu cực) như thế nào đến đối tượng độc giả cũng như người được phản ánh trong bài? Ví dụ như kiểu tít: “Ông lão 80 tuổi ôm chặt, sàm sỡ bé gái 15 tuổi”; “Cụ ông 70 tuổi kéo bé gái vào nhà tắm hiếp dâm”.
Thầy giáo Vũ Cường:Những tít nêu trên đã sử dụng những động từ, tính từ tạo cảm xúc rất mạnh để lôi kéo độc giả như “ôm chặt” “sàm sỡ”, “hiếp dâm”, hoặc sử dụng những con số mang lại tâm lý độc, lạ như “ông lão 80 tuổi”, “cụ ông 70 tuổi” “bé gái 15 tuổi”…
Xét về lý, đây chính là những thủ thuật khi viết tít, như đã nói ở trên, sử dụng những từ cảm thán, tính từ, trạng từ, động từ mạnh để lôi kéo sự chú ý nơi độc giả. Nhưng vấn đề ở đây, nằm ở chỗ, các tác giả này lợi dụng vấn đề liên quan tới đạo đức, các giá trị văn hoá xã hội, để tạo kích thích sự tò mò rất tầm thường nơi độc giả, chứ không dựa vào chất lượng thực sự của thông tin.
Chưa có nghiên cứu nào chỉ ra những tác động cụ thể của những loại tít như thế này đối với độc giả. Nhưng theo tôi, những kiểu tít này ít nhiều đều mang lại những tác động tiêu cực tới tâm lý. Việc nhấn mạnh vào chi tiết, hoặc sử dụng tính từ, động từ gợi hình ảnh...trong những vụ việc đau lòng nhằm mục đích câu khách là việc làm không có tính nhân văn. Với các nạn nhân cùng gia đình, việc này là “xát thêm muối vào nỗi đau” của họ. Với bạn đọc, đặc biệt là giới trẻ, việc các tít báo như vậy xuất hiện với tần suất lớn có thể tạo ra sự chai lì trong tâm lý, chỉ kích thích được thị hiếu tầm thường, khó gợi được lòng thương cảm với nạn nhân, lâu dần có thể khiến họ không còn tinh thần đấu tranh chống lại cái xấu và cái tiêu cực.
Có ý kiến cho rằng xu hướng giật tít báo mạng hiện nay theo “từ khóa”, theo thầy điều này có đúng không?
Thầy giáo Vũ Cường:Theo các phân tích ở trên, đúng là có hiện tượng sử dụng “từ khoá” để viết tít. Thậm chí, Google còn có hẳn 1 chức năng để “đo” các cụm từ khoá theo ngày tháng, theo khu vực và theo ngôn ngữ. Điều này cho thấy việc sử dụng từ khoá viết tít là một xu thế hợp lý.
Nhưng điều đáng bàn ở đây, lại là phóng viên, tác giả cần phải có 1 cái đầu lạnh, biết phân biệt, và chọn lọc những cụm từ khoá phù hợp cho tin, bài của mình, và cũng phù hợp ở các góc độ chính trị, văn hoá, xã hội. Tránh những cụm từ phản cảm, tác động tiêu cực tới xã hội và cộng đồng.
Tuy nhiên, giữa cuộc cạnh tranh gay gắt của các phương tiện thông tin đại chúng, độc giả đôi khi chỉ đọc tít (nếu thấy hay, tò mò mới kích vào bài đọc). Vì thế, đôi khi bất chấp đạo đức nghề nghiệp phóng viên buộc phải nghĩ ra những cái tít “giật gân” nhằm câu khách. Vậy theo thầy làm thế nào để vừa hút độc giả mà tít bài không ‘giật gân”?
Thầy giáo Vũ Cường:Theo tôi, việc hút độc giả không chỉ nằm ở giật tít, mà còn ở chất lượng thông tin. Nếu muốn cạnh tranh trong môi trường truyền thông hiện nay, các cơ quan báo mạng phải thường xuyên cập nhật các xu hướng mới, đáp ứng được nhu cầu và thị hiếu của độc giả. Hiện nay đó là tăng cường các tác phẩm đa phương tiện (đồ họa, video, audio, chương trình tương tác...); tăng cường tương tác với độc giả bằng nhiều kênh (tận dụng truyền thông xã hội)...; nâng cao chất lượng và tốc độ cập nhật thông tin...
Tuy vậy, vẫn phải khẳng định rằng, tít có vai trò quan trọng trong thu hút độc giả. Rất khó để có một tiêu chuẩn chung trong việc rút tít. Việc đặt tít như thế nào còn phụ thuộc vào thị hiếu của đối tượng độc giả hướng đến. Ví dụ nếu như bạn làm một trang báo cho tuổi teen mà bạn lại rút những tít quá “nghiêm túc”, hay bạn không biết sử dụng các thuật ngữ của teen, thì tôi nghĩ sẽ rất khó để thu hút độc giả, và đó cũng không được coi là tít hay.
Hay trước nay những người làm báo ở Việt Nam luôn quan niệm là tít cần ngắn gọn, súc tích... thì một tờ báo mạng nổi tiếng của Anh, có lượng độc giả lớn là Daily Mail lại đang có xu hướng đặt tít rất dài... Vì vậy, đặt tít thế nào cho hay, hấp dẫn, mà không “giật gân” là nằm ở sự sáng tạo của mỗi nhà báo. Đó có thể bắt đầu bằng yếu tố thời sự, nóng hổi, có thể rút ra chi tiết đặc sắc nhất, thông tin độc quyền, hay thông tin quan trọng nhất.... Có muôn vàn cách khác nhau, nhưng theo tôi, dù thế nào, các nhà báo vẫn nên tôn trọng nguyên tắc tính nhân văn trong rút tít nói riêng và sáng tạo tác phẩm báo chí nói chung
Cảm ơn thầy.
" alt="Giật tít trên báo điện tử: Mục đích câu khách là việc làm không có tính nhân văn">Giật tít trên báo điện tử: Mục đích câu khách là việc làm không có tính nhân văn
-
Thầy giáo Vũ Cường Đây là quan điểm của giảng viên chuyên ngành báo điện tử Vũ Cường, Học viện Báo chí & Tuyên truyền trong cuộc phỏng vấn với phóng viên Infonet xung quanh câu chuyện “giật tít- câu view” trên báo mạng hiện nay.
Có thời gian dài tham gia giảng dạy bộ môn báo điện tử, thầy đánh giá như thế nào về xu thế “giật tít, câu view” ở các báo mạng hiện nay? Xin thầy có thể khái quát các dạng giật tít, câu view mà các báo hiện nay đang áp dụng?
Thầy giáo Vũ Cường:Hiện Việt Nam có hơn 200 báo mạng điện tử và trang tin điện tử, cùng hàng chục nghìn trang tin nội bộ. Trong những năm gần đây, cùng với sự phát triển về công nghệ, cũng như nhu cầu rất cao từ đọc giả, báo mạng điện tử đang có những bước phát triển mạnh mẽ cả về số lượng và chất lượng.
Tuy nhiên, không thể phủ nhận, hiện báo mạng Việt Nam đang diễn ra một hiện trang “giật tít, câu view”. Dẫn tới tình trạng này, có thể viện ra nhiều nguyên nhân: do các tờ báo chạy theo xu thế kinh tế thị trường, do nhiều toà soạn hiện lấy tiêu chí số lượng view để đánh giá, chấm công cho tin, bài, do bản thân một lượng không nhỏ độc giả chưa có kỹ năng chọn lọc và phân biệt những tít như vậy, hoặc do chính bản thân phóng viên chưa thực sự có đạo đức tốt trong tác nghiệp báo chí….
Giật tít, câu view chỉ là sử dụng những “thủ thuật” “mẹo” để làm sao độc gỉả kích chuột vào tít để đọc nội dung bên trong tin, bài. Mục đích nhằm tăng số lượng view cho tin, bài đó.
Có nhiều cách để câu view thông qua tít. Ví dụ như sử dụng những từ cảm thán, tạo cảm xúc quá mức, không đúng như bản chất của sự kiện sự việc, nhằm gây tò mò, kích thích độc giả vào đọc bài, hoặc thậm chí, tít hoàn toàn không ăn nhập với nội dung của bài viết.
Theo một nghiên cứu mới đây, nghiên cứu các tiêu chí đọc giả kích chuột vào tin, bài trên báo mạng, thì thứ tự ưu tiên được sắp xếp như sau:
- Trong tít có từ cảm thán
- Tít dài
- Trong tít có tính từ, trạng từ, động từ
- Tít ngắn
- Tít có câu hỏi hoặc từ để hỏi.
Như vậy, theo nghiên cứu này, không chỉ độc giả báo Việt Nam, mà độc giả báo mạng nói chung trên thế giới cũng có hiện tượng thích tít có tính từ, trạng từ, động từ, từ cảm thán… bởi chúng như những tiêu chí kích thích độc giả vào đọc nội dung bên trong tin bài. Tuy nhiên, vấn đề nằm ở chỗ, cần phải biết cách sử dụng những cụm từ cảm thán, tính từ, trạng từ.. đó như thế nào, để không bị coi là “giật tít – câu view”
Với mỗi cách giật tít như vậy theo thầy nhằm mục đích gì? Xét dưới góc độ truyền thông thì nó có tác động (tích cực, tiêu cực) như thế nào đến đối tượng độc giả cũng như người được phản ánh trong bài? Ví dụ như kiểu tít: “Ông lão 80 tuổi ôm chặt, sàm sỡ bé gái 15 tuổi”; “Cụ ông 70 tuổi kéo bé gái vào nhà tắm hiếp dâm”.
Thầy giáo Vũ Cường:Những tít nêu trên đã sử dụng những động từ, tính từ tạo cảm xúc rất mạnh để lôi kéo độc giả như “ôm chặt” “sàm sỡ”, “hiếp dâm”, hoặc sử dụng những con số mang lại tâm lý độc, lạ như “ông lão 80 tuổi”, “cụ ông 70 tuổi” “bé gái 15 tuổi”…
Xét về lý, đây chính là những thủ thuật khi viết tít, như đã nói ở trên, sử dụng những từ cảm thán, tính từ, trạng từ, động từ mạnh để lôi kéo sự chú ý nơi độc giả. Nhưng vấn đề ở đây, nằm ở chỗ, các tác giả này lợi dụng vấn đề liên quan tới đạo đức, các giá trị văn hoá xã hội, để tạo kích thích sự tò mò rất tầm thường nơi độc giả, chứ không dựa vào chất lượng thực sự của thông tin.
Chưa có nghiên cứu nào chỉ ra những tác động cụ thể của những loại tít như thế này đối với độc giả. Nhưng theo tôi, những kiểu tít này ít nhiều đều mang lại những tác động tiêu cực tới tâm lý. Việc nhấn mạnh vào chi tiết, hoặc sử dụng tính từ, động từ gợi hình ảnh...trong những vụ việc đau lòng nhằm mục đích câu khách là việc làm không có tính nhân văn. Với các nạn nhân cùng gia đình, việc này là “xát thêm muối vào nỗi đau” của họ. Với bạn đọc, đặc biệt là giới trẻ, việc các tít báo như vậy xuất hiện với tần suất lớn có thể tạo ra sự chai lì trong tâm lý, chỉ kích thích được thị hiếu tầm thường, khó gợi được lòng thương cảm với nạn nhân, lâu dần có thể khiến họ không còn tinh thần đấu tranh chống lại cái xấu và cái tiêu cực.
Có ý kiến cho rằng xu hướng giật tít báo mạng hiện nay theo “từ khóa”, theo thầy điều này có đúng không?
Thầy giáo Vũ Cường:Theo các phân tích ở trên, đúng là có hiện tượng sử dụng “từ khoá” để viết tít. Thậm chí, Google còn có hẳn 1 chức năng để “đo” các cụm từ khoá theo ngày tháng, theo khu vực và theo ngôn ngữ. Điều này cho thấy việc sử dụng từ khoá viết tít là một xu thế hợp lý.
Nhưng điều đáng bàn ở đây, lại là phóng viên, tác giả cần phải có 1 cái đầu lạnh, biết phân biệt, và chọn lọc những cụm từ khoá phù hợp cho tin, bài của mình, và cũng phù hợp ở các góc độ chính trị, văn hoá, xã hội. Tránh những cụm từ phản cảm, tác động tiêu cực tới xã hội và cộng đồng.
Tuy nhiên, giữa cuộc cạnh tranh gay gắt của các phương tiện thông tin đại chúng, độc giả đôi khi chỉ đọc tít (nếu thấy hay, tò mò mới kích vào bài đọc). Vì thế, đôi khi bất chấp đạo đức nghề nghiệp phóng viên buộc phải nghĩ ra những cái tít “giật gân” nhằm câu khách. Vậy theo thầy làm thế nào để vừa hút độc giả mà tít bài không ‘giật gân”?
Thầy giáo Vũ Cường:Theo tôi, việc hút độc giả không chỉ nằm ở giật tít, mà còn ở chất lượng thông tin. Nếu muốn cạnh tranh trong môi trường truyền thông hiện nay, các cơ quan báo mạng phải thường xuyên cập nhật các xu hướng mới, đáp ứng được nhu cầu và thị hiếu của độc giả. Hiện nay đó là tăng cường các tác phẩm đa phương tiện (đồ họa, video, audio, chương trình tương tác...); tăng cường tương tác với độc giả bằng nhiều kênh (tận dụng truyền thông xã hội)...; nâng cao chất lượng và tốc độ cập nhật thông tin...
Tuy vậy, vẫn phải khẳng định rằng, tít có vai trò quan trọng trong thu hút độc giả. Rất khó để có một tiêu chuẩn chung trong việc rút tít. Việc đặt tít như thế nào còn phụ thuộc vào thị hiếu của đối tượng độc giả hướng đến. Ví dụ nếu như bạn làm một trang báo cho tuổi teen mà bạn lại rút những tít quá “nghiêm túc”, hay bạn không biết sử dụng các thuật ngữ của teen, thì tôi nghĩ sẽ rất khó để thu hút độc giả, và đó cũng không được coi là tít hay.
Hay trước nay những người làm báo ở Việt Nam luôn quan niệm là tít cần ngắn gọn, súc tích... thì một tờ báo mạng nổi tiếng của Anh, có lượng độc giả lớn là Daily Mail lại đang có xu hướng đặt tít rất dài... Vì vậy, đặt tít thế nào cho hay, hấp dẫn, mà không “giật gân” là nằm ở sự sáng tạo của mỗi nhà báo. Đó có thể bắt đầu bằng yếu tố thời sự, nóng hổi, có thể rút ra chi tiết đặc sắc nhất, thông tin độc quyền, hay thông tin quan trọng nhất.... Có muôn vàn cách khác nhau, nhưng theo tôi, dù thế nào, các nhà báo vẫn nên tôn trọng nguyên tắc tính nhân văn trong rút tít nói riêng và sáng tạo tác phẩm báo chí nói chung
Cảm ơn thầy.
" alt="Giật tít trên báo điện tử: Mục đích câu khách là việc làm không có tính nhân văn">Giật tít trên báo điện tử: Mục đích câu khách là việc làm không có tính nhân văn
-
Chuyên gia bảo mật của Google bàn về việc lưu mật khẩu trên các ứng dụng như Money Lover
-
Kèo vàng bóng đá Wolfsburg vs Leverkusen, 21h30 ngày 8/2: Khách đáng tin
-
Cùng với thực tế thị trường iPhone 6S, iPhone 6S Plus xách tay trong nước liên tục hạ nhiệt, giá bán liên tục được điều chỉnh thì tại Hà Nội, TP.HCM, đã có một số địa chỉ tuyên bố bẻ khoá được bản khoá mạng của cặp đôi này với xuất xứ từ nhà mạng tại Mỹ, Pháp, Nhật Bản, Canada...
Trao đổi với ICTnews, anh Nguyễn Công Thành, đại diện cửa hàng Chính hãng Telecom 540 Trương Định (Hà Nội) cho hay: iPhone 6S và 6S Plus bản lock khi mới ra mắt được cài đặt hệ điều hành iOS 9 với tính năng bảo mật cao nên việc bẻ khóa thời gian đầu ra mắt tương đối khó khăn. Đặc biệt là các bản khóa mạng của các quốc gia Tây Âu, Canada, Nhật Bản...
Giải pháp khi đó là sử dụng SIM ghép để bẻ khóa nhưng cách xử lý này chưa thực sự tốt, rất nhiều máy gặp trình trạng hay bị Active khi dùng, các cuộc gọi đến không liên lạc được. Chính vì thế, đây cũng là lý do trong khoảng tháng đầu tiên sau khi bộ đôi iPhone mới ra mắt, những máy được giao dịch mua bán trên thị trường chủ yếu là hàng xách tay phiên bản quốc tế.
Còn tại thời điểm hiện nay, theo giới chuyên bẻ khoá iPhone tại Hà Nội và TP.HCM, hiện cũng chỉ có một số trung tâm có thể “bẻ” iPhone 6S và 6S Plus thành bản quốc vĩnh viễn xuất xứ nhà mạng AT&T, Sprint, T-Mobile của Mỹ, Orange của Pháp…
Hiện giá bẻ khóa mạng của máy lock mạng Sprint giá 3 triệu đồng, T-Mobile 2,4 triệu đồng; mạng Orange Pháp giá 1,9 triệu đồng. Trong đó máy của nhà mạng AT&T có giá “mềm” nhất, từ 1,8 – 2 triệu đồng, đồng thời vẫn đang có chiều hướng giảm dần.
" alt="Dè chừng kẻo mua nhầm iPhone 6S, 6S Plus 'quốc tế' rởm">Dè chừng kẻo mua nhầm iPhone 6S, 6S Plus 'quốc tế' rởm