Truyện Vương Phi Yêu Kiều
Vốn tưởng trận này Đại Ngụy đã nắm chắc phần thắng, nhưng nào ngờ núi cao còn có núi cao hơn. Nguyên lão tướng quân cầm binh chinh chiến sa trường nhiều năm ắt có nhiều kinh nghiệm. Trận chiến này Đại Tống giành thắng lợi, vang danh khắp nơi. Nhưng đáng tiếc thay, cả gia tộc nhà họ Nguyên dũng cảm thiện chiến đã hi sinh. Chỉ còn lại cô con gái là Nguyên Vân, về sau được hoàng đế lấy cớ đền công lao nạp vào hậu cung phong tước quý phi.
Đại Tống vừa kết thúc chiến tranh không lâu, thiên hạ vừa được hưởng chút thái bình, hoàng đế ham mê nữ sắc, bỏ bê triều chính. Các trung thần triều đình hết sức khuyên nhủ nhưng không thành liền tức giận bỏ mặc mà cáo lão về quê. Còn lại trong triều là đám nịnh thần vô dụng, ngày ngày dâng tặng mỹ nữ cho bậc đế vương. Quan đại thần nắm toàn bộ quyền hành mặc sức tham ô, triều đình thối nát, lòng dân oán thán.
Ở cung của Nguyên quý phi Nguyên Vân, cô đang nằm nghỉ ngơi thì bên ngoài truyền vào âm thanh của một thái giám.
- Thái giám: Hoàng hậu nương nương giá đáo
Hoàng hậu là Phù Dung cùng với vài nô tì và hai phi tử tâm phúc bên cạnh cùng bước vào cung. Các nô tì và hai phi tử đồng loạt hành lễ với Nguyên Vân.
- Thỉnh an Nguyên quý phi
(责任编辑:Thời sự)
下一篇:Nhận định, soi kèo Punjab vs Jamshedpur, 21h00 ngày 28/1: Khó cho khách
Cùng với giò thủ, kim chi, lạp xưởng tươi và khô gà thì hành phi là món chị hay làm dịp Tết để tặng họ hàng hai bên nội ngoại, ba mẹ chồng, chị em thân thiết.
Chị Ngọc Trân chia sẻ, hành phi mình làm đảm bảo giòn rụm, thơm ngon, để trong tủ lạnh mấy tháng cũng vẫn còn ngon "Lâu lâu mình làm trữ sẵn tủ lạnh, chỉ có Tết là làm một mâm to để ăn và tặng mọi người", bà mẹ đảm đang nói.
Theo chị Ngọc Trân, làm hành phi không khó, chỉ có công đoạn lột và bào hành là mất thời gian. Trước đây làm hành phi chị phải làm buổi sáng để phơi hành cho héo rồi mới phi giòn được, nhưng giờ chị đã khám khá ra tuyệt chiêu không cần phơi mà hành vẫn giòn tan.
Dưới đây là những bí quyết phi hành thơm ngon, giòn của chị Ngọc Trân các bạn có thể tham khảo:
1. Bí quyết chọn hành ngon
- Chọn những củ hành chắc, cầm nặng tay, có vỏ già và đều. Lớp vỏ của hành phải khô và bong ra, bên trong căng mọng, có màu tím tươi và đều màu, củ đều.
- Tuyệt đối không mua những củ hành đã mọc mầm, bị ướt hoặc bị lõm ở phần cuống. Bởi đây là những củ hành đã hỏng hoặc nhanh chóng bị hỏng khi bạn mua về.
Chọn loại hành tím loại bánh tẻ (củ không quá già và cũng không quá non). Nếu được hãy chọn mua hành tím Lý Sơn, và hành ngon nhất là nên mua vào khoảng thời gian từ tháng 12 đến tháng 1.
- Chú ý quan sát thì bạn sẽ nhanh chóng phân biệt hành Trung Quốc và hành ta. Hành Trung Quốc thông thường củ sẽ to hơn, tròn hơn và chỉ có 1 tép.
Màu sắc của hành Trung Quốc cũng đỏ nhạt, vỏ mọng và khi nấu thì không thơm. Còn với hành tím Việt Nam thì thường có khoảng 2 đến 3 tép nhỏ vừa phải nằm trên một củ. Lớp vỏ dày hơn và có mùi thơm đặc trưng của hành, bạn nên lựa chọn những củ hành vừa và nhọn khi mua.
2. Cách phi hành giòn ngon
Những lỗi thường gặp khi phi hành
- Hành bị cháy, do để tới khi hành vàng rồi mới trút ra.
- Hành không vàng không giòn mà dẻo dính vào nhau. Nguyên nhân do nhiệt của dầu không đủ, hoặc do loại hành.
- Trào dầu, do cho quá nhiều hành một lúc vào dầu đang sôi.
- Thái hành không đều.
- Mua phải loại hành Trung Quốc chứ không phải hành củ ta
Cách làm:
Bước 1: Bóc hành
- Bạn cắt đầu rồi kéo xuống cắt đuôi, rồi lột hành ngang như bóc hành thì chỉ cần một đường là vỏ đi hết - trừ vỏ hành quá khô và dính vào củ.
- Để cho dễ dàng hơn, bạn có thể nhúng hành qua nước để cho khi bóc đỡ bị cay, vỏ hành dai dễ bóc hơn.
- Bóc hành xong bạn rửa sạch sẽ rồi bỏ ra cái rổ để cho thật ráo nước (nhớ là phải hoàn toàn khô ráo).
Bước 2: Thái hành
- Trước khi thái bạn có thể cho hành vào ngăn mát tủ lạnh từ 2 tiếng để hành thái không bị cay.
- Bạn không cần phải thái quá mỏng nhưng cố gắng thái các lát hành có độ dày tương đối đều nhau. Dùng dao bào cũng đc nhưng nên sử dụng lưỡi bào to dày, đừng bào mỏng quá khi phi sẽ nát không ngon.
- Tuy nhiên, nếu bạn định phi hành củ của bạn chưa được khô lắm thì bạn cần thái thật mỏng, nếu không hành sẽ bị dẻo dính, không giòn được.
- Sau khi thái thì bạn phi hành luôn nhé, vì lúc ấy hành còn nhiều tinh dầu thì sẽ thơm hơn.
- Hành thái dọc hay ngang đều được nhưng nên thái dọc hành sẽ giòn xốp và khi phi sẽ không bị nát.
Bước 3: Phi hành
- Đổ dầu vào nồi sâu lòng.
- Thêm 4,5 giọt chanh khi dầu mới đổ vào và chưa sôi.
- Cho tiếp 1/5 muỗng cafe muối sau khi bỏ chanh lúc dầu chưa nóng.
- Đun sôi dầu lửa lớn tới khi cho đầu đũa vào sủi tăm là được. Cũng có thể để cho dầu nóng hơn, bốc khói và thấy cả mùi dầu bốc lên nữa nhưng với những ai mới bắt đầu làm hành phi không nên để dầu nóng già như vậy, chưa có kinh nghiệm hành sẽ nhanh cháy.
- Lượng dầu phải tương ứng với lượng hành, khoảng 0,5kg hành thì dùng 600ml dầu ăn. Để hành phải "bơi lội" thoải mái ở trong dầu nếu không sẽ không đủ nhiệt để làm hành giòn. Nếu nhiều hành quá có thể chia làm 2-3 mẻ để phi.
- Khi cho hành vào dầu bạn chú ý đừng đổ luôn một lần vì dễ gây ra hiện tượng trào dầu. Sở dĩ dầu bị trào như vậy vì hành ướt có tinh dầu gặp mỡ nóng sẽ sinh ra nhiều bọt khí quanh lát hành, lượng hành nhiều bọt khí sinh ra đột ngột sẽ làm dầu bùng lên.
- Cách xử lý là bạn cho một lượng hành vừa phải vào trước, khoảng 1 nắm hành rồi dùng đũa khuấy cho bọt khí tan bớt, lúc đó dầu cũng bị nguội bớt đi rồi, xem tình hình rồi đổ nốt và từ từ chỗ hành còn lại vào. Cẩn thận hơn nữa thì trước khi cho hành vào bạn có thể hạ nhiệt của bếp, tới khi xong xuôi mới bật bếp to trở lại.
- Cứ như thế nhớ đảo hành đều tay một chút để cho hành được chín đều chứ đừng bỏ bẵng chảo hành một lúc mới quay lại thì sẽ thấy hành bị phân vùng, những chỗ gần mép chảo và có thể một vài chỗ khác nhiệt cao hơn hành sẽ bị vàng trước.
3. Thời điểm đổ hành ra
Đây là mấu chốt quan trọng để bạn có hành vàng ruộm, ngọt thơm mà không cháy.
- Sau khi tắt bếp và đổ hành ra vợt cho ráo mỡ, hành vẫn tiếp tục chín nhiệt. Vì thế bạn đừng đợi tới khi hành vàng mới tắt bếp vì như thế chỉ một lúc sau là hành bị cháy.
- Khi hành se lại, có màu hanh hanh vàng và có một vài lát hành đã chuyển màu vàng rồi (thường sẽ có một và lát mỏng hơn và chín trước), đấy là khi hành được, bạn tắt bếp, có thể đảo thêm vài cái ở trong chảo rồi đổ ra rổ hoặc vợt sắt cho ráo mỡ.
Bạn sẽ thấy hành tiếp tục vàng dần ngay cả sau khi bạn tắt bếp.
- Chuẩn bị một cái rổ hay vợt inox kê trên một cái bát tô để hứng dầu. Khi hành đã vàng nhưng dầu vẫn còn nóng thì các bạn đổ toàn bộ hành và dầu vào rổ hay rá. Phần dầu nóng sẽ lỏng hơn so với khi để nguội nên sẽ dễ dàng chảy hết xuống bên dưới, không bị đọng nhiều vào hành.
- Tiếp tục dùng đũa đảo nhẹ tay phần hành phi bên trên để cho dầu chảy xuống hết và hành sẽ từ từ khô lại và trở nên cứng giòn. Thường thì sau khi xóc cho ráo mỡ là hành đã bắt đầu giòn và dùng được luôn rồi.
- Cho hành ra khay lót giấy thấm dầu bên dưới.
- Để cho hành phi nguội hẳn các bạn cho hành vào lọ thủy tinh sạch, đậy kín nắp lại rồi bảo quản trong ngăn mát tủ lạnh để dùng dần. Cách này có thể bảo quản hành trong vài tháng vẫn giữ được độ giòn, khô ráo và mùi vị thơm ngon.
4. Lưu ý
- Tuyệt đối trong khi phi hành không tranh thủ làm thêm một chuyện gì khác, chỉ cần sơ sẩy một chút là sẽ quá lửa ngay.
- Khi vớt hành ra phải để thật ráo dầu thì khi nguội hành mới giòn. Nói chung chỉ cần cẩn thận một chút thì thành công thôi.
- Thời gian phi hành cần nhanh để hành được giòn do đó mỗi lần phi không nên cho quá nhiều, hành dễ bị mềm. Nếu làm nhiều nên phi thành nhiều mẻ.
- Dùng mỡ lợn hoặc mỡ gà để phi hành sẽ ngon hơn dùng dầu ăn.
Chúc các bạn thành công!
Món sườn non kho dứa đẹp mắt, đậm đà con mê, chồng thích
Hướng dẫn cách làm món sườn non kho dứa đẹp mắt, đậm đà "đưa cơm".
" alt="Bí quyết làm hành phi ngon, giòn, để vài tháng không ỉu mốc" />Khán giả truyền hình chắc hẳn còn nhớ nữ MC Sài Gòn có giọng nói chuẩn Hà Nội trong trẻo và gương mặt xinh đẹp - Nguyệt Ánh. Cô cũng từng được yêu thích và ngưỡng mộ khi tiên phong khai phá dòng nhạc chillout với ba album và một single gồm: Khi em yêu anh (2005), Saigon Lounge (2008), Bóng nắng (2007) và Nguyệt Ánh Chillout (2011).
Ở lĩnh vực nào cũng để lại nhiều dấu ấn nhưng Nguyệt Ánh quyết định theo đuổi con đường học vấn. Trong showbiz, cô được đánh giá là một trong những người đẹp có học thức cao nhất và không ngừng nỗ lực để thay đổi theo hướng tốt hơn.
Năm 2008, Nguyệt Ánh dành 2 năm theo đuổi ngành truyền thông tại Singapore. Sau đó, cô trở về Việt Nam làm việc. Dù vẫn rất đắt show và catse cao nhưng Nguyệt Ánh lại thử sức kinh doanh khi đảm nhiệm các chức vụ quan trọng tại nhiều công ty và tập đoàn lớn. Cô trở thành hình mẫu phụ nữ hiện đại quyến rũ và thành đạt với nhiều thành tựu trong sự nghiệp và cuộc sống riêng viên mãn.
Mới đây, người đẹp khiến nhiều người không khỏi bất ngờ khi quyết định đảm nhiệm vai trò giám đốc truyền thông - tuyển sinh tại ĐH quốc tế Hồng Bàng. Cô cũng chuẩn bị hoàn thành tấm bằng thạc sĩ tại đây. Hành trình giúp trẻ em khuyết tật từ năm 13 tuổi của cô gái chân dài
Không chỉ đẹp, Swarup còn có tấm lòng nhân hậu hiếm có và đang theo học một trường đại học hàng đầu thế giới.
" alt="Nguyệt Ánh: Từ MC xinh đẹp đến giám đốc cá tính" />- Thường xuyên bị ốm hoặc nhiễm trùng
Một trong những vai trò quan trọng nhất của vitamin D là hỗ trợ hệ miễn dịch, giúp cơ thể chống lại virus và vi khuẩn gây bệnh. Vitamin D tương tác trực tiếp với các tế bào chịu trách nhiệm giải quyết các bệnh nhiễm trùng. Nếu thường xuyên bị ốm, đặc biệt là cảm lạnh hoặc cúm thì thiếu hụt vitamin D có thể là một yếu tố góp phần gây ra.
Nghiên cứu đăng trên PubMed thuộc Trung tâm Thông tin Công nghệ sinh học Quốc gia Mỹ (NCBI) đã chỉ ra mối liên hệ giữa tình trạng thiếu vitamin D và nhiễm trùng đường hô hấp như cảm lạnh, viêm phế quản và viêm phổi. Một số nghiên cứu cũng phát hiện ra dung nạp khoảng 4.000 IU vitamin D mỗi ngày có thể làm giảm nguy cơ nhiễm trùng đường hô hấp.
Mệt mỏi
Nghiên cứu đăng trên Viện Y tế quốc gia Mỹ cho thấy mối liên hệ giữa tình trạng thiếu vitamin D với các triệu chứng mệt mỏi. Ngoài ra, trẻ em có mức vitamin D thấp có liên quan quan với chất lượng giấc ngủ kém, thời gian ngủ ngắn hơn và giờ đi ngủ muộn.
" alt="8 dấu hiệu cơ thể thiếu vitamin D" /> Chị Xuân Ánh Mỗi người một việc, hơn 20 năm nay, họ đã dựa vào nhau để vượt qua những điều không may mắn trong cuộc sống.
“Số tôi vất vả từ bé”, chị Ánh nói về cuộc sống của mình. Ngày trước vừa đi học, chị vừa đi buôn bán. “Nhà nghèo quá, tôi thường đi xe buýt mang ổi găng, bưởi… xuống chợ nội thành bán lấy tiền”.
Năm 1993, khi 21 tuổi, tai nạn do ô tô gây ra khiến chị phải cưa mất một chân. Những ngày dài điều trị phục hồi chức năng, đã có lúc chị tuyệt vọng.
“Ở tuổi đó, cô gái nào cũng mơ về đám cưới, những đứa con nhưng mang mặc cảm của một người khuyết tật, tôi không còn hi vọng gì về hạnh phúc. Tôi chỉ nghĩ, mình cố gắng nuôi được bản thân để không làm phiền bố mẹ và có thể xin một đứa con để được làm mẹ…”, chị nói.
Sau cú sốc tai nạn, chị Ánh cố gắng luyện tập để trở thành vận động viên bộ môn Marathon trên xe lăn ở CLB Thể thao người khuyết tật Khúc Hạo. Chị bắt đầu đi thi đấu và chinh phục những giải thưởng.
“Những năm đó, thể thao đã cứu rỗi cuộc đời tôi”, chị nói.
Tình yêu với thể thao đã giúp chị vượt lên khó khăn. Khép lòng mình và mất hết hi vọng về hạnh phúc nhưng cuộc gặp với anh Dũng đã thay đổi suy nghĩ của chị Ánh.
Lần đó, anh trai của chị Ánh đến nhà anh Dũng thu hoạch chanh. Thấy anh Dũng mất hai chân, đi lại phải dựa vào 2 chiếc ghế, anh trai chị Ánh chia sẻ, nhà anh có người em gái cũng có hoàn cảnh tương tự. Anh sẽ nhờ em gái giúp anh Dũng có đôi nạng để đi.
Gia đình khó khăn, vừa học xong phổ thông anh Dũng theo bạn bè trong làng đi chợ buôn hoa quả. Anh thường đạp xe thồ từ huyện Hoài Đức lên huyện Lương Sơn (Hòa Bình) mua trái cây về bán.
Một ngày hè năm 1992, trên đường đi Hòa Bình, anh bị va chạm với chiếc xe tải.
Vụ tai nạn đã khiến anh mất đôi chân. Từ một người khỏe mạnh, là chỗ dựa trong gia đình, anh trở thành một người tàn phế.
Một tháng từ bệnh viện trở về, anh Dũng vẫn tràn ngập sự mặc cảm, chán chường. Anh nghĩ về tương lai, về người mẹ già lâu nay vẫn chỉ biết dựa vào con…
6 năm sau ngày gặp tai nạn, cuộc sống của anh cũng rẽ sang một hướng khác. Đó là ngày anh gặp chị.
Tình yêu của 2 người cùng cảnh
Cách nhà nhau 8 cây số và đôi chân không lành lặn, cặp đôi vẫn dành cho nhau cơ hội để hẹn hò, tìm hiểu.
Để sang nhà chị Ánh, anh Dũng thường lái chiếc xe ba bánh đi trên con đường đê. Có những lúc chiếc xe đổ chổng kềnh từ khúc cua trên đê xuống. Đứng từ xa nhìn thấy, lòng chị Ánh đau nhói…
Những kỉ niệm như thế đã đưa họ xích lại gần nhau hơn.
Hai vợ chồng trong một lần đi du lịch. Ảnh: NVCC Hơn 1 năm tìm hiểu, anh Dũng ngỏ ý muốn được đưa chị về chung một nhà. “Bố mẹ tôi cũng bày tỏ lo lắng, băn khoăn, anh tìm mọi cách để trấn an. Năm 2001, chúng tôi kết hôn”.
Ngày cưới, chú rể lái xe ba bánh đến đón cô dâu. Đây cũng là đám cưới đáng nhớ với người dân ở Cát Quế, Hoài Đức.
Tuy nhiên, tình yêu và mật ngọt của đám cưới nhanh chóng qua đi. “Nhà tôi khó khăn, nhà anh cũng nghèo, chỉ có hai mẹ con chui ra chui vào trong ngôi nhà rách nát. Nhiều lần, mẹ anh thở dài: "Nhà đã có một người khuyết tật, một bà già đau ốm, giờ lại một người khuyết tật nữa, sống làm sao?'".
Nhưng họ không nản chí. Anh Dũng làm rất nhiều nghề để kiếm tiền lo cho gia đình như sửa chữa ti vi, vi tính, làm ở cửa hàng photocopy… Cách đây 5 năm, anh chuyển sang chạy xe ba gác chở hàng. Dù đồng lương không cao nhưng anh luôn nỗ lực để cải thiện kinh tế gia đình.
Cuối năm 2001, con gái đầu lòng của họ chào đời và họ cũng đón con trai vào năm 2003.
Chị Ánh với chiếc nạng bên cạnh đang nấu cơm tối chờ chồng và con về. Nhờ có chồng hỗ trợ, chị Ánh có cơ hội quay trở lại với thể thao. Dù cơ thể không lành lặn nhưng sự nỗ lực, kiên trì là chìa khóa giúp chị có được những thành tích.
Chị nhớ lại: “Ngày nào từ 4-5h sáng, tôi cũng từ nhà lên trung tâm hơn 30km để luyện tập, không bỏ buổi nào. Tôi nhớ nhất là tháng 4/2001, khi thi đấu ở Mỹ. Lúc đó tôi vừa mang thai con gái nhưng không hay biết, trời rét xuống độ âm, cơ thể tôi mệt và luôn có cảm giác buồn nôn, không ăn được. Tôi phải mượn đồng đội nồi để nấu cháo”. Năm đó, thi chạy 42km bằng xe lăn, chị đã nhận được giải thưởng và số tiền trị giá 1.000 USD.
Liên tục đi thi đấu ở trong và ngoài nước, có tiền từ các giải thưởng, anh chị lần lượt trả nợ, xây nhà. Cuộc sống của họ bắt đầu ổn định hơn.
“Anh ấy rất tuyệt vời. Có những đợt tôi đi thi đấu liên tục, mẹ già và 2 con đều do anh chăm lo. Bố con còn đùa nhau: “Mẹ mày đi cả tháng, nhà vẫn ổn”, chị tự hào nói về chồng.
Sự quan tâm của anh dành cho chị là những loại mặt nạ thiên nhiên anh làm cho vợ dưỡng da, là những món mỹ phẩm anh bổ sung mỗi lần chị hết…
Trong ngôi nhà của họ có rất nhiều bằng khen, kỷ niệm chương ghi lại thành tích của chị Ánh. “Chúng tôi chưa xảy ra mâu thuẫn bao giờ. Những lần anh giận dỗi, tôi đùa, anh lại quên đi”, chị kể.
Đến nay chị Nguyễn Thị Xuân Ánh là Chủ nhiệm CLB Phụ nữ khuyết tật, anh Nguyễn Tiến Dũng là Phó Chủ tịch Hội Người khuyết tật huyện Hoài Đức.
Họ thường xuyên giúp đỡ, động viên những người có hoàn cảnh giống mình. “Chúng tôi kêu gọi các mạnh thường quân giúp người khuyết tật bằng các hoạt động như xin gạo, xe lăn… Nhưng quan trọng hơn, tôi muốn truyền cho họ niềm tin, dù ở hoàn cảnh nào cũng không được tuyệt vọng, bỏ cuộc…”, chị nói.
Tháng 5/1996, chị Ánh đã giành giải Nhì toàn quốc môn xe lăn nữ 3km. Tháng 10/1996, chị giành giải Nhất ở cự ly 10km. Năm 1999, chị giành Huy chương Bạc cuộc thi Châu Á - Thái Bình Dương môn xe lăn nữ.
Năm 2000, chị dành giải Nhất Marathon xe lăn nữ tại Hàn Quốc, giải Ba Huy chương Vàng xe lăn nữ cuộc thi Đông Nam Á tại Malaysia, giải Nhất Marathon New York.
Năm 2015, chị giành 2 HCB của Para Game ở Singapore.
Năm 2016, chị đạt giải Nhì cuộc thi Xe lăn nữ quốc tế tại Malaysia.
TÌnh yêu đầy phép màu
Cô em tôi gọi điện rối rít thông báo: Em sắp lấy chồng. Với người yêu thích sự tự do bay nhảy, sống phóng khoáng như em thì đây đúng là "tin hot".
" alt="Chuyện tình 20 năm hạnh phúc của cặp đôi kém may mắn" />- Lẩu chua cay
Một nồi lẩu chua cay rất thích hợp với tiết trời lành lạnh. Mà lý tưởng nhất là các loại lẩu Thái hoặc lẩu cua, tôm càng nấu theo kiểu miền Nam, ăn ngọt nước mà đậm đà. Giá khoảng 150.000 đồng/nồi đủ cho 2-3 người ăn. Lẩu thường ăn kèm bún, tôm chấm nước mắm nguyên chất đâm ớt tươi cay xè.
Bạn có thể gọi một set lẩu 9 tầng và một set lẩu Tomyum để được ăn đầy đủ thịt viên, nấm, mì. Ảnh: Zing
Mì cay kiểu Hàn Quốc
Ngày trở lạnh, bạn đừng bỏ lỡ cơ hội thưởng thức món mì cay nấu kiểu Hàn Quốc. Như cái tên của nó, món này khá cay và phải ăn nóng mới đúng điệu. Nó sẽ càng hoàn hảo nếu bạn thưởng thức khi trời mưa lâm râm. Có nhiều loại cho bạn lựa chọn, tuy nhiên nên nhớ, hầu hết các thành phần của mì cay đều có tính nóng như mì gói, xúc xích, kim chi, ớt... do đó, gợi ý dành cho bạn là gọi thố mì cay kim chi nhưng nhiều nấm thì sẽ bớt nóng trong người, ăn không bị nhiệt. Tùy nơi mà giá cả khác nhau, dao động từ 80.000 đồng/phần.
Phá lấu bò
Món phá lấu bò sền sệt nước, vị beo béo, hương thơm lừng luôn có mặt trong danh sách món ăn vặt phải thử ở TP.HCM. Tuy nhiên, nó sẽ tuyệt vời hơn nếu bạn thưởng thức vào tối tiết trời tựa như lập đông. Nước phá lấu béo, lòng, phèo sần sật còn gan bùi bùi, quyện vào chén nước chấm mắm me chua ngọt chắc chắn sẽ khiến bạn thỏa mãn. Nếu không muốn ăn kèm bánh mì, bạn có thể ăn chung với mì gói cho no. Giá khoảng 20.000 đồng/chén, tùy quầy bán.
Bắp nướng trộn mỡ hành
Bắp nướng nóng hổi, dẻo mềm, vị ngọt tự nhiên ăn chung với mỡ hành béo ngậy. Đặc biệt, bắp nướng trong ly, kết hợp với tương ớt, ớt bột, sa tế tạo nên hương vị đậm đà, đặc trưng. Đây là món ăn được nhiều bạn trẻ TP.Hồ Chí Minh thích thú mỗi khi trời trở gió.
Bắp (ngô) nướng trộn mỡ hành là món ăn đường phố lý tưởng ở Sài Gòn.
Khác với bắp trái nướng thường thấy ăn cứng và khô, bắp ly nướng để nguyên vỏ cho chín dần bên trong, giữ độ ngọt của bắp. Tùy theo khách muốn ăn bắp non hay bắp dẻo mà người bán sẽ lựa chọn theo ý khách, bắp non thì mềm và ngọt còn bắp dẻo thì dẻo như nếp và cực kỳ thơm. Món quà vặt này có thể nhâm nhi vui miệng lúc xế chiều, giá khoảng 10.000 đồng/ly.
Bí mật trong món thịt ba chỉ kho đẹp mắt, thơm mềm
Chỉ vài bước đơn giản là bạn đã có món thịt ba chỉ kho mềm thơm, ăn miếng nào tan miếng đó trong miệng.
" alt="Những món ăn ngon lý tưởng khi lang thang Sài Gòn lúc trời trở gió" /> - Lẩu chua cay
Một nồi lẩu chua cay rất thích hợp với tiết trời lành lạnh. Mà lý tưởng nhất là các loại lẩu Thái hoặc lẩu cua, tôm càng nấu theo kiểu miền Nam, ăn ngọt nước mà đậm đà. Giá khoảng 150.000 đồng/nồi đủ cho 2-3 người ăn. Lẩu thường ăn kèm bún, tôm chấm nước mắm nguyên chất đâm ớt tươi cay xè.
Bạn có thể gọi một set lẩu 9 tầng và một set lẩu Tomyum để được ăn đầy đủ thịt viên, nấm, mì. Ảnh: Zing
Mì cay kiểu Hàn Quốc
Ngày trở lạnh, bạn đừng bỏ lỡ cơ hội thưởng thức món mì cay nấu kiểu Hàn Quốc. Như cái tên của nó, món này khá cay và phải ăn nóng mới đúng điệu. Nó sẽ càng hoàn hảo nếu bạn thưởng thức khi trời mưa lâm râm. Có nhiều loại cho bạn lựa chọn, tuy nhiên nên nhớ, hầu hết các thành phần của mì cay đều có tính nóng như mì gói, xúc xích, kim chi, ớt... do đó, gợi ý dành cho bạn là gọi thố mì cay kim chi nhưng nhiều nấm thì sẽ bớt nóng trong người, ăn không bị nhiệt. Tùy nơi mà giá cả khác nhau, dao động từ 80.000 đồng/phần.
Phá lấu bò
Món phá lấu bò sền sệt nước, vị beo béo, hương thơm lừng luôn có mặt trong danh sách món ăn vặt phải thử ở TP.HCM. Tuy nhiên, nó sẽ tuyệt vời hơn nếu bạn thưởng thức vào tối tiết trời tựa như lập đông. Nước phá lấu béo, lòng, phèo sần sật còn gan bùi bùi, quyện vào chén nước chấm mắm me chua ngọt chắc chắn sẽ khiến bạn thỏa mãn. Nếu không muốn ăn kèm bánh mì, bạn có thể ăn chung với mì gói cho no. Giá khoảng 20.000 đồng/chén, tùy quầy bán.
Bắp nướng trộn mỡ hành
Bắp nướng nóng hổi, dẻo mềm, vị ngọt tự nhiên ăn chung với mỡ hành béo ngậy. Đặc biệt, bắp nướng trong ly, kết hợp với tương ớt, ớt bột, sa tế tạo nên hương vị đậm đà, đặc trưng. Đây là món ăn được nhiều bạn trẻ TP.Hồ Chí Minh thích thú mỗi khi trời trở gió.
Bắp (ngô) nướng trộn mỡ hành là món ăn đường phố lý tưởng ở Sài Gòn.
Khác với bắp trái nướng thường thấy ăn cứng và khô, bắp ly nướng để nguyên vỏ cho chín dần bên trong, giữ độ ngọt của bắp. Tùy theo khách muốn ăn bắp non hay bắp dẻo mà người bán sẽ lựa chọn theo ý khách, bắp non thì mềm và ngọt còn bắp dẻo thì dẻo như nếp và cực kỳ thơm. Món quà vặt này có thể nhâm nhi vui miệng lúc xế chiều, giá khoảng 10.000 đồng/ly.
Bí mật trong món thịt ba chỉ kho đẹp mắt, thơm mềm
Chỉ vài bước đơn giản là bạn đã có món thịt ba chỉ kho mềm thơm, ăn miếng nào tan miếng đó trong miệng.
" alt="Những món ăn ngon lý tưởng khi lang thang Sài Gòn lúc trời trở gió" />
- ·Nhận định, soi kèo nữ Santos Laguna vs nữ Juarez, 10h00 ngày 28/1: Chủ nhà kém cỏi
- ·Tâm sự cùng Thúy Vân: Phụ nữ độc lập, lạc quan sẽ hạnh phúc
- ·Burger vị Phở
- ·Gael Monfils 0
- ·Nhận định, soi kèo U20 Sassuolo vs U20 Cesena, 20h00 ngày 27/1: Chủ nhà ‘ghi điểm’
- ·Khối ngoại bán ròng hơn 11 triệu cổ phiếu Hòa Phát
- ·Năm 2025, lương hưu và mức đóng BHXH thay đổi như thế nào?
- ·Người đầu tiên du lịch khắp thế giới trong 72 ngày
- ·Nhận định, soi kèo Burnley vs Leeds United, 3h00 ngày 28/1: Khó thắng
- ·Chuyện sau tấm bảng 'mời khách đi vệ sinh, tắm miễn phí' ở miền Tây
- Người đời vẫn thường cay nghiệt nói: "Mấy đời bánh đúc có xương/Mấy đời dì ghẻ lại thương con chồng". Thế nhưng, trong cuộc sống vẫn có nhiều người mẹ kế dành cho con chồng tình yêu thương vô bờ.
Như câu chuyện cảm động của bà Phạm Thị Minh Lý (SN 1969) ở Vũ Thư (Thái Bình). Cách đây nhiều năm, bà chấp nhận không sinh thêm em bé để hiến thận cứu con chồng.
Con trai tìm vợ cho bố
Nhà bà Lý cách nhà ông Trương Văn Ước (SN 1960) 500m. Ông Ước sớm gặp cảnh góa bụa khi vợ qua đời, để lại cho ông 2 người con trai Trương Văn Lân (SN 1988) và Trương Văn Lượng (SN 1985).
Anh trai bà Lý là bạn của ông Ước nên hai gia đình thường xuyên qua lại, quen biết nhau. Vì vậy, bà Lý cũng thân thiết với 2 cậu con trai của ông Ước.
Theo bà Lý, mối nhân duyên của bà lại do chính con chồng đưa đến. Bà Lý chia sẻ: “Lân chơi thân với cháu gái tôi. Con thấy tôi nhiều tuổi vẫn chưa lập gia đình nên nhiều lần ngỏ ý mai mối cho bố mình. Tôi nghĩ chỉ là câu bông đùa. Chẳng ngờ sau đó anh Ước đánh tiếng hỏi cưới tôi thật”.
Bà Phạm Thị Minh Lý tham gia chương trình "Việc tử tế". Ảnh cắt từ clip VTV Gia đình hai bên vun vén, năm 39 tuổi bà Lý về làm dâu nhà ông Ước với bao hi vọng về hạnh phúc đôi lứa. Đám cưới diễn ra đơn giản, chỉ vài mâm cơm ra mắt họ hàng.
Bà dành cho con riêng của chồng tình yêu thương chân thành. Cuộc sống có lúc khó khăn nhưng bà vẫn từng ngày chắt chiu, dựng xây cho tổ ấm muộn màng của mình.
Mặc dù lớn tuổi nhưng bà luôn hi vọng sinh thêm đứa con nữa, để gia đình thêm ấm cúng. Thế nhưng chờ đợi mãi vẫn chưa có tin vui.
Bà đi khám chuyên khoa mới biết mình muốn có thai phải điều trị hiếm muộn. Nỗi khát khao được ẵm bồng đứa con mình sinh ra chưa kịp thực hiện thì năm 2010, con trai thứ 2 của ông Ước bị suy thận. Ba năm sau người con trai tên Lượng cũng đổ bệnh giống em nhưng nặng hơn.
Ông Ước lại bị tai nạn gãy chân. Mọi việc chăm sóc, đưa 2 con lên Hà Nội chạy chữa đều một tay bà Lý đảm nhiệm. Bác sĩ tư vấn, cơ hội sống cho cả Lân và Lượng là ghép thận hoặc chạy thận.
Nếu chạy thận nhân tạo, sức khỏe người bệnh ngày càng xấu. Phương án ghép thận phải tìm người hiến với các chỉ số phù hợp. Hơn nữa, chi phí phẫu thuật là số tiền lớn đối với gia đình bà Lý.
Hoàn cảnh khó khăn, chưa có tạng phù hợp nên anh Lân và Lượng phải chạy thận chờ đợi. Những lần đưa con chồng đi bệnh viện chạy thận, bà Lý càng thấm thía nỗi đau mà thanh niên trẻ phải đón nhận.
“Nhiều đêm ngồi thức, xoa lưng cho con khỏi đau đớn tôi tự hỏi: Tương lai hai đứa con sẽ ra sao? Chúng phải chịu cảnh mồ côi mẹ, giờ lại mang cả căn bệnh quái ác này”.
Hiến thận cho con chồng
Chuỗi ngày gia đình rơi vào khủng hoảng, hai con lâm bệnh, bà Lý trở thành chỗ dựa tinh thần.
Vợ chồng bà Lý thương con, đến vận động người thân giúp đỡ. Mọi người tham gia xét nghiệm máu để tìm thận tương thích với hai anh em nhưng kết quả chẳng ai phù hợp, kể cả ông Ước.
Cuối cùng, bà Lý chủ động đề nghị chồng cho mình lên Hà Nội xét nghiệm. Nếu các chỉ số phù hợp, bà sẽ tặng cho Lân một quả thận. Giây phút bác sĩ thông báo, thận của bà hoàn toàn phù hợp để ghép, lòng bà nghẹn lại vì hạnh phúc.
Thế nhưng, việc hiến thận sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe của bà Lý, kể cả việc sinh đẻ.
“Tôi chấp nhận không sinh thêm em bé để cứu Lân. Từ ngày bước chân về làm vợ ông Ước, tôi coi anh em Lân và Lượng chẳng khác nào máu mủ của mình”, bà Lý xúc động nói.
Tin bà hiến thận cho con chồng loan đi khắp xóm. Người khen cũng ít mà kẻ chê cũng nhiều. Một số người nói bà Lý dại, khuyên bà đừng cho nhưng bà gạt bỏ ngoài tai.
Chi phí cho ca phẫu thuật lên đến 300 triệu đồng. Để lo được số tiền đó, vợ chồng bà bán những thứ giá trị trong nhà và vay mượn khắp nơi.
Ca phẫu thuật thành công. Giờ đây, Lân là chàng trai khỏe mạnh, đã lấy vợ và sinh con. Hai anh em Lân trở thành ông chủ của cơ sở sản xuất lồng gà công nghiệp, mua được ô tô vận tải.
Về phần mình, anh Lân cho biết sức khỏe anh ổn định. Hàng tháng anh lên Hà Nội kiểm tra định kỳ và uống thuốc theo đơn bác sĩ.
Ngày cưới Lân, bà Lý mặc bộ áo dài, đón con dâu về. Bà mở điện thoại, vui vẻ khoe ảnh cháu nội.
Hiện bà vẫn chịu khó làm trong xưởng của Lân, giúp đỡ con lo lắng mọi việc. Lân khuyên mẹ nghỉ ngơi nhưng bà không muốn để tay chân thừa thãi. Ngoài ra, bà Lý và hai con trai nuôi thêm 200 đôi chim bồ câu, cải thiện kinh tế.
“Sau ca phẫu thuật, tôi ăn ngủ bình thường. Tôi biết thiếu 1 quả thận, sức khỏe kém hơn nên luôn để ý, thăm khám định kỳ. Đặc biệt, giữ chế độ sinh hoạt điều độ”, bà Lý kể.
Điều bà Lý đau đáu trong lòng là sức khỏe của Lượng. Bà mong rằng, một ngày nào đó con cũng gặp may mắn như Lân, không phải chạy thận nữa.
Vợ chồng anh Lân cùng mẹ Lý trong ngày cưới. Ảnh: Nhân vật cung cấp Bà Lý khẳng định, những gì bà làm cho Lân hoàn toàn bình thường: “Trái tim người mẹ nào chẳng thương con, tôi san sẻ một phần cơ thể của mình cũng là cho con cả cuộc đời”.
Bao năm không nhìn mặt nhau, bỗng dưng mẹ kế gọi tôi về đi xem mắt
Tôi cứ tưởng mẹ kế muốn làm lành nên mới gọi tôi về đi xem mắt. Tới khi nhìn thấy đối tượng được mai mối, tôi cảm thấy cuộc đời càng bế tắc hơn.
" alt="Con trai tìm vợ cho bố, mẹ kế hiến thận cứu con chồng" /> Từ một cô giáo dạy tiếng Anh, tình yêu đã "dẫn lối" Thảo sang Úc làm người nông dân thực thụ. Ảnh: NVCC Nếu như cách đây 8 tháng, Thảo vẫn còn là một cô giáo dạy tiếng Anh, sáng đi tối về ngay giữa Hà Nội thì bây giờ, mỗi sáng thức dậy, trước mắt cô là trang trại rộng gần 200 hecta với đàn bò hơn 300 con ở tận miền quê xa xôi thuộc bang Victoria của nước Úc.
Trước khi yêu Mark Jackman, Thảo chưa từng nghĩ rằng một ngày nào đó, mình sẽ trở thành nông dân chính hiệu.
Sinh năm 1996, sau khi tốt nghiệp, Đỗ Thanh Thảo đi dạy ở một trung tâm tiếng Anh. Ở đây, cô gặp Mark. Nhưng suốt một năm trời, dù làm việc cùng một chỗ, họ không hề nói chuyện với nhau “vì nghĩ người kia nhạt nhẽo”.
Cho đến một dịp khi cả cơ quan đi ăn uống cùng nhau, cả hai mới thấy “người kia có vẻ hay”. Về nhà, họ kết bạn Facebook và nói chuyện với nhau thường xuyên hơn. Dần dần, tình cảm nảy nở, cả hai “qua lại” với nhau nhưng giấu tiệt đồng nghiệp vì sợ mọi người bàn tán.
“Làm cùng chỗ mà đi qua nhau như 2 cơn gió ngược chiều. Chuyện hẹn hò của bọn mình được giấu kín như bưng”, Thảo kể.
Nhưng rồi cũng đến ngày chuyện tình yêu bị “bại lộ”. Ngay lập tức, gia đình Thảo phản ứng dữ dội, bạn bè hoài nghi. Bạn bè khuyên cô không nên, vì “yêu Tây nay đây mai đó, chẳng đi đến đâu”.
Bố mẹ cô vốn không có ấn tượng tốt về người nước ngoài dạy tiếng Anh ở Việt Nam, giờ lại chuyện chênh lệch tuổi tác khá lớn - 12 tuổi giữa Thảo và Mark. Nhưng tự nhận là người khá lỳ, Thảo vẫn cứ làm theo sự dẫn dắt của cảm xúc. “Ở cạnh anh, mình không có tí bận tâm gì về sự khác biệt giữa 2 đứa, về tuổi tác, văn hoá hay quá khứ của nhau… Mọi chuyện cứ đến tự nhiên như vậy thôi”.
Đám cưới của Đỗ Thanh Thảo và Mark Jackman đã diễn ra hồi tháng 3 năm nay. Ảnh: NVCC Thảo kể, Mark không lãng mạn giống nhiều chàng trai khác nhưng lại chân thành và không ít lần khiến trái tim cô “tan chảy”.
“Sinh nhật đầu tiên ở bên nhau, Mark không tặng người yêu mỹ phẩm, quần áo, hoa… mà tặng chiếc… chìa khoá nhà. Thực sự, đó là món quà vô giá. Nó không đơn thuần là chiếc chìa khoá nhà, mà niềm niềm tin của anh dành cho mình”.
Rồi một lần Thảo đi công tác Sài Gòn về, mẩu giấy nhắn của Mark để lại cũng đủ khiến cô cảm động. “Có đồ ăn trong tủ lạnh đấy, em ăn đi”, “Mật khẩu máy tính là…”, “Đi tắm thì em bật nóng lạnh ở…”, … Cứ thế, tình yêu giản dị của Mark và Thảo lớn dần.
Cô dẫn người yêu về nhà ra mắt bố mẹ. Nhiều lần tiếp xúc, bố mẹ cô bắt đầu có cảm tình với chàng trai người Úc vì thấy anh dễ gần và là người tử tế.
Sau 1 năm rưỡi yêu nhau, Mark cầu hôn. Thảo nói, cô không quá bất ngờ về điều đó bởi vì cả hai đều biết đây chính là người mà mình muốn ở cạnh suốt quãng đời còn lại.
Dù khi yêu, Thảo không nghĩ nhiều đến việc sau này sẽ sống ở đâu, nhưng khi Mark đề cập đến chuyện về Úc sinh sống, cô cũng vui lòng đồng ý. Bởi vì cô nghĩ rằng sang đó sẽ tốt cho con cái sau này. Cộng với việc được bố mẹ chồng và bố mẹ đẻ ủng hộ, Thảo nhanh chóng chuẩn bị cho cuộc sống xa quê cùng với người mình yêu.
Đám cưới đã diễn ra vào tháng 3 năm nay. Không lâu sau, cả hai xách vali về Úc. Hai tháng đầu, cuộc sống mới trôi qua khá êm đềm với Thảo. Nhưng sau đó, tinh thần cô bắt đầu xuống dốc vì nhớ gia đình, nhớ Việt Nam, nhớ nhịp sống sôi động và tiện lợi của Hà Nội.
“Rồi bọn mình cứ vài tuần lại cãi nhau một lần. Vì mình đẩy cảm xúc đi quá xa nên anh ấy cũng không chịu được sự vô lý của mình nữa”.
Nhưng sau đó, Thảo nhận ra rằng hôn nhân đôi khi cần sự thoả hiệp và chia sẻ thẳng thắn, chứ không nên giữ trong đầu lâu ngày và tích tụ dần lại. “Và điều quan trọng nhất mình học được sau khoảng thời gian khủng hoảng đó là nên tự tạo niềm vui cho bản thân trong cuộc sống để giữ tinh thần tích cực, nhiều năng lượng”.
Nơi làm việc của Thảo chuyển từ phòng học sang trang trại. Ảnh: NVCC Bây giờ, một ngày của cô diễn ra khá bận rộn. Hoạt động đầu tiên trong một ngày là hai vợ chồng cùng nhau tập gym. Tiếp đến là các công việc trong trang trại, chủ yếu liên quan tới bảo dưỡng hệ thống cơ sở vật chất (đất đai, cỏ, hồ nước, hệ thống rào, cây cối), kiểm tra sức khỏe và số lượng bò. Vào mùa bò đẻ thì công việc bận rộn hơn vì phải đảm bảo bò con sinh ra khoẻ mạnh, không bị bệnh.
“Tuy làm trang trại chủ yếu là công việc chân tay nhưng gia đình vẫn phải tự sáng tạo khá nhiều. Thêm nữa là phải tuân theo quy trình chăn nuôi nghiêm ngặt để đảm bảo chất lượng đầu ra, bởi vì trang trại nhà mình cung cấp bò cho các chuỗi nhà hàng”.
Ngoài việc chăm sóc đàn bò, buổi chiều làm việc ở trang trại xong, Thảo lại tranh thủ chăm sóc vườn, cỏ cây, hoa và rau củ, cũng như cho các vật nuôi khác ăn. Bây giờ, những việc cô phải làm trong ngày đã trở thành niềm yêu thích thay vì coi đó là trách nhiệm. “Mình cũng chăm sóc nhà cửa, học lái xe, thử nấu các món mới. Bận rộn quá nên thành ra chẳng có thời gian mà ‘sốc văn hoá’ nữa”.
Thảo tâm sự, hiện tại cô thực sự hài lòng với cuộc sống của mình vì đã nhận ra rằng cuộc sống hạnh phúc là biết tự tạo niềm vui cho bản thân.
“Trước kia khi làm giáo viên, mình phải chịu rất nhiều áp lực từ công việc, học sinh và phụ huynh. Sau khi sang đây, làm công việc trang trại liên quan tới động vật và cây cối nhiều hơn, mình nhận ra mình đang sống chậm lại, thấy cuộc sống dễ thở hơn vì không phải chịu những áp lực từ bên ngoài. Cuộc sống gần với thiên nhiên cũng làm mình biết yêu cái bình yên của tự nhiên - điều mà lúc còn ở Hà Nội mình chưa từng dừng lại để cảm nhận vì quá bận rộn với guồng quay nhanh của cuộc sống”.
Lao động chính của trang trại là Mark và bố anh. Công việc chính của 3 người là chăm sóc hơn 300 con bò... ...và một số vật nuôi khác. Trang trại của gia đình Thảo cách Melbourne (thành phố lớn thứ 2 của Úc) gần 200km. Trong vườn nhà có một số loại cây ăn quả. Cuộc sống mới thực sự giúp Thảo sống chậm lại và biết cách tận hưởng thiên nhiên. Chăm sóc nhà cửa cũng là một thú vui trong cuộc sống mới của cô. Yêu văn hóa Việt, chàng Tây quyết lấy vợ Việt Nam
Một cô gái chưa từng có suy nghĩ sẽ lấy chồng tây, một chàng trai quốc tịch Anh với những nguyên tắc không dễ thay đổi, nhưng vì yêu nên cả hai đã vun đắp để cùng nhau xây dựng một gia đình hạnh phúc.
" alt="Cô giáo tiếng Anh theo chồng sang Úc làm nông dân, chăm 300 con bò" />- Gia đình tôi được xem là kiểu mẫu của cả khu phố. Tôi là chủ một doanh nghiệp nhỏ, vợ tôi làm việc ở một cơ quan nhà nước. Chúng tôi kết hôn đã 10 năm, có một con trai (7 tuổi) và một con gái (2 tuổi).
Chúng tôi có nhà, xe, mỗi năm thường đi du lịch mấy chuyến trong và ngoài nước.
Về mặt tinh thần, vợ chồng tôi hòa thuận, êm ấm. 10 năm lấy nhau, chúng tôi chưa bao giờ có mâu thuẫn, xô xát lớn. Nhờ được bố mẹ chăm lo cẩn thận, các con tôi đều có kết quả học tốt, ngoan ngoãn.
Ảnh: Đức Liên Tôi nghĩ đời mình không còn có thể đòi hỏi điều gì hơn, vậy mà hạnh phúc đó phút chốc vỡ tan vào chiều Chủ nhật tuần trước.
Hôm đó, vợ tôi thuê người giúp việc theo giờ đến dọn nhà. Khi người giúp việc đến, cô ấy lại đi vắng nên tôi cứ để họ vào nhà dọn dẹp còn mình thì làm việc ở phòng bên cạnh.
Nhưng rồi tiếng chị giúp việc gọi khiến tôi phải sang phòng vợ tôi. Theo đó, chị dọn dẹp phòng vợ tôi và phát hiện một số giấy tờ. Chị băn khoăn không biết vợ tôi có muốn giữ nó lại hay không.
Tôi cầm tập giấy tờ chị đưa, liếc qua thấy một số liên quan đến công việc của vợ nên định bảo chị giữ nguyên. Nhưng một tờ giấy làm tôi chú ý. Đó là tờ kết quả xét nghiệm ADN. Tên 2 người xét nghiệm ADN được đặt là A và B tuy nhiên năm sinh 2 người lại trùng với năm sinh của tôi và con gái thứ hai.
Dòng kết quả xác nhận ở dưới là họ có mối quan hệ cha-con. Tôi không hiểu sao tờ kết quả này lại ở phòng làm việc của vợ tôi.
Tôi để tập giấy tờ lại chỗ cũ và dặn người giúp việc không được nói gì với vợ tôi về chuyện hôm nay.
Tờ kết quả đã thực sự ám ảnh tôi. Chưa bao giờ tôi nghi ngờ vợ nhưng lần này những điều trước mắt đã khiến tôi phải suy nghĩ. Tờ xét nghiệm đó có phải của tôi và con gái? Xét nghiệm bằng mẫu tóc, vợ tôi vẫn thường nhổ tóc bạc cho tôi? Nếu đúng là của tôi và con gái thì sự thật quá đau lòng. Sao đang yên đang lành cô ấy lại đi xét nghiệm ADN? Có phải trong quá khứ, cô ấy đã làm gì có lỗi với tôi?
Đêm đó, khi vợ về nhà, chúng tôi có cuộc nói chuyện với nhau. Khi tôi nhắc đến chuyện trên, vợ tôi giật mình nhưng cô ấy nhanh chóng lấy lại bình tĩnh, nói đó là tờ kết quả của đồng nghiệp. Vì sợ có chuyện không hay nên chị ấy gửi nhờ chỗ vợ tôi.
“Nếu người ta muốn giấu người ta có thể hủy đi, sao phải đưa cho em giữ làm gì?”, tôi phản bác.
Vợ tôi tìm cách chối quanh co. Cuối cùng, khi tôi làm căng, yêu cầu sáng mai, hai vợ chồng đến trung tâm xét nghiệm ADN kia đối chứng thì vợ tôi mới quỳ sụp xuống.
Cô ấy khóc lóc, thừa nhận đã làm chuyện có lỗi với tôi. Ngày đó, vì chồng quá bận rộn công việc, không có thời gian quan tâm gia đình nên cô ấy chán nản. Một lần liên hoan ở công ty, cô ấy đã lỡ ngã vào vòng tay người đồng nghiệp.
Sau đó, cô ấy mang thai con gái thứ hai. Hoài nghi không biết cháu là con của ai nên cô ấy mất ăn mất ngủ suốt thời gian dài. Vừa rồi cô ấy lấy hết can đảm đi xét nghiệm ADN và kết quả cháu là con của tôi.
Hiện, cô ấy và người kia đã chấm dứt từ lâu. Tôi nghe những lời đó mà bàng hoàng. Hóa ra tổ ấm mà tôi tự hào, cố công vun đắp thực sự chỉ có vỏ bọc là đẹp đẽ. Sau lưng, vợ tôi đã đi ngoại tình. Cô ấy nói chỉ là “tình một đêm”, “say nắng” nhưng tôi không tin điều đó.
Con gái là con của tôi, vậy con trai tôi thì sao? Cô ấy có phản bội tôi từ trước đó không? Người vợ xinh đẹp, vẻ ngoài hiền lành có thể lừa tôi một cách ngoạn mục như thế thì việc gì cô ấy không dám làm.
Mấy hôm nay vì không chấp nhận được chuyện tày đình trên nên tôi ở lại công ty, không về nhà. Vợ tôi liên tục gọi điện xin gặp để thuyết phục tôi tha thứ.
Tôi chán nản muốn buông tay nhưng thực sự rất thương hai đứa trẻ. Tôi không ngờ, cuộc đời mình lại gặp chuyện đau lòng như vậy…
Chồng tôi treo ảnh cưới với vợ cũ trong phòng ngủ
Chồng tôi đã ly hôn với vợ cũ nhưng vẫn giữ kỷ niệm với người đó trong căn phòng ngủ của chúng tôi.
" alt="Tờ kết quả ADN làm lộ bí mật của người vợ xinh đẹp" /> - Kia lựa chọn Thái Lan làm thị trường quan trọng thứ hai sau quê nhà để giới thiệu Carnival 2021. Carnival có tên gọi khác là Sedona tại thị trường Việt Nam. So với bản cũ, Carnival thế hệ thứ tư có diện mạo mới, trang bị tiêu chuẩn với những đèn pha LED, đèn ban ngày LED, đèn sương mù LED và đèn hậu LED. Lưới tản nhiệt vẫn giữ phong cách thiết kế mũi hổ đặc trưng.
- ·Nhận định, soi kèo AVS Futebol vs Gil Vicente, 3h15 ngày 28/1: Khó cho tân binh
- ·Yadea Việt Nam: Bản đồ vi phạm chủ quyền là sơ suất
- ·Thiếu nữ Ấn Độ đổi đời sau khi đạp xe 1.200km chở cha về nhà
- ·DN nhựa đấu giá 300 triệu mua áo Văn Toàn để ủng hộ Hải Dương
- ·Nhận định, soi kèo Club Leon vs Juarez, 06h00 ngày 26/01: Điểm tựa sân nhà
- ·Chợ đồ cổ ở Hà Nội: Bán từ váy cưới cho tới cái cày
- ·Vì sao tour Sơn Đoòng có giá tới gần 70 triệu đồng?
- ·Tâm sự của tiểu tam từng bị đánh ghen
- ·Nhận định, soi kèo U20 Bologna vs U20 Fiorentina, 22h00 ngày 27/1: Học tập đàn anh
- ·Ai cũng từng có một thanh xuân nhiều dại khờ