vuongdinhhue 01.jpg
Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ

Điều này cũng phù hợp với thể chế phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, để nguồn lực đất đai được quản lý, khai thác, sử dụng tiết kiệm, bền vững, hiệu quả cao nhất.

Qua đó đáp ứng yêu cầu đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, công bằng và ổn định xã hội; bảo đảm quốc phòng, an ninh; bảo vệ môi trường, thích ứng với biến đổi khí hậu; tạo động lực đưa nước ta trở thành nước phát triển có thu nhập cao. 

Theo Chủ tịch Quốc hội, đây là thành quả của quá trình phối hợp chặt chẽ, chuẩn bị thận trọng, kỹ lưỡng, khoa học, từ sớm, từ xa, với nỗ lực và quyết tâm rất cao của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chính phủ, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, các cơ quan của Quốc hội, đại biểu Quốc hội, các cơ quan, tổ chức hữu quan; huy động mọi nguồn lực với tinh thần thực sự cầu thị, lắng nghe, dân chủ.

Đây cũng là thành quả từ việc tranh thủ tối đa trí tuệ, đóng góp của các chuyên gia, các nhà khoa học, cộng đồng doanh nghiệp, cử tri và nhân dân cả nước; là bài học kinh nghiệm quý về đổi mới tư duy, phương pháp làm việc, quyết liệt hành động để tiếp tục nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác lập pháp cũng như các quyết sách khác của Quốc hội.

Chủ tịch Quốc hội đề nghị Chính phủ bố trí nguồn lực, chuẩn bị ngay các điều kiện bảo đảm, ban hành và triển khai kế hoạch cụ thể để nhanh chóng đưa luật vào cuộc sống.

Chính phủ khẩn trương xây dựng, ban hành theo thẩm quyền và chỉ đạo các bộ, cơ quan ngang bộ ban hành các văn bản quy định chi tiết; hướng dẫn việc chuyển tiếp đúng quy định, đảm bảo quyền, lợi ích hợp pháp của Nhà nước, người dân và doanh nghiệp.

Đồng thời tập trung đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính về đất đai, hoàn thành xây dựng cơ sở dữ liệu số và hệ thống thông tin quốc gia về đất đai tập trung, thống nhất, đa mục tiêu và kết nối liên thông; kiện toàn bộ máy quản lý Nhà nước về đất đai bảo đảm tinh gọn, hiệu lực, hiệu quả.

Chủ tịch Quốc hội lưu ý, loại bỏ khâu trung gian, thực hiện phân cấp, phân quyền theo quy định của luật, đồng thời tăng cường kiểm tra, thanh tra và kiểm soát quyền lực; giải quyết hiệu quả trên thực tế những tồn tại, vướng mắc có liên quan đến quản lý và sử dụng đất, thị trường quyền sử dụng đất và thị trường bất động sản nói chung.

Lập pháp chủ động, giám sát hiệu quả, quyết sách kịp thời, bứt phá phát triển

Chủ tịch Quốc hội cũng khẳng định, với các nội dung được sửa đổi, bổ sung rất căn bản, toàn diện và đồng bộ, Luật Các tổ chức tín dụng sẽ góp phần kịp thời thể chế hóa các chủ trương, đường lối của Đảng, hoàn thiện thể chế trong lĩnh vực ngân hàng phù hợp với nguyên tắc thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.

Việc này cũng nhằm đáp ứng yêu cầu cơ cấu lại hệ thống ngân hàng thương mại và các tổ chức tín dụng, bảo đảm sự an toàn, lành mạnh, ổn định và bền vững của hệ thống; tăng cường tính công khai, minh bạch, phù hợp với các chuẩn mực và thông lệ quốc tế phổ biến.

Ngoài ra, đây cũng là bước hoàn thiện cơ sở pháp lý về xử lý nợ xấu, tình trạng sở hữu chéo, đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ, đặc biệt là công nghệ số trong lĩnh vực ngân hàng và phát triển những sản phẩm, dịch vụ ngân hàng hiện đại có giá trị gia tăng cao.

qhbemac.jpg
Các đại biểu Quốc hội dự kỳ họp bất thường thứ 5. 

Qua đó, tăng cường năng lực tài chính, quản trị và chất lượng hoạt động của hệ thống các tổ chức tín dụng; phân định rõ thẩm quyền, tăng cường trách nhiệm của cơ quan quản lý Nhà nước các cấp; nâng cao năng lực, chất lượng và hiệu quả công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát hoạt động tổ chức tín dụng... 

Chủ tịch Quốc hội đề nghị Chính phủ chú trọng công tác tổ chức, quán triệt, tuyên truyền, phổ biến nội dung luật và các văn bản quy định chi tiết thi hành; khẩn trương nghiên cứu, tiếp tục đề xuất hoàn thiện pháp luật về ngân hàng nhà nước, pháp luật về bảo hiểm tiền gửi và pháp luật có liên quan để tạo cơ sở pháp lý đồng bộ cho việc thực hiện các quy định của Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi).

Một nội dung quan trọng nữa cũng được nhắc đến là Quốc hội xem xét, quyết định theo trình tự, thủ tục rút gọn và nhất trí cao thông qua Nghị quyết về một số cơ chế, chính sách đặc thù thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia.

Theo Chủ tịch Quốc hội, đây là bước tiếp nối kết quả giám sát tối cao về chuyên đề này của Quốc hội tại kỳ họp trước, khẳng định tinh thần trách nhiệm, đi đến cùng vấn đề giám sát, qua đó, kịp thời tháo gỡ khó khăn, vướng mắc để đẩy nhanh tiến độ, bảo đảm thực hiện hiệu quả 3 chương trình mục tiêu quốc gia có ý nghĩa hết sức quan trọng về xây dựng nông thôn mới, giảm nghèo bền vững, phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi. 

Chủ tịch Quốc hội đề nghị Chính phủ tiếp tục rà soát, sửa đổi, bổ sung các văn bản có liên quan để bảo đảm đồng bộ, thống nhất với nghị quyết này; khẩn trương bố trí nguồn lực, tăng cường phân cấp, phân quyền hợp lý giữa Trung ương và địa phương, tạo điều kiện thuận lợi cho các bộ, ngành, địa phương đẩy nhanh tiến độ triển khai thực hiện, hoàn thành mục tiêu của các Chương trình theo yêu cầu đề ra. 

Ngoài ra, Quốc hội xem xét, quyết định các vấn đề về tài chính, ngân sách, cho phép phân bổ, sử dụng gần 64.000 tỷ đồng cho các nhiệm vụ, dự án thuộc 5 lĩnh vực: quốc phòng, an ninh, quản lý nhà nước, khoa học công nghệ và giao thông, trong đó dành gần 58.000 tỷ đồng cho 32 dự án giao thông trọng điểm. 

Đây là tiền đề quan trọng để đẩy nhanh tiến độ triển khai thực hiện các dự án, công trình trọng điểm, thúc đẩy phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng chiến lược đồng bộ, hiện đại, nhất là hệ thống đường cao tốc, đường ven biển, cảng hàng không, các dự án liên kết vùng, góp phần hoàn thành mục tiêu có hơn 3.000 km đường bộ cao tốc vào năm 2025.

Chủ tịch Quốc hội lưu ý, năm 2024 là năm có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong việc thực hiện Nghị quyết Đại hội lần thứ 13 của Đảng, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2021-2025 và hướng tới Đại hội 14 của Đảng. 

“Từ thành công của kỳ họp đầu tiên trong năm mới 2024, tôi đề nghị Quốc hội tiếp tục phát huy tinh thần “lập pháp chủ động, giám sát hiệu quả, quyết sách kịp thời, bứt phá phát triển”, để cùng Chính phủ, các cơ quan trong hệ thống chính trị thực hiện thắng lợi nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2024 và giai đoạn 2021-2025, đưa đất nước phát triển nhanh và bền vững”, Chủ tịch Quốc hội nói.

Chủ tịch Quốc hội cũng đề nghị các cấp, các ngành, các địa phương quán triệt sâu sắc, triển khai đồng bộ, kịp thời, toàn diện các nghị quyết của Trung ương Đảng, Quốc hội và các mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp tại Nghị quyết của Chính phủ ngay từ những ngày đầu, tháng đầu của năm mới, không để xảy ra tình trạng “đầu năm đủng đỉnh, cuối năm vội vàng”.

" />

Chủ tịch Quốc hội: Không để tình trạng 'đầu năm đủng đỉnh, cuối năm vội vàng'

Thế giới 2025-02-04 07:04:09 53

Sáng 18/1,ủtịchQuốchộiKhôngđểtìnhtrạngđầunămđủngđỉnhcuốinămvộivàtiểu hý phát biểu bế mạc kỳ họp bất thường, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ khái quát và nhấn mạnh một số kết quả của kỳ họp.

Hoàn thành nhiệm vụ lập pháp quan trọng hàng đầu của nhiệm kỳ 

Chủ tịch Quốc hội cho biết, việc Quốc hội đã thông qua Luật Đất đai (sửa đổi), hoàn thành một trong những nhiệm vụ lập pháp quan trọng hàng đầu của nhiệm kỳ Quốc hội khóa 15 theo đúng Hiến pháp năm 2013, đúng chủ trương, đường lối của Đảng.

Việc thông qua Luật Đất đai (sửa đổi) tại kỳ họp này, cùng với Luật Nhà ở (sửa đổi), Luật Kinh doanh bất động sản (sửa đổi) tại kỳ họp thứ 6 vừa qua và có hiệu lực đồng thời từ 1/1/2025 đã đáp ứng yêu cầu hoàn thiện đồng bộ chính sách, pháp luật về quản lý và sử dụng đất.

vuongdinhhue 01.jpg
Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ

Điều này cũng phù hợp với thể chế phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, để nguồn lực đất đai được quản lý, khai thác, sử dụng tiết kiệm, bền vững, hiệu quả cao nhất.

Qua đó đáp ứng yêu cầu đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, công bằng và ổn định xã hội; bảo đảm quốc phòng, an ninh; bảo vệ môi trường, thích ứng với biến đổi khí hậu; tạo động lực đưa nước ta trở thành nước phát triển có thu nhập cao. 

Theo Chủ tịch Quốc hội, đây là thành quả của quá trình phối hợp chặt chẽ, chuẩn bị thận trọng, kỹ lưỡng, khoa học, từ sớm, từ xa, với nỗ lực và quyết tâm rất cao của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chính phủ, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, các cơ quan của Quốc hội, đại biểu Quốc hội, các cơ quan, tổ chức hữu quan; huy động mọi nguồn lực với tinh thần thực sự cầu thị, lắng nghe, dân chủ.

Đây cũng là thành quả từ việc tranh thủ tối đa trí tuệ, đóng góp của các chuyên gia, các nhà khoa học, cộng đồng doanh nghiệp, cử tri và nhân dân cả nước; là bài học kinh nghiệm quý về đổi mới tư duy, phương pháp làm việc, quyết liệt hành động để tiếp tục nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác lập pháp cũng như các quyết sách khác của Quốc hội.

Chủ tịch Quốc hội đề nghị Chính phủ bố trí nguồn lực, chuẩn bị ngay các điều kiện bảo đảm, ban hành và triển khai kế hoạch cụ thể để nhanh chóng đưa luật vào cuộc sống.

Chính phủ khẩn trương xây dựng, ban hành theo thẩm quyền và chỉ đạo các bộ, cơ quan ngang bộ ban hành các văn bản quy định chi tiết; hướng dẫn việc chuyển tiếp đúng quy định, đảm bảo quyền, lợi ích hợp pháp của Nhà nước, người dân và doanh nghiệp.

Đồng thời tập trung đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính về đất đai, hoàn thành xây dựng cơ sở dữ liệu số và hệ thống thông tin quốc gia về đất đai tập trung, thống nhất, đa mục tiêu và kết nối liên thông; kiện toàn bộ máy quản lý Nhà nước về đất đai bảo đảm tinh gọn, hiệu lực, hiệu quả.

Chủ tịch Quốc hội lưu ý, loại bỏ khâu trung gian, thực hiện phân cấp, phân quyền theo quy định của luật, đồng thời tăng cường kiểm tra, thanh tra và kiểm soát quyền lực; giải quyết hiệu quả trên thực tế những tồn tại, vướng mắc có liên quan đến quản lý và sử dụng đất, thị trường quyền sử dụng đất và thị trường bất động sản nói chung.

Lập pháp chủ động, giám sát hiệu quả, quyết sách kịp thời, bứt phá phát triển

Chủ tịch Quốc hội cũng khẳng định, với các nội dung được sửa đổi, bổ sung rất căn bản, toàn diện và đồng bộ, Luật Các tổ chức tín dụng sẽ góp phần kịp thời thể chế hóa các chủ trương, đường lối của Đảng, hoàn thiện thể chế trong lĩnh vực ngân hàng phù hợp với nguyên tắc thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.

Việc này cũng nhằm đáp ứng yêu cầu cơ cấu lại hệ thống ngân hàng thương mại và các tổ chức tín dụng, bảo đảm sự an toàn, lành mạnh, ổn định và bền vững của hệ thống; tăng cường tính công khai, minh bạch, phù hợp với các chuẩn mực và thông lệ quốc tế phổ biến.

Ngoài ra, đây cũng là bước hoàn thiện cơ sở pháp lý về xử lý nợ xấu, tình trạng sở hữu chéo, đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ, đặc biệt là công nghệ số trong lĩnh vực ngân hàng và phát triển những sản phẩm, dịch vụ ngân hàng hiện đại có giá trị gia tăng cao.

qhbemac.jpg
Các đại biểu Quốc hội dự kỳ họp bất thường thứ 5. 

Qua đó, tăng cường năng lực tài chính, quản trị và chất lượng hoạt động của hệ thống các tổ chức tín dụng; phân định rõ thẩm quyền, tăng cường trách nhiệm của cơ quan quản lý Nhà nước các cấp; nâng cao năng lực, chất lượng và hiệu quả công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát hoạt động tổ chức tín dụng... 

Chủ tịch Quốc hội đề nghị Chính phủ chú trọng công tác tổ chức, quán triệt, tuyên truyền, phổ biến nội dung luật và các văn bản quy định chi tiết thi hành; khẩn trương nghiên cứu, tiếp tục đề xuất hoàn thiện pháp luật về ngân hàng nhà nước, pháp luật về bảo hiểm tiền gửi và pháp luật có liên quan để tạo cơ sở pháp lý đồng bộ cho việc thực hiện các quy định của Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi).

Một nội dung quan trọng nữa cũng được nhắc đến là Quốc hội xem xét, quyết định theo trình tự, thủ tục rút gọn và nhất trí cao thông qua Nghị quyết về một số cơ chế, chính sách đặc thù thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia.

Theo Chủ tịch Quốc hội, đây là bước tiếp nối kết quả giám sát tối cao về chuyên đề này của Quốc hội tại kỳ họp trước, khẳng định tinh thần trách nhiệm, đi đến cùng vấn đề giám sát, qua đó, kịp thời tháo gỡ khó khăn, vướng mắc để đẩy nhanh tiến độ, bảo đảm thực hiện hiệu quả 3 chương trình mục tiêu quốc gia có ý nghĩa hết sức quan trọng về xây dựng nông thôn mới, giảm nghèo bền vững, phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi. 

Chủ tịch Quốc hội đề nghị Chính phủ tiếp tục rà soát, sửa đổi, bổ sung các văn bản có liên quan để bảo đảm đồng bộ, thống nhất với nghị quyết này; khẩn trương bố trí nguồn lực, tăng cường phân cấp, phân quyền hợp lý giữa Trung ương và địa phương, tạo điều kiện thuận lợi cho các bộ, ngành, địa phương đẩy nhanh tiến độ triển khai thực hiện, hoàn thành mục tiêu của các Chương trình theo yêu cầu đề ra. 

Ngoài ra, Quốc hội xem xét, quyết định các vấn đề về tài chính, ngân sách, cho phép phân bổ, sử dụng gần 64.000 tỷ đồng cho các nhiệm vụ, dự án thuộc 5 lĩnh vực: quốc phòng, an ninh, quản lý nhà nước, khoa học công nghệ và giao thông, trong đó dành gần 58.000 tỷ đồng cho 32 dự án giao thông trọng điểm. 

Đây là tiền đề quan trọng để đẩy nhanh tiến độ triển khai thực hiện các dự án, công trình trọng điểm, thúc đẩy phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng chiến lược đồng bộ, hiện đại, nhất là hệ thống đường cao tốc, đường ven biển, cảng hàng không, các dự án liên kết vùng, góp phần hoàn thành mục tiêu có hơn 3.000 km đường bộ cao tốc vào năm 2025.

Chủ tịch Quốc hội lưu ý, năm 2024 là năm có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong việc thực hiện Nghị quyết Đại hội lần thứ 13 của Đảng, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2021-2025 và hướng tới Đại hội 14 của Đảng. 

“Từ thành công của kỳ họp đầu tiên trong năm mới 2024, tôi đề nghị Quốc hội tiếp tục phát huy tinh thần “lập pháp chủ động, giám sát hiệu quả, quyết sách kịp thời, bứt phá phát triển”, để cùng Chính phủ, các cơ quan trong hệ thống chính trị thực hiện thắng lợi nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2024 và giai đoạn 2021-2025, đưa đất nước phát triển nhanh và bền vững”, Chủ tịch Quốc hội nói.

Chủ tịch Quốc hội cũng đề nghị các cấp, các ngành, các địa phương quán triệt sâu sắc, triển khai đồng bộ, kịp thời, toàn diện các nghị quyết của Trung ương Đảng, Quốc hội và các mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp tại Nghị quyết của Chính phủ ngay từ những ngày đầu, tháng đầu của năm mới, không để xảy ra tình trạng “đầu năm đủng đỉnh, cuối năm vội vàng”.

本文地址:http://member.tour-time.com/html/925a698817.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Sharjah vs Dibba Al

Ngày 2/9, Thời báo Giáo dục đại học (Times Higher Education) công bố kết quả xếp hạng đại học thế giới năm 2021.

Theo đó, đây là lần thứ 2 ĐH Quốc gia Hà Nội lọt vào nhóm 801-1000 thế giới và cũng là cơ sở giáo dục duy nhất của Việt Nam nằm trong nhóm 1.000.

{keywords}

ĐH Quốc gia Hà Nội là đại diện Việt Nam có tên trong top 801-1000

 

Ngoài ra, Trường ĐH Bách khoa Hà Nội và ĐH Quốc gia TP.HCM cũng là những đại diện của Việt Nam có mặt trong nhóm 1001+. Lần xếp hạng này của THE công bố thứ hạng 1.527 cơ sở giáo dục đại học hàng đầu thế giới.

ĐH Quốc gia Hà Nội cũng đứng đầu về các chỉ số về giảng dạy, nghiên cứu khoa học, chỉ số trích dẫn và hội nhập quốc tế đứng đầu trong nhóm các cơ sở giáo dục đại học của Việt Nam có mặt trong bảng xếp hạng.

ĐH Quốc gia TP.HCM đứng đầu về chỉ số thu nhập từ doanh nghiệp.

{keywords}

Top 10 trường đại học hàng đầu thế giới năm 2021

Theo Bảng xếp hạng đại học thế giới 2021 của THE, ĐH Oxford tiếp tục giữ vị trí số 1 thế giới, tiếp theo là ĐH Stanford, ĐH Harvard, Viện Công nghệ California và Viện Công nghệ Massachusetts. Đáng kể nhất là sự bứt phá của ĐH Harvard – vươn từ vị trí thứ 7 lên vị trí thứ 3 thế giới.

Trong khu vực Đông Nam Á, Thái Lan có 17 trường vào top 1001+, Malaysia có 15 trường, Indonesia có 9 trường, Singapore có 2 trường, Brunei có 1 trường.

Các trường trong khu vực có thứ hạng tương đương ĐH Quốc gia Hà Nội (nhóm 801-1000) là King Mongkut’s University of Technology Thonburi (đứng thứ 2 ở Thái Lan), Universiti Tenaga Nasional (đứng thứ 4 ở Malaysia).

Ngoài việc tiếp tục thuộc nhóm 801-1000 bảng xếp hạng đại học thế giới THE – WUR 2021, ĐH Quốc gia Hà Nội cũng thuộc nhóm 801-1000 trong 3 kỳ xếp hạng liên tiếp (2019 - 2021) trong bảng xếp hạng đại học thế giới của QS.

Ngoài ra, ĐH Quốc gia Hà Nội cũng lần đầu tiên lọt vào nhóm 101–150 trong bảng xếp hạng 50 trường đại học trẻ của QS năm 2021.   

Times Higher Education (THE) đánh giá các trường đại học trên toàn cầu dựa trên nghiên cứu những nhiệm vụ cốt lõi của một trường đại học, theo các bộ chỉ số đo lường tiêu chuẩn nhằm cung cấp những so sánh toàn diện và công bằng.

Căn cứ vào cơ sở dữ liệu khoa học SCOPUS (của Nhà xuất bản Elsevier) cung cấp, các khảo sát độc lập và dữ liệu của trường đại học cung cấp, việc tính điểm và xử lý dữ liệu của THE được PricewaterhouseCoopers (PwC), một tổ chức kiểm toán độc lập, chuyên nghiệp, giám sát thực hiện.

Các tiêu chí Xếp hạng đại học thế giới 2021 vẫn được duy trì như kỳ xếp hạng 2020, theo 5 nhóm tiêu chí về hiệu suất gồm:

1. Giảng dạy (môi trường học tập) với trọng số tính điểm xếp hạng là 30%

2. Nghiên cứu (khối lượng, thu nhập và danh tiếng) với trọng số 30%

3. Các trích dẫn khoa học (tầm ảnh hưởng của nghiên cứu) với trọng số 30%

4. Triển vọng quốc tế (của nhân viên, sinh viên và nghiên cứu) với trọng số 7,5%

5. Thu nhập ngành (chuyển giao kiến thức) với trọng số 2,5%

Thúy Nga

Những đại học Việt Nam đầu tiên được xếp hạng 5 sao

Những đại học Việt Nam đầu tiên được xếp hạng 5 sao

Bảng xếp hạng đối sánh và gắn sao cho 30 cơ sở giáo dục đại học Việt Nam và ASEAN do một nhóm các nhà khoa học thuộc ĐH Quốc gia Hà Nội thực hiện đã cho thấy những kết quả thú vị.

">

Đại học Việt Nam vào top 1.000 thế giới năm 2021

Sterling vừa ký hợp đồng 5 năm với Chelsea

Tuy nhiên, trong khi đang được các fan The Blues háo hức chào đón thì Sterling lại gặp xui xẻo từ sự cố từ nhà đài BBC.

Cụ thể, trong bản tin thể thao đề cập đến một sao Ngoại hạng Anhgiấu tên dính cáo buộc hiếp dâm bị bắt gần đây và đã được tại ngoại, sẽ không bị CLB treo giò trong quá trình chờ cảnh sát điều tra làm sáng tỏ vụ việc.

Điều đó có nghĩa, cầu thủ này đang đi du đấu hè với CLB có thể thi đấu ở mùa giải mới.

Và trong khi BBC phát đi thông tin này thì bất ngờ hình ảnh Raheem Sterling xuất hiện trên màn hình.

Điều này được cho là sự cố kỹ thuật, BBC sau đó lên tiếng xin lỗi cũng như khẳng định “chúng tôi không biết đội bóng, không biết cầu thủ” liên quan đến cáo buộc hiếp dâm kia.

Hình ảnh tân binh Chelsea xuất hiện trên màn hình khi BBC nói về 1 sao Ngoại hạng Anh được giấu tên dính cáo buộc hiếp dâm không bị CLB treo giò...

Cho dù là sự cố đi chăng nữa thì việc Sterling bất ngờ xuất hiện trong một sự việc ‘nhạy cảm’ khiến dân tình không khỏi bàn tán. Chưa kể tuổi tác của chân sút tuyển Anh cũng khá… khớp với độ tuổi và các thông tin mà báo chí đưa tin trước đó về cầu thủ bị bắt này.

CLB của sao Ngoại hạng Anh dính cáo buộc hiếp dâm được cho biết về vụ việc, thậm chí cả những scandal xảy ra vào năm ngoái.

Tuy vậy, người trong cuộc phủ nhận các cáo buộc và đội bóng chủ quản của anh tùy tình hình để giải quyết các bước đi tiếp theo. Còn hiện tại cầu thủ trong diện bị cảnh sát điều tra vẫn được đi du đấu, thi đấu bình thường.

L.H

">

Sterling vừa đến Chelsea, bị gán hình ảnh trong cáo buộc hiếp dâm

Soi kèo phạt góc Leganes vs Rayo Vallecano, 3h00 ngày 1/2

Về việc điểm thi môn Ngữ văn của An Giang năm nay có sự bứt phá mạnh mẽ so với toàn quốc, VietNamNet đã trao đổi với ông Trần Tuấn Khanh, Phó Giám đốc Sở GD-ĐT An Giang.

- Thưa ông, điểm thi tốt nghiệp THPT môn Ngữ văn của tỉnh An Giang được dư luận quan tâm vì có sự bứt phá mạnh, đứng đầu cả nước về điểm trung bình và chiếm tỉ lệ lớn trong tổng các bài thi đạt điểm cao. Ông có chia sẻ gì về kết quả này?

Nếu qua các thống kê của báo chí các năm gần đây về phổ điểm, chất lượng của học sinh nói chung thể hiện qua điểm trung bình tất cả các môn thi, thì có thể nói An Giang đều đứng trong top 10 của cả nước.

Nếu tính riêng khu vực Đồng bằng sông Cửu Long thì 4 năm vừa qua, An Giang đều đứng đầu.

Còn nếu tính riêng từng môn trong 9 môn thi thì cũng có rất nhiều môn mà An Giang nằm trong top 10 của cả nước. Trong đó, có môn Ngữ văn.

Do đó, có thể có năm thấp, năm cao nhưng độ biến động điểm số không mang tính chất đột biến. Ví dụ như môn Văn, cũng từng có năm, An Giang đứng thứ 2 cả nước.

Như vậy, nếu theo thống kê dựa trên kết quả kỳ thi toàn quốc thì thấy rằng kết quả của An Giang năm nay không phải là đột biến hay mang tính chất gì đó bất thường.

{keywords}
An Giang có số lượng bài thi ở các mức điểm cao nhiều nhất cả nước. Ảnh: Lưu Tiến.

Nó có tăng có giảm, nhưng độ tăng giảm cũng nằm trong mức vừa phải chứ không phải năm này cao chót vót, năm kia lại quá thấp, hoặc năm trước quá thấp, năm sau quá cao. Nếu như vậy mới có vấn đề.

Theo phân tích của VietNamNet từ kết quả điểm thi THPT 2020, số liệu cho thấy tỉnh An Giang có điểm thi môn Ngữ Văn rất cao so với tương quan với các địa phương khác trên cả nước.

Cụ thể, An Giang có điểm trung bình môn Ngữ văn đứng đầu cả nước.

Trong top 50 bài thi Ngữ văn có điểm cao nhất cả nước, An Giang dẫn đầu về số lượng khi có đến 25 bài, tức chiếm một nửa. Trong số các bài thi điểm cao này, An Giang cũng có 1 bài thi đạt điểm 10 tuyệt đối.

Về mặt chủ quan, ở An Giang, chúng tôi có thành lập các hội đồng bộ môn. Thành viên của hội đồng được chúng tôi chọn lọc, tập hợp các giáo viên có năng lực chuyên môn tốt, kinh nghiệm giảng dạy, xem đây là lực lượng nòng cốt tư vấn, hỗ trợ về mặt chuyên môn cho các trường học. Hàng năm chúng tôi đều duy trì sinh hoạt hội đồng bộ môn này và đã được trên 10 năm.

Sau mỗi kỳ thi tốt nghiệp, chúng tôi đều tổ chức đánh giá xem những việc cần rút kinh nghiệm, những giải pháp mình làm được để nhân rộng.

Riêng năm nay, không phải chỉ riêng môn Văn mà tất cả 9 môn thi, trường nào có chất lượng thể hiện qua điểm thi, thể hiện qua kết quả đánh giá trong quá trình giảng dạy thấp thì hội đồng bộ môn với các giáo viên chuyên môn tốt sẽ đến trực tiếp tư vấn.

Chúng tôi đến dự giờ, thăm lớp, góp ý về phương pháp lên lớp, xem việc xây dựng nội dung chương trình giảng dạy, cách kiểm tra đánh giá,... để tư vấn.

Kết quả điểm thi năm nay có thể một phần do mặt bằng chung chất lượng của thí sinh trong tỉnh được nâng lên. Không phải riêng môn Văn mà các môn khác cũng vậy khi chất lượng đều nằm trong nhóm khá.

{keywords}
Phổ điểm của An Giang với đỉnh là 8, lệch nhiều hơn về bên phải.

"Không chỉ đạo giáo viên chấm lỏng tay"

- Phổ điểm môn Văn của An Giang lệch sang phía phải, đỉnh ở mức điểm 8, vượt qua cả các địa phương thường có kết quả cao trong nhiều năm là Hà Nội, Nam Định,... Phải chăng giáo viên ở An Giang chấm "lỏng tay” hơn?

Kết quả điểm thi của học sinh trong tỉnh tương đối ổn định, không phải mang tính đột biến.

Trong quá trình tổ chức chấm thi, chúng tôi chỉ đạo phải làm đúng theo quy chế và hướng dẫn đáp án chấm của Bộ GD-ĐT. Hoàn toàn không có bất cứ một sự chỉ đạo nào về việc giáo viên phải chấm lỏng tay để tạo thuận lợi cho thí sinh địa phương.

- Trước một số ý kiến dư luận, Sở GD-ĐT cũng như hội đồng thi tỉnh An Giang có tính đến việc kiểm tra lại công tác chấm thi không, thưa ông?

Hiện, toàn bộ công tác chấm thi của Sở GD-ĐT An Giang đều làm đúng theo quy chế và không thể làm sai được. Việc chấm kiểm tra diễn ra trên tối thiếu 5% tổng số bài thi trong quá trình chấm. Còn giờ đã qua giai đoạn chấm kiểm tra.

Trong quá trình chấm kiểm tra, theo quy chế, sẽ chấm 5% tổng số bài thi nhưng chúng tôi đã tổ chức cho chấm gần 10%, tức đã chấm gần gấp đôi mức tối thiểu mà Bộ GD-ĐT yêu cầu.

Sau chấm kiểm tra, kết quả cho thấy cũng ổn, chứ cũng không có chuyện giáo viên chấm sai lệch. Việc chấm kiểm tra được thực hiện đúng theo quy định.

Chúng tôi khẳng định quy trình chấm thi của An Giang làm đúng quy chế của Bộ. Mỗi bài thi đều được chấm độc lập 2 vòng bởi 2 cán bộ chấm.

- Xin cảm ơn ông!

Thanh Hùng

Bất ngờ về địa phương có điểm trung bình môn Ngữ văn cao nhất nước

Bất ngờ về địa phương có điểm trung bình môn Ngữ văn cao nhất nước

An Giang đứng đầu cả nước năm nay và có 1 thí sinh đạt điểm 10 tuyệt đối Ngữ văn. Hà Nội và TP.HCM không có trong tốp 10.

">

Sở Giáo dục An Giang nói gì về điểm Ngữ văn cao nhất cả nước?

友情链接