Kinh doanh

4 bài học đắt giá từ người Nhật: Chỉ một chút chu đáo hơn cũng có thể thay đổi cả cuộc sống của bạn

字号+ 作者:NEWS 来源:Thế giới 2025-02-05 07:12:29 我要评论(0)

Dù là một chuyến đi ngắn hay dài,àihọcđắtgiátừngườiNhậtChỉmộtchútchuđáohơncũngcóthểthayđổicảcuộcsốngliverpool đấu với tottenhamliverpool đấu với tottenham、、

Dù là một chuyến đi ngắn hay dài,àihọcđắtgiátừngườiNhậtChỉmộtchútchuđáohơncũngcóthểthayđổicảcuộcsốngcủabạliverpool đấu với tottenham bạn cũng sẽ có được một cái nhìn mới về cuộc đời, về những gì vẫn đang trôi chảy nhưng bạn không nhận ra mọi thứ cho tới khi thực sự trải nghiệm nó. Có thể bạn không biết rằng, tôi đã sống ở Nhật Bản trong khoảng hai năm nhưng có một điều chắc chắn rằng cuộc sống ở Nhật Bản là một trong những trải nghiệm độc nhất và đáng nhớ nhất trong cuộc đời tôi. Bây giờ, sau tám tháng, tôi nghĩ rằng đó chỉ là bước khởi đầu của chuyến đi thực địa trong 2 năm, nhưng thực sự nó đã ảnh hưởng đến cuộc sống và tính cách tôi rất nhiều.

1. Trở thành người rộng lượng hơn

Trong một lần đi du lịch tại Nhật Bản, tôi đã mất rất nhiều thời gian để định vị một chiếc xe buýt qua đêm mà tôi đã sắp xếp lịch từ trước. Nếu tôi lỡ chuyến xe đó, tôi sẽ phải bỏ lỡ công việc vào ngày hôm sau, điều mà không được chấp nhận khi ở Nhật.

Lúc đó, tôi đã sử dụng tiếng Nhật ít ỏi của mình vào để hỏi mọi người làm thế nào để đến bến xe buýt, nhưng không ai có thể giải thích để tôi hiểu. Cuối cùng, tôi tìm thấy một trưởng tàu xe lửa đã kết thúc công việc, trong tay đang xách chiếc túi và dường như đang trên đường về nhà. Tôi vội vã chạy đến gần anh ta, và hỏi anh có thể chỉ cho tôi hướng đến trạm buýt. Thay vì chỉ tay, anh ấy nhiệt tình đã dẫn tôi đến tận bến, cách đó ít nhất một dặm. Anh ấy đã không than phiền hay nói một lời nào và từ chối lời cảm ơn của tôi anh như thể anh ấy đã quen với điều đó.

Trải nghiệm đó là điều tôi nghĩ mình sẽ không bao giờ quên. Tôi luôn nghĩ đến nó mỗi khi nhắc nhở bản thân mình cần phải rộng lượng hơn và sẵn sàng giúp đỡ người khác nhiều nhất có thể. Những điều đó có thể tốn mười phút của mình nhưng nếu tôi lẩn tránh sự phiền phức đó thì nó có thể hoàn toàn thay đổi ngày của họ.

2. Nhận thức rằng sức khỏe thực sự là gì

Trước khi sống ở Nhật, tôi đã tin rằng rắc chút muối vào rau hay thêm cải xanh vào bát mì ống trộn pho mát là một cách nào đó vẫn được coi là tốt cho sức khỏe. Còn bây giờ, tôi cảm thấy e ngại về những đồ ăn cho là “lành mạnh” mà tôi vẫn ăn. Ở Nhật, người ta thường ăn đủ các loại rau tươi cùng với cá khô nhỏ, cơm trắng và súp miso. Nó có vẻ như rất thanh đạm, đơn giản nhưng nó thực sự rất tốt!

Bây giờ, tôi đã nhận ra rằng việc có cho thêm chút loại rau và ức gà vào tô sốt phô mai cũng không làm cho cơ thể bạn tốt hơn. Tất nhiên không có nghĩa là tôi ăn uống lành mạnh như một người Nhật Bản truyền thống, nhưng tôi ý thức nhiều hơn về những gì tôi ăn cho cơ thể mình.

3. Chu đáo hơn khi tặng quà

Tặng quà là một phần quan trọng trong văn hóa Nhật Bản. Một khía cạnh được gọi là "omiyage", nghĩa là "quà lưu niệm". Đối với người Nhật, người ta mong rằng nếu bạn đi du lịch, bạn sẽ có một món quà lưu niệm nhỏ (thường là một bữa ăn nhẹ) cho mỗi người trong văn phòng của bạn. Mọi người cũng thường tặng lại quà cho bạn bè thân thiết hoặc gia đình.

Ý tưởng này liên quan đến tinh thần tập thể của Nhật Bản, về cơ bản được hiểu rằng: "Tôi đã nghĩ về bạn, ngay cả khi tôi đi vắng". Nó thật đáng trân trọng đấy phải không? Giờ đây tôi mang truyền thống này mỗi khi tôi đi du lịch, sử dụng những món quà nhỏ ý nghĩa để nhắc nhở mọi người rằng họ luôn ở trong lòng tôi ngay cả khi họ không ở bên cạnh.

4. Đúng giờ hơn

Tôi được sinh ra từ một gia đình của những người luôn trễ hẹn. Tôi đã lớn lên với kỳ vọng rằng trễ giờ là một điều cũng quan trọng như đúng thời điểm... Đó là lý do tại sao nó như một gáo nước lạnh tạt vào người khi tôi nhận ra rằng, ở Nhật Bản, nếu bạn không đến sớm nghĩa là bạn đã trễ. Sau hơn hai năm nỗ lực để quen được tính đúng giờ, tôi đã tìm thấy giá trị để có mặt đúng giờ hoặc sớm hơn trong các sự kiện.

Theo GenK

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
1. Trường ĐH Y Hà Nội

Các ngành đào tạo gồm: Y khoa, Răng-Hàm-Mặt, Y học cổ truyền, Y học dự phòng, Điều dưỡng, Dinh dưỡng, Kỹ thuật xét nghiệm Y học, Khúc xạ nhãn khoa, Y tế công cộng.

Học phí là 14,3 triệu đồng/năm.

2.Trường ĐH Dược Hà Nội

Đào tạo ngành Dược học và Hóa dược.

Học phí: 14,3 triệu đồng/năm.

3. Trường ĐH Y Dược (Đại học Quốc gia Hà Nội)

Trường ĐH Y Dược (ĐH Quốc gia Hà Nội) vừa có quyết định thành lập năm 2020 trên cơ sở nâng cấp khoa Y Dược của trường này.

Đào tạo các ngành: Y Đa khoa, Dược học, Răng – Hàm – Mặt, Kỹ thuật hình ảnh Y học, Kỹ thuật xét nghiệm Y học, Điều dưỡng.

Học phí: 14,3 triệu đồng/năm.

4.Học viện Y Dược học cổ truyền Việt Nam

Đào tạo các ngành: Y khoa, Y học cổ truyền, Dược học.

Học phí: 14,3 triệu đồng/năm.

5. Trường ĐH Y tế Công cộng

Đào tạo các ngành: Y tế công cộng, Kỹ thuật xét nghiệm y học, Dinh dưỡng học, Công tác xã hội, Kỹ thuật hồi phục chức năng, Công nghệ kỹ thuật môi trường.

Học phí: Từ 9,8 đến 14,3 triệu đồng/năm tùy từng ngành.

6. Trường ĐH Y Dược (Đại học Thái Nguyên)

Đào tạo các ngành: Y khoa, Dược học, Răng-Hàm-Mặt, Y học dự phòng, Điều dưỡng, Kỹ thuật xét nghiệm y học.

Học phí: 14,3 triệu đồng/năm.

7. Trường ĐH Y Dược Hải Phòng

Đào tạo các ngành: Y khoa, Răng-Hàm-Mặt, Y học dự phòng, Y học cổ truyền, Dược học, Điều dưỡng, Kỹ thuật xét nghiệm y học.

Học phí: 14,3 triệu đồng/năm.

8. Trường ĐH Y Dược Thái Bình

Đào tạo các ngành: Y khoa, Y học dự phòng, Y tế công cộng, Dược học, Điều dưỡng.

Học phí: 14,3 triệu đồng/năm.

9. Trường ĐH Kỹ thuật Y tế Hải Dương

Đào tạo các ngành: Y khoa, Điều dưỡng, Kỹ thuật xét nghiệm y học, Kỹ thuật hình ảnh y học, Kỹ thuật phục hồi chức năng.

Học phí: 14,3 triệu đồng/năm.

10. Trường ĐH Y khoa Vinh

Đào tạo các ngành: Y khoa, Dược học, Y học dự phòng, Kỹ thuật xét nghiệm y học, Điều dưỡng, Y tế cộng đồng.

Học phí: 14,3 triệu đồng/năm.

11. Trường ĐH Y Dược (Đại học Huế)

Đào tạo các ngành: Y khoa, Răng-Hàm-Mặt, Y học dự phòng, Y học cổ truyền, Dược học, Điều dưỡng, Hộ sinh, Kỹ thuật xét nghiệm y học, Kỹ thuật hình ảnh y học, Y tế công cộng.

Học phí: 14,3 triệu đồng/năm.

12. Trường ĐH Kỹ thuật Y Dược Đà Nẵng

Đào tạo các ngành: Y khoa, Dược học, Điều dưỡng, Kỹ thuật xét nghiệm y học, Kỹ thuật hình ảnh y học, Kỹ thuật phục hồi chức năng.

Học phí: 14,3 triệu đồng/năm.

13. Khoa Y Dược (Đại học Đà Nẵng)

Đào tạo các ngành: Y khoa, Điều Dưỡng, Răng-Hàm-Mặt, Dược học.

Học phí: 14,3 triệu đồng/năm.

14. Trường ĐH Y Dược TP.HCM

Đào tạo các ngành: Y khoa, Răng-Hàm-Mặt, Y học dự phòng, Y học cổ truyền, Dược học, Dinh dưỡng, Kỹ thuật phục hình răng, Kỹ thuật xét nghiệm y học, Kỹ thuật hình ảnh y học, Kỹ thuật phục hồi chức năng, Y tế cộng đồng.

Học phí: Từ 30-70 triệu đồng/năm tùy ngành. Năm sau tăng thêm 10% so với năm trước.

15. Trường ĐH Y khoa Phạm Ngọc Thạch

Đào tạo các ngành: Y khoa, Răng-Hàm-Mặt, Dược học, Kỹ thuật xét nghiệm y học, Y học cổ truyền, Dinh dưỡng, Điều dưỡng, Y học dự phòng, Kỹ thuật hình ảnh y học, Kỹ thuật phục hồi chức năng, Y tế cộng đồng, Khúc xạ nhãn khoa.

Học phí: Từ 14,3-28,6 triệu đồng/năm tùy vào hộ khẩu của sinh viên.

16. Khoa Y (Đại học Quốc gia TP.HCM)

Đào tạo các ngành: Y khoa, Răng-Hàm-Mặt, Dược học.

Học phí: Từ 55-88 triệu đồng/năm, tùy từng ngành.

Hiện chủ trương phát triển Khoa Y thành Trường ĐH Khoa học sức khỏe đã được Hội đồng ĐH Quốc gia TP.HCM thông qua. Theo lộ trình sẽ mở thêm các ngành Điều dưỡng, Y học cổ truyền. 

17. Trường ĐH Y Dược Cần Thơ

Đào tạo các ngành: Y khoa, Răng-Hàm-Mặt, Y học cổ truyền, Y học dự phòng, Dược học, Điều dưỡng, Y tế cộng đồng, Xét nghiệm y học.

Học phí cho chương trình đại trà: 24,6 triệu đồng/năm.

18. Trường ĐH Tôn Đức Thắng

Đào tạo ngành Dược học;

Học phí: 40 triệu đồng/năm.

19. Trường ĐH Tây Nguyên

Đào tạo các ngành: Y khoa, Kỹ thuật xét nghiệm y học, Điều dưỡng.

Học phí: 14,3 triệu đồng/năm.

20. Trường ĐH Duy Tân

Đào tạo các ngành: Y khoa, Răng-Hàm-Mặt, Dược học, Điều dưỡng.

Học phí: Từ 14,38- 59,6 triệu đồng/năm, tùy từng ngành.

21. Trường ĐH Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội

Đào tạo các ngành: Y khoa, Răng-Hàm-Mặt, Dược học, Điều dưỡng

Học phí: Từ 25-60 triệu đồng/năm, tùy từng ngành

22. Trường ĐH Buôn Ma Thuột

Đào tạo các ngành: Y khoa, Răng-Hàm-Mặt.

Học phí: Từ 27,8-30 triệu đồng/năm.

23. Trường ĐH Phan Châu Trinh

Đào tạo các ngành: Y khoa, Răng-Hàm- Mặt, Điều dưỡng, Kỹ thuật xét nghiệm y học, Quản trị bệnh viện.

Học phí ngành cao nhất (Y khoa) là 60 triệu đồng/năm.

24. Trường ĐH Nam Cần Thơ

Đào tạo các ngành: Y khoa, Kỹ thuật xét nghiệm y học, Kỹ thuật hình ảnh y học, Quản trị bệnh viện.

Học phí ngành cao nhất khoảng 60 triệu đồng/năm

25. Trường ĐH Tân Tạo

Đào tạo các ngành: Y khoa, Kỹ thuật xét nghiệm y học, Điều dưỡng.

Học phí: Từ 40- 150 triệu đồng/năm

26. Trường ĐH Võ Trường Toản

Đào tạo các ngành Y khoa, Dược học.

Học phí ngành Y khoa là 28,05 triệu đồng/học kỳ và Dược học 19,45 triệu đồng/học kỳ.

27. Trường ĐH Trà Vinh

Đào tạo các ngành: Y khoa, Răng-Hàm-Mặt, Dược học, Kỹ thuật xét nghiệm y học, Điều dưỡng, Kỹ thuật hình ảnh y học, Kỹ thuật phục hồi chức năng, Y học dự phòng, Y tế cộng đồng.

Học phí: Từ 400.000 đồng- 466.000 đồng/tín chỉ

28. Trường ĐH Quốc tế Hồng Bàng

Đào tạo các ngành: Y khoa, Răng-Hàm-Mặt, Dược học, Kỹ thuật xét nghiệm y học, Kỹ thuật phục hồi chức năng.

Năm nay Trường ĐH Quốc tế Hồng Bàng dự kiến đào tạo các ngành Y học cổ truyền, Kỹ thuật hình ảnh y học, Sức khỏe răng miệng, Hộ sinh, Dinh dưỡng, Chăm sóc bệnh trẻ em, Hoạt động trị liệu, Quản lý bệnh viện.

Học phí ngành cao nhất là 198 triệu/năm

29. Trường ĐH Hoa Sen

Năm 2021, bắt đầu đào tạo các ngành Răng-Hàm-Mặt, Dược học, Quản lý bệnh viện, Kỹ thuật y sinh.

Học phí: Từ 55-180 triệu/năm, tùy ngành.

30. Trường ĐH Văn Lang

Đào tạo các ngành Răng-Hàm-Mặt, Điều dưỡng, Dược học, Kỹ thuật xét nghiệm y học.

Năm 2021, dự kiến mở thêm ngành Y khoa, Y học cổ truyền.

Học phí ngành cao nhất: 165 triệu/năm (4,48 triệu đồng/tín chỉ x 221 tín chỉ (6 năm)= 990 triệu/khóa).

31. Trường ĐH Công nghệ TP.HCM

Đào tạo các ngành Dược học, Kỹ thuật xét nghiệm y học, Điều dưỡng.

Năm 2021, dự kiến mở thêm 2 ngành mới là Kỹ thuật xét nghiệm y học, Điều dưỡng

Học phí: Khoảng 45 triệu đồng/năm cho ngành Dược học (cao nhất)

32. Trường ĐH Nguyễn Tất Thành

Đào tạo các ngành Y khoa, Y học dự phòng, Điều dưỡng, Dược học, Kỹ thuật xét nghiệm y học.

Học phí cao nhất ngành Y khoa là 70 triệu/năm….

Ngoài ra nhiều trường ĐH có đào tạo ngành y như: Trường ĐH Yersin Đà Lạt, Lạc Hồng, Đông Á, Thành Đô, Đồng Nai, Bình Dương, Đại Nam...

Bộ GD-ĐT nói gì?

Trước tình trạng nhiều trường ĐH tư thục "đua" nhau mở ngành Y, Bộ GD-ĐT cho biết, việc các trường đại học mở các ngành và tổ chức đào tạo ngành sức khỏe là nhằm đáp ứng yêu cầu cung cấp nguồn nhân lực cấp thiết cho thị trường lao động.

Theo quy định, “các loại hình cơ sở giáo dục đại học bình đẳng trước pháp luật”. Do đó, nếu đáp ứng các điều kiện theo quy định của pháp luật, các cơ sở giáo dục đại học được quyền bình đẳng trong mở các chương trình đào tạo mới để tổ chức đào tạo cung cấp nguồn nhân lực.

Theo Bộ GD-ĐT, để mở ngành đào tạo mới, điều kiện tiên quyết là các trường phải đáp ứng đầy đủ các điều kiện bảo đảm chất lượng. Thông tư số 22 do Bộ GD-ĐT ban hành về điều kiện, quy trình mở ngành và đình chỉ tuyển sinh ngành đào tạo trình độ đại học của Bộ GD-ĐT cũng đã quy định tiêu chí cụ thể về giảng viên, cơ sở vật chất.

Riêng với khối ngành sức khoẻ, ngoài các điều kiện mở ngành đã quy định trong thông tư này, các cơ sở giáo dục đại học có đào tạo khối ngành sức khỏe còn phải tuân thủ các quy định chương trình, kế hoạch, hợp đồng đào tạo thực hành; yêu cầu trong tổ chức đào tạo thực hành theo quy định.

Tất cả các hồ sơ đăng ký mở chương trình đào tạo mới của các cơ sở giáo dục đại học đối với khối ngành Sức khỏe phải có ý kiến của Bộ Y tế xác nhận về các điều kiện theo quy định tại Nghị định số 111/2017/NĐ-CP.

Bên cạnh đó, khối ngành Sức khỏe là một khối ngành đào tạo đặc thù. Bộ GD-ĐT sẽ quản lý và cấp phép mở ngành đào tạo thuộc khối ngành sức khỏe và xác định ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào. Hội đồng xác định ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào cho khối ngành sức khỏe có sự tham gia của Bộ Y tế.

Với tất cả các hồ sơ mở ngành đào tạo thuộc khối ngành sức khỏe, bên cạnh việc thẩm định các điều kiện cho phép mở ngành đào tạo của Bộ GD-ĐT và Bộ Y tế theo quy định, các cơ sở giáo dục đại học phải công khai hồ sơ chứng minh đủ điều kiện theo quy định lên trang thông tin điện tử của trường để các bên liên quan và toàn xã hội cùng giám sát.

Bộ GD-ĐT cho biết, hàng năm, Bộ cũng sẽ thường xuyên tiến hành thanh kiểm tra đột xuất và định kỳ về đào tạo, tuyển sinh, đảm bảo chất lượng và điều kiện duy trì ngành đào tạo. Với những ngành không đảm bảo điều kiện đảm bảo chất lượng, duy trì ngành đã mở sẽ được thông báo để rà soát, bổ sung. Quá thời hạn, cơ sở đào tạo sẽ bị đình chỉ tuyển sinh

Minh Anh

Bộ GD-ĐT nói gì việc các trường tư thục đua nhau mở ngành y?

Bộ GD-ĐT nói gì việc các trường tư thục đua nhau mở ngành y?

Trước thực trạng nhiều trường đại học tư thục công bố mở hàng loạt ngành thuộc khối sức khỏe, Bộ GD-ĐT cho biết, bên cạnh việc thẩm định các điều kiện cho phép mở ngành, các trường phải công khai hồ sơ chứng minh đủ điều kiện theo quy định.

" alt="Học phí các trường đại học đào tạo Y Dược" width="90" height="59"/>

Học phí các trường đại học đào tạo Y Dược

NSND Thu Quế chia sẻ với VietNamNet, nhân vật của chị vừa bấm máy và vì phim vừa quay vừa viết kịch bản nên hiện nghệ sĩ vẫn chưa biết tổng thể nhân vật của mình như thế nào. NSND Thu Quế cho biết hiện tại vẫn chưa có nhiều thông tin để tiết lộ về vai diễn này.

Chính vì vậy vẫn chưa rõ NSND Thu Quế sẽ có cảnh quay nào đóng cùng với NSƯT Phạm Cường hay không. Bởi nếu sau này Hà (Hồng Diễm) lấy Vũ thì đương nhiên NSND Thu Quế sẽ trở thành thông gia của NSƯT Phạm Cường trên phim. Tuy nhiên hiện tại tất cả vẫn là ẩn số và vẫn chưa rõ nhân vật của NSND Thu Quế sẽ xuất hiện từ tập bao nhiêu của Trạm cứu hộ trái tim

img 4797.jpg
NSND Thu Quế và NSƯT Phạm Cường. Ảnh: Mỹ Anh

Trạm cứu hộ trái tim đánh dấu sự trở lại màn ảnh của NSND Thu Quế trên phim truyền hình sau 4 năm kể từ Tình yêu và tham vọng. Bộ phim cũng đánh dấu sự tái hợp của cặp vợ chồng diễn viên Thu Quế và Phạm Cường sau 18 năm kể từ Đèn vànglên sóng năm 2006.  

Trước đó, trong cuộc phỏng vấn tháng 7/2023, khi được hỏi: Khán giả ngưỡng mộ hạnh phúc của NSND Thu Quế - Phạm Cường và mong anh chị sẽ trở lại màn ảnh trong một bộ phim nào đó, nhất là khi chồng chị đã về hưu và có nhiều thời gian hơn cho phim ảnh? Anh chị có muốn đóng cùng nhau?

Nữ diễn viên chia sẻ với VietNamNet: "Do đạo diễn có mời chúng tôi hay không thôi, thường họ mời chệch đi dù trước đó chúng tôi từng đóng chung phim Đèn vàng, Chiều tàn thu muộn. Nếu có lời mời tôi sẽ cân nhắc nhưng để sắp xếp công việc của hai vợ chồng đi quay phim dài tập trong thời gian dài cũng khó bởi sẽ không có ai quán xuyến gia đình". 

Điều khá thú vị là Trạm cứu hộ trái tim cũng đánh dấu cuộc hội ngộ trên màn ảnh của đôi bạn cùng tuổi là NSND Thu Quế và NSND Thu Hà nhưng NSND Thu Hà lại vào vai người vợ màn ảnh của NSƯT Phạm Cường - chồng NSND Thu Quế. Khán giả chờ đợi cả 3 nghệ sĩ gạo cội sẽ xuất hiện cùng nhau trong 1 khung hình. 

NSƯT Phạm Cường xuất thân là một diễn viên sân khấu. Tuy nhiên, anh lại được khán giả biết đến nhiều hơn cả qua các bộ phim. Trong đó, những tác phẩm nổi bật của anh phải kể đến Chủ tịch tỉnh, Chiều tàn thu muộn, Bến bờ vực thẳm, Đèn vàng, Vòng nguyệt quế, Khoan nói lời yêu thương, Hướng dương ngược nắng... Đặc biệt với vai chính trong bộ phim Khoan nói lời yêu thương,Phạm Cường đã giành được giải thưởng Cánh diều vàngcho nam diễn viên phim truyền hình 2010.

Ngoài tài năng diễn xuất, NSƯT Phạm Cường còn từng làm Giám đốc Điện ảnh Quân đội Nhân dân, đồng thời mang quân hàm Đại tá.

NSƯT Phạm Cường và NSND Thu Hà trong 'Trạm cứu hộ trái tim':

Quỳnh An

Quang Sự và NSƯT Phạm Cường diễn quá đạt nhưng khán giả vẫn bức xúc cực độTrường đoạn Nghĩa (Quang Sự) lật bài ngửa với bố vợ (NSƯT Phạm Cường) khiến người xem bức xúc. Tuy vậy phần lớn dành lời khen cho diễn xuất quá ấn tượng của hai diễn viên." alt="NSND Thu Quế đóng cùng chồng Phạm Cường trong 'Trạm cứu hộ trái tim' sau 18 năm" width="90" height="59"/>

NSND Thu Quế đóng cùng chồng Phạm Cường trong 'Trạm cứu hộ trái tim' sau 18 năm

{keywords}Đối tượng lừa đảo không chỉ sử dụng nhiều đầu số di động, mà còn fake SMS Brandname để gửi tin nhắn giả mạo để lừa người dùng.

Các tin nhắn giả mạo này thường được gắn nội dung về việc thông báo tài khoản của khách hàng đã bị khóa hoặc đã đăng nhập ở một thiết bị khác, thông báo về đăng ký dịch vụ mới, tài khoản bị trừ tiền… với đường dẫn đính kèm yêu cầu người dùng nhập user/mật khẩu/ OTP để làm theo hướng dẫn.

Cũng trong thông tin cảnh báo mới phát ra, VNCERT/CC còn điểm ra 32 tên miền giả mạo các trang thông tin điện tử của các ngân hàng ACB, MSB, SCB, VPBank, TPBank mà người dùng cần lưu ý để tránh click vào các đường link với tên miền giả mạo ngân hàng.

{keywords}
{keywords}
VNCERT/CC lưu ý người dùng về 32 tên miền mạo danh trang web các ngân hàng.

Nhấn mạnh người dùng cần nâng cao cảnh giác, cẩn trọng với các tin nhắn mạo danh, chuyên gia VNCERT/CC khuyến cáo: Khi nhận được các tin nhắn, người dùng cần kiểm tra kỹ nội dung tin nhắn nhận được, không vội vã trả lời hay thực hiện theo nội dung trong tin nhắn, truy cập website chính thức của các ngân hàng để xác nhận thông tin.

Bên cạnh đó, người dùng cũng cần lưu lại các bằng chứng về tin nhắn, cuộc gọi nghi ngờ lừa đảo để phản ánh tới doanh nghiệp viễn thông quản lý thuê bao để yêu cầu xử lý; đồng thời cung cấp các bằng chứng đã có tới các cơ quan chức năng của Bộ Công an nơi gần nhất đề nghị xử lý vi phạm theo quy định pháp luật.

Cũng trong nỗ lực hỗ trợ người dùng phòng tránh với vấn nạn lừa đảo trực tuyến nhằm vào người dùng các dịch vụ ngân hàng, một đơn vị khác trực thuộc Cục An toàn thông tin là Trung tâm Giám sát an toàn thông tin mạng quốc gia (NCSC) mới đây đã cung cấp tính năng mới “Tra cứu tài khoản” trên hệ thống Tín nhiệm mạng (tinnhiemmang.vn).

Theo NCSC, cùng với sự phát triển mạnh mẽ của CNTT, các vụ tấn công, lừa đảo qua mạng đang ngày càng gia tăng. Hằng tuần Trung tâm này nhận được hàng trăm báo cáo về các trường hợp lừa đảo qua mạng, với phần lớn trong số đó liên quan đến việc sử dụng tài khoản ngân hàng để thực hiện các hành vi lừa đảo.

Để hạn chế các vụ lừa đảo nhắm vào người dùng ngân hàng, NCSC cung cấp tính năng “Tra cứu tài khoản” cho phép người dùng tra cứu 1 tài khoản ngân hàng là tài khoản lừa đảo hay an toàn dựa trên danh sách các tài khoản đã được báo cáo và kiểm duyệt nghiêm ngặt bởi đội ngũ của Trung tâm.

{keywords}

Khi truy cập vào tính năng “Tra cứu tài khoản” trên tinnhiemmang.vn, người dùng  sẽ thấy danh sách các tài khoản được báo cáo đã kiểm duyệt, bao gồm thông tin số tài khoản, chủ sở hữu và ngân hàng phát hành kèm theo trạng thái “lừa đảo”, “an toàn” hoặc “đang xác minh” của tài khoản đó.

Khi chọn xem 1 tài khoản cụ thể, ngoài việc có thể xem các thông tin về tài khoản, người dùng còn có thể xem các bình luận, đánh giá của mọi người về tài khoản này cũng như để lại bình luận và vote chọn tài khoản này là “an toàn”, “lừa đảo”, hay “không rõ” theo ý kiến đánh giá của bản thân.

Trường hợp nghi ngờ một tài khoản nào đó là lừa đảo, người dùng có thể nhập số tài khoản vào ô tìm kiếm để kiểm tra xem tài khoản này đã được xác nhận là lừa đảo hay không.

Nếu không tìm thấy kết quả, người dùng có thể báo cáo tài khoản nghi ngờ/có dấu hiệu lừa đảo để NCSC kiểm duyệt thông tin và bổ sung vào danh sách tài khoản lừa đảo để cảnh báo đến mọi người. Ngoài ra, người dùng cũng có thể báo cáo về một tài khoản uy tín để được xác nhận là tài khoản chính chủ (an toàn) sau khi đội ngũ của Trung tâm kiểm duyệt.

Vân Anh

Phát hiện chiến dịch lừa đảo lớn nhắm vào người dùng các ngân hàng tại Việt Nam

Phát hiện chiến dịch lừa đảo lớn nhắm vào người dùng các ngân hàng tại Việt Nam

Theo Group-IB, trong chiến dịch tấn công lừa đảo mới phát hiện, hacker đã tìm cách thu thập thông tin cá nhân của người dùng, thậm chí là đánh cắp tài khoản ngân hàng của họ, sử dụng các kỹ thuật cho phép chúng vượt qua bước xác minh OTP.

" alt="“Điểm mặt” những tên miền mạo danh ngân hàng để lừa chiếm đoạt tài sản người dùng" width="90" height="59"/>

“Điểm mặt” những tên miền mạo danh ngân hàng để lừa chiếm đoạt tài sản người dùng