{keywords}

Dù có cả những luồng dư luận ủng hộ và phản đối, Wal-Mart vẫn tới Washington, D.C vào cuối năm 2013.

Hệ thống siêu thị này nhận được hơn 23.000 đơn xin việc nhưng chỉ tuyển 600 người – tương đương tỷ lệ 2,6% - gần gấp đôi tỷ lệ chọi của Harvard.

Trong khi nhiều cử nhân tốt nghiệp Harvard có thể đạt thu nhập 6 con số thì vị trí thu ngân của Wal-Mart chỉ đút túi mức lương 8,48USD/ giờ.

Giấc mơ Mỹ

{keywords}

Một báo cáo gần đây của các nhà nghiên cứu tới từ Harvard và Berkeley cho thấy ở nhiều thành phố lớn của Mỹ, rất khó bắt gặp những câu chuyện thành công theo kiểu từ bàn tay trắng mà lên.

Báo cáo này phân tích số người sinh ra trong nghèo khó nhưng sau này có thu nhập cao. Kết quả là chỉ có 5% nhóm người này ở Atlanta, Charlotte, North Carolina, Jacksonville, Florida, Columbus, Ohio, Dayton, Milwaukee và Indianapolis.

Tỷ lệ cao nhất là ở San Jose, California với 12,9%.

Xin việc ở Goldman Sachs

{keywords}

Năm 2014, Goldman Sachs chỉ chọn 3% trong số hơn 267.000 ứng viên.

Không có gì ngạc nhiên khi quá nhiều người muốn làm việc ở đây khi tạp chí Fortune đánh giá Goldman là một trong 100 nơi làm việc tốt nhất vào năm 2015. Kể từ khi xếp hạng này ra đời vào năm 1984, Goldman đã là một trong 5 công ty nằm trong danh sách này hằng năm.

Một số trường trung học công lập danh giá ở New York

{keywords}

Một số trường trung học công lập danh giá nhất New York thậm chí còn khó vào hơn cả Harvard.

Mùa nhập học tháng 9/2014, có 16.675 học sinh đăng ký vào Trường Latin Brooklyn nhưng chỉ có 3% trong số đó được nhận.

Trong khi đó, Trường trung học Nghiên cứu Mỹ ở quận Bronx có tỷ lệ đỗ 1%. Trường trung học Queens thuộc York College cũng tương tự.

Viện Quản lý Ấn Độ

{keywords}

Trong khi tỷ lệ đỗ của Harvard là khoảng 5,3% thì trường này thậm chí chưa đến 1%. Viện này nhận được 173.866 hồ sơ vào niên khóa 2012-2014. Sở dĩ trường này khó vào đến vậy một phần là do dân số đông đúc của Ấn Độ và lượng học sinh có thành tích học tập và điểm thi tốt rất cao.

Trở thành tiếp viên hàng không của hãng Delta

{keywords}

Bạn có chưa đến 1% để trở thành tiếp viên hàng không của hãng Delta.

Năm 2010, Delta – hãng hàng không lớn thứ hai thế giới – đã nhận được 100.000 hồ sơ ứng tuyển cho 1.000 vị trí. Năm 2013, 44.000 người muốn có công việc này trong khi hãng chỉ cần 400 nhân viên.

Khả năng ngoại ngữ được doanh nghiệp này đánh giá rất cao, trong đó khoảng 30% nhân viên của hãng nói được một ngôn ngữ thứ hai.

Một công việc ở Google

{keywords}

Google nhận được 3 triệu hồ sơ mỗi năm nhưng chỉ tuyển khoảng 7.000 nhân viên – tương đương gần 1%. Đồng nghĩa với việc chỉ có 1/428 ứng viên được nhận – một tỷ lệ còn “khủng” hơn cả Harvard, Yale và Stanford.

ĐH Stanford

{keywords}

Stanford là trường có tỷ lệ cạnh tranh gắt gao nhất ở Mỹ - hơn cả Harvard. Tỷ lệ cạnh tranh cho niên khóa 2019 là 5,05%.

Con gái đầu của cựu Tổng thống Bill Clinton từng học trường này. Đây cũng là nơi đào tạo ra một số nhân vật trong Tòa án tối cao Mỹ và một số chủ nhân giải Nobel.

" />

Những nơi khó vào hơn cả Harvard

Nhận định 2025-02-04 07:26:09 1

Harvard là một trong những trường đại học danh giá cũng như có tỷ lệ cạnh tranh gắt gao nhất thế giới. Năm nay,ữngnơikhóvàohơncảbảng xep hang ngoai hang anh trường này chỉ nhận 5,33% hồ sơ xin nhập học. Tuy nhiên, vẫn có những nơi trên thế giới khó vào hơn cả Harvard.

Xin việc ở Wal-Mart

{ keywords}

Dù có cả những luồng dư luận ủng hộ và phản đối, Wal-Mart vẫn tới Washington, D.C vào cuối năm 2013.

Hệ thống siêu thị này nhận được hơn 23.000 đơn xin việc nhưng chỉ tuyển 600 người – tương đương tỷ lệ 2,6% - gần gấp đôi tỷ lệ chọi của Harvard.

Trong khi nhiều cử nhân tốt nghiệp Harvard có thể đạt thu nhập 6 con số thì vị trí thu ngân của Wal-Mart chỉ đút túi mức lương 8,48USD/ giờ.

Giấc mơ Mỹ

{ keywords}

Một báo cáo gần đây của các nhà nghiên cứu tới từ Harvard và Berkeley cho thấy ở nhiều thành phố lớn của Mỹ, rất khó bắt gặp những câu chuyện thành công theo kiểu từ bàn tay trắng mà lên.

Báo cáo này phân tích số người sinh ra trong nghèo khó nhưng sau này có thu nhập cao. Kết quả là chỉ có 5% nhóm người này ở Atlanta, Charlotte, North Carolina, Jacksonville, Florida, Columbus, Ohio, Dayton, Milwaukee và Indianapolis.

Tỷ lệ cao nhất là ở San Jose, California với 12,9%.

Xin việc ở Goldman Sachs

{ keywords}

Năm 2014, Goldman Sachs chỉ chọn 3% trong số hơn 267.000 ứng viên.

Không có gì ngạc nhiên khi quá nhiều người muốn làm việc ở đây khi tạp chí Fortune đánh giá Goldman là một trong 100 nơi làm việc tốt nhất vào năm 2015. Kể từ khi xếp hạng này ra đời vào năm 1984, Goldman đã là một trong 5 công ty nằm trong danh sách này hằng năm.

Một số trường trung học công lập danh giá ở New York

{ keywords}

Một số trường trung học công lập danh giá nhất New York thậm chí còn khó vào hơn cả Harvard.

Mùa nhập học tháng 9/2014, có 16.675 học sinh đăng ký vào Trường Latin Brooklyn nhưng chỉ có 3% trong số đó được nhận.

Trong khi đó, Trường trung học Nghiên cứu Mỹ ở quận Bronx có tỷ lệ đỗ 1%. Trường trung học Queens thuộc York College cũng tương tự.

Viện Quản lý Ấn Độ

{ keywords}

Trong khi tỷ lệ đỗ của Harvard là khoảng 5,3% thì trường này thậm chí chưa đến 1%. Viện này nhận được 173.866 hồ sơ vào niên khóa 2012-2014. Sở dĩ trường này khó vào đến vậy một phần là do dân số đông đúc của Ấn Độ và lượng học sinh có thành tích học tập và điểm thi tốt rất cao.

Trở thành tiếp viên hàng không của hãng Delta

{ keywords}

Bạn có chưa đến 1% để trở thành tiếp viên hàng không của hãng Delta.

Năm 2010, Delta – hãng hàng không lớn thứ hai thế giới – đã nhận được 100.000 hồ sơ ứng tuyển cho 1.000 vị trí. Năm 2013, 44.000 người muốn có công việc này trong khi hãng chỉ cần 400 nhân viên.

Khả năng ngoại ngữ được doanh nghiệp này đánh giá rất cao, trong đó khoảng 30% nhân viên của hãng nói được một ngôn ngữ thứ hai.

Một công việc ở Google

{ keywords}

Google nhận được 3 triệu hồ sơ mỗi năm nhưng chỉ tuyển khoảng 7.000 nhân viên – tương đương gần 1%. Đồng nghĩa với việc chỉ có 1/428 ứng viên được nhận – một tỷ lệ còn “khủng” hơn cả Harvard, Yale và Stanford.

ĐH Stanford

{ keywords}

Stanford là trường có tỷ lệ cạnh tranh gắt gao nhất ở Mỹ - hơn cả Harvard. Tỷ lệ cạnh tranh cho niên khóa 2019 là 5,05%.

Con gái đầu của cựu Tổng thống Bill Clinton từng học trường này. Đây cũng là nơi đào tạo ra một số nhân vật trong Tòa án tối cao Mỹ và một số chủ nhân giải Nobel.

  • Nguyễn Thảo(Theo Business Insider)
本文地址:http://member.tour-time.com/html/927a698817.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Al Bataeh vs Shabab Al Ahli, 20h15 ngày 30/1: Con mồi ưa thích

{keywords}

Chọn người có mệnh tương sinh với mệnh gia chủ.

Khi chọn tuổi xông nhà, gia chủ thường tìm người hợp với mình về tuổi và mệnh, tính tình vui vẻ, dễ chịu, công việc làm ăn tốt, cuộc sống thuận hòa. Nếu tuổi người đó hợp với năm Bính Thân thì càng tốt.

1. Hợp mệnh của gia chủ - chọn người có Mệnh tương sinh với Mệnh của gia chủ:

2. Hợp Can Chi của gia chủ

Trước hết, tuổi của vị khách xông đất cần hợp với tuổi của chủ nhà (về Thiên Can và Địa Chi), trong đó hợp về Thiên Can (còn gọi là Can) được cho là quan trọng hơn hợp về Địa Chi (còn gọi là Chi).

a) Hợp Can - chọn người có Can hợp với Can của chủ nhà, tránh người có Can khắc với Can của gia chủ:

{keywords}

b) Hợp Chi - chọn người có Chi Tam hợp hoặc Chi Nhị hợp với Chi của chủ nhà:

{keywords}

3) Hợp với năm Bính Thân

Nếu gia chủ may mắn có nhiều lựa chọn cho việc xông đất thì có thể tiếp tục cân nhắc, tìm người hợp với Can (Bính), Chi (Thân) và Mệnh (Hỏa) của năm Bính Thân. Cách chọn cũng tương tự như đã giải thích ở trên.

Chú giải:

Năm sinh của mỗi người được xắp xếp theo Can và Chi, ví dụ năm 2016 là Bính Thân, trong đó Bính thuộc Can và Thân thuộc Chi. Người ta phân biệt:

10 Can: Giáp, Ất, Bính, Đinh, Mậu, Kỷ, Canh, Tân, Nhâm và Quý.

12 Chi (12 con giáp): Tý, Sửu, Dần, Mão, Thìn, Tị, Ngọ, Mùi, Thân, Dậu, Tuất và Hợi.

{keywords}

Bảng tra cứu chọn tuổi xông nhà cho năm Bính Thân 2016

1. Năm sinh của chủ nhà: 1945 - 1949

{keywords}

2. Năm sinh của chủ nhà: 1950-1959

{keywords}

3. Năm sinh của chủ nhà: 1960-1969

{keywords}

4. Năm sinh của chủ nhà: 1970-1979

{keywords}

5. Năm sinh của chủ nhà: 1980-1989

{keywords}

6. Năm sinh của chủ nhà: 1990-1998

Theo BM

XEM CÁC TIN CÔNG NGHỆ MỚI NHẤT: 

Các đại gia công nghệ lãi bao nhiêu tiền trong 10 giây?">

Chọn tuổi xông nhà năm Bính Thân 2016

Soi kèo phạt góc Stuttgart vs PSG, 3h00 ngày 30/1

Quyết định tặng thưởng Huân chương Hồ Chí Minh cho Đại học Bách khoa Hà Nội (ĐHBKHN) được Chủ tịch nước Trần Đại Quang ký ngày 6/10/2016 nêu rõ, trường đã có công lao to lớn, có nhiều thành tích xuất sắc, góp phần vào sự nghiệp cách mạng của Đảng và của dân tộc.

Thông tin từ ĐHBKHN cho hay, trường đã được tặng thưởng Huân chương Hồ Chí Minh lần thứ nhất vào năm 2001. Bên cạnh đó, trong chặng đường 60 năm phát triển, ĐHBKHN đã được Đảng, Nhà nước trao tặng nhiều phần thưởng cao quý khác như: Anh hùng Lao động thời kỳ đổi mới năm 2006, Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân năm 2006, Huân chương Độc lập hạng Nhất, Nhì, Ba; Huân chương Kháng chiến hạng Nhất; Huân chương Chiến công hạng Nhì; Huân chương Lao động hạng Nhất, Nhì, Ba…

Theo Trung tâm Truyền thông và Quan hệ công chúng - ĐHBKHN, lễ kỷ niệm 60 năm thành lập (1956 - 2016) và đón nhận Huân chương Hồ Chí Minh lần thứ hai của trường có sự tham dự của Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch nước Trần Đại Quang; Ủy viên Bộ chính trị, Bí thư Thành ủy Hà Nội Hoàng Trung Hải; Ủy viên Bộ chính trị, Bộ trưởng Bộ Công an Tô Lâm; nguyên Ủy viên Bộ chính trị, nguyên Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Phạm Thế Duyệt, cựu sinh viên khóa 4; nguyên Ủy viên Bộ chính trị, nguyên Phó Thủ tướng Chính phủ Phạm Gia Khiêm, cựu sinh viên khóa 8; Ủy viên Trung ương Đảng, Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Phùng Xuân Nhạ; Ủy viên Trung ương Đảng, Bộ trưởng Bộ KH&CN Chu Ngọc Anh cùng đại diện lãnh đạo các bộ, ban, ngành Trung ương và các thế hệ lãnh đạo, cán bộ, giảng viên, sinh viên ĐHBKHN.

Hơn 180.000 Kỹ sư, Cử nhân đã tốt nghiệp từ ĐH Bách khoa Hà Nội

Phát biểu tại lễ kỷ niệm, Chủ tịch nước Trần Đại Quang ghi nhận và đánh giá cao những thành tích xuất sắc mà tập thể cán bộ giảng viên, sinh viên ĐHBKHN đã đạt được trong 60 năm qua. “Những kết quả, thành tích, đóng góp to lớn của Đại học Bách khoa Hà Nội đối với sự nghiệp giáo dục đào tạo không những góp phần nâng cao vị thế và uy tín của trường mà còn tác động tích cực, ảnh hưởng lan tỏa sâu rộng tới toàn hệ thống giáo dục đại học nước nhà; đã được Đảng, Nhà nước, Bộ GD&ĐT, các cấp các ngành ghi nhận, đánh giá cao, tặng nhiều phần thưởng, danh hiệu cao quý”, Chủ tịch nước nhấn mạnh.

">

Hơn 180.000 kỹ sư, cử nhân đã 'ra lò' từ ĐH Bách khoa Hà Nội

Có lẽ đây sẽ là lần đầu tiên thời điểm ra mắt chiếc iPhone mới nằm ngoài khả năng kiểm soát của Apple. Cũng có thể coi đây là trường hợp bất khả kháng.

{keywords}

Theo báo cáo mới của Digitimes, trận động đất mạnh 6,4 độ richte xảy ra tại Đài Loan trong tháng này có thể đã gây thiệt hại đáng kể cho các cơ sở sản xuất của hãng TSMC hơn phỏng đoán ban đầu. TSMC chính là một trong số các nhà cung cấp bộ vi xử lý Ax cho Apple, và cũng là nhà cung cấp duy nhất chip A10 cho iPhone 7.

Ban đầu, TSMC dự tính trận động đất chỉ làm giảm 1% năng lực sản xuất trong năm 2016. Nhưng sau khi đánh giá chi tiết hơn, công ty này cho biết mức thiệt hại lớn hơn nhiều so với ban đầu.

Trong bối cảnh doanh số iPhone năm 2016 lần đầu tiên tụt giảm, Apple đang nóng lòng hơn bao giờ hết để tung ra chiếc iPhone 7 vào đúng thời điểm. Nếu sự cố trên ảnh hưởng tới tiến độ cung cấp chip A10, không rõ liệu Apple có cân nhắc lựa chọn Samsung làm đơn vị sản xuất bổ sung hay không.

Tuy nhiên, theo các chuyên gia, với thời gian gấp gáp như vậy, việc Samsung vận hành một dây chuyền sản xuất mới là bất khả thi. Hiện chỉ TSMC mới đáp ứng được yêu cầu của Apple trong việc sản xuất chip A10.

Nguyễn Minh

XEM CÁC TIN CÔNG NGHỆ MỚI NHẤT

Sư tử choáng váng vì bị trâu rừng húc toạc đùi">

iPhone 7 trễ ra mắt vì động đất tại Đài Loan

友情链接