chuyện kể xung quanh tuyến đường sắt đầu tiên ở VN
- Ngày đó,ệnkểxungquanhtuyếnđườngsắtđầutiênởkêt quả ngoại hạng anh hôm nay xe lửa không qua được 2 con sông Vàm Cỏ. Vì thế, tới bờ sông, xe lửa dừng lại. Các toa xe được tách rời ra rồi theo đường ray nối với phà lần lượt lên phà để sang bên kia bờ.
Những chuyến tàu đầu tiên
Một chuyến tàu đợi khách trong sân ga |
Ông ngồi với tôi nhâm nhi ly cà phê trước rạp hát Long An. Vốn là bạn vong niên, ít có dịp gặp nên khi ngồi với nhau ông có nhiều chuyện để nói. Nhưng, không biết tại sao hôm nay ông trầm ngâm như thế... Chợt, ông chỉ tay xéo về phía quốc lộ rồi hỏi tôi: "Chú có còn nhớ nơi đây là sân ga Tân An của tuyến xe lửa Saigon - Mỹ Tho không?
Ông Sáu Tâm (90 tuổi, TP Long An) kể: "Sân ga Tân An trước 1975 được dùng làm đồn Quân cảnh tư pháp. Khi tuyến xe lửa Sài Gòn - Mỹ Tho còn hoạt động, nơi đây hàng ngày rất đông người đến và đi bằng phương tiện hiện đại nhất thời bấy giờ là xe lửa.
Tuyến xe lửa Sài Gòn - Mỹ Tho được xây dựng từ năm 1881 khi giao thương giữa Sài Gòn và các tỉnh miền tây chỉ có đi ghe và xe ngựa.
Sau khi toàn bộ miền Nam trở thành thuộc địa, người Pháp nhìn thấy rõ tiềm năng kinh tế của miền Tây nên đã quyết định xây dựng tuyến đường sắt xuyên qua Nam kỳ lục tỉnh.
Tuy nhiên do mức vốn đầu tư quá lớn, họ chỉ làm được đến Mỹ Tho có chiều dài 70km với khổ đường 1m. Tuyến đường sắt này là tuyến đường sắt đầu tiên ở Việt Nam, đánh dấu bước mở đầu của đường sắt trên toàn cõi Đông Dương.
Chuyến tàu "mở hàng" tuyến Sài Gòn - Mỹ Tho vào ngày 20/7/1885. Ảnh: Maison Asie-Pacifique (MAP) |
Sau 4 năm xây dựng ngày 20/7/1885 chuyền tàu đầu tiên rời ga Sài Gòn hụ còi vang rền tiến về Mỹ Tho. Tuy nhiên, một trở ngại đã làm chậm chuyến đi do sự ngăn cách của 2 con sông Vàm Cỏ Đông qua Bến Lức và Vàm Cỏ Tây của Tân An.
Trong 4 năm xây dựng đó nhà thầu là công ty Société Générale des tramways à vapeur de Cochinchine (SGTVC) đưa toàn bộ vật liệu xây dựng từ Pháp sang. Họ đã huy động một lực lượng lao động lên đến 11.000 người để phục vụ công trình. Chính phủ Pháp cũng đã hỗ trợ thêm nhiều sĩ quan công binh, kỹ sư công chánh. Tốn phí cho tuyến đường này lên đến 12 triệu Francs (đơn vị tiền tệ của Pháp)".
Ông Sáu Tâm nói tiếp: "Sau khi chiếm toàn bộ Việt Nam và đặt Nam kỳ là xứ thuộc địa, người Pháp nghĩ ngay đến việc phát triển giao thông để tận thu tài nguyên.
Ý tưởng ban đầu của họ không phải chỉ một đoạn ngắn từ Sài Gòn đến Mỹ Tho mà muốn nối tuyến xuyên Việt kéo dài sang tận Phnom Penh, Campuchia.
Thế nhưng do trở ngại bởi địa hình. Hai con sông Tiền và sông Hậu đã ngăn bước tiến của người Pháp nên đường sắt chỉ dừng lại ở ga cuối cùng là ga Mỹ Tho, nằm sát bờ sông Tiền.
Mặc dù chỉ là một đoạn đường ngắn nhưng tuyến đường sắt Sài Gòn - Mỹ Tho trong suốt 70 năm đã phục vụ một cách thiết thực nhu cầu đi lại của người dân".
Phà 'cõng' xe lửa qua sông
Câu chuyện này ông Sáu Tâm nghe ông nội của ông kể lại. Ông cho biết thêm, ngày đó, trong suốt năm đầu tiên, xe lửa không qua được 2 con sông Vàm Cỏ. Chính ông nội của ông đã từng đứng ở bờ sông Vàm Cỏ Tây xem họ đưa xe lửa qua sông.
Cõng tàu qua sông |
Xe lửa tới bờ sông dừng lại. Các toa xe được tách rời ra rồi theo đường ray nối với phà lần lượt lên phà. Chiếc phà này khá lớn chạy bằng hơi nước mỗi chuyến chở được 10 toa. Trên phà có một thiết bị khi sang bờ bên kia sẽ làm động tác nối với đường ray trên đất để tàu lên bờ.
Hồi đó, xe hơi chưa ra đời. Giao thông từ nơi này sang nơi khác chỉ có đi ngựa hoặc ghe. Vì vậy, khi thấy đoàn tàu hỏa chạy băng băng trên đường ai cũng thích thú, lại còn được "cõng" qua sông một cách ngoạn mục như thế thì quả là chuyện có nằm mơ cũng không thấy được.
Phà "cõng" toa tàu không phải là giải pháp hay, chẳng qua là chữa cháy trong lúc chờ đợi. Người Pháp vừa thi công công trình vừa đặt hãng Eiffel khi đó chế tạo nên 2 cây cầu gồm cầu sắt Bến Lức (bắc qua sông Vàm Cỏ Đông) và cầu Tân An (bắc qua sông Vàm Cỏ Tây) cho xe lửa qua sông.
Tháng 5/1886, 2 cây cầu sắt Bến Lức và Tân An hoàn thành. Tuyến tàu hỏa Sài Gòn - Mỹ Tho chạy suốt không cần phải trung chuyển qua phà và rút ngắn được thời gian. Từ đó người Sài Gòn đến Mỹ Tho và ngược lại sử dụng tàu hỏa rất thuận tiện, nhanh chóng.
Ông Sáu Tâm dứt lời, bùi ngùi nhìn về hướng sân ga cũ. Giờ này, chuyến tàu thứ 2 sắp đi qua. Ông nói: "Hồi đó, tiếng còi tàu như đồng hồ báo giờ. Giờ nhìn lại nơi đây sân ga không còn nhưng tiếng còi tàu vẫn còn vang mãi trong ký ức...".
(Còn tiếp)
Trần Chánh Nghĩa
(责任编辑:Giải trí)
下一篇:Nhận định, soi kèo Lazio vs Sociedad, 03h00 ngày 24/01: Điểm tựa Olimpico
Đối với quy định miễn lập hồ sơ thiết kế xe cơ giới cải tạo, dự thảo bổ sung thêm nhiều quy định như: Cải tạo lắp đặt bơm, thùng dầu và hệ thống đường ống thủy lực của xe đầu kéo để dẫn động cho hệ thống nâng hạ thùng hàng của sơ mi rơ moóc tải tự đổ; Cải tạo thay đổi chiều cao phần bọc tôn thành bên của xe mui phủ. Cải tạo thay đổi lớp bọc ngoài thùng của xe thùng kín, mui phủ; Lắp đặt thêm đèn sương mù dạng rời phía trước của phương tiện.
Thay thế cụm đèn chiếu sáng phía trước bằng cụm đèn đã được chứng nhận theo quy định tại Phụ lục XI mà không cần phải gia công thay đổi kết cấu của xe để đảm bảo việc lắp đặt. Về vấn đề này, dự thảo lý giải để phù hợp với thực tiễn, nhu cầu người dân khi nâng cấp xe một cách đồng bộ, được tiêu chuẩn hóa.
Dự thảo cũng bổ sung việc các quy định không cần lập hồ sơ thiết kế XCG cải tạo: Lắp đặt thêm giá nóc của ô tô con tuân thủ khuyến cáo và hướng dẫn của nhà sản xuất mà không làm thay đổi chiều rộng toàn bộ của xe;
Thay đổi về hình dáng thân xe bằng cách lắp đặt các chi tiết, bộ phận thân vỏ là tùy chọn của nhà sản xuất xe nguyên thủy nhưng không làm thay đổi kích thước bao ngoài của xe (có văn bản xác nhận việc lắp đặt là phù hợp với phương tiện của nhà sản xuất xe).
Thay đổi về kiểu dáng một số chi tiết của phần thân vỏ xe như: mặt ca lăng, cánh lướt gió, bậc bước chân mà không làm thay đổi kích thước bao ngoài của xe.
Lắp đặt thêm mui gió trên nóc ca bin ô tô tải, ô tô đầu kéo.
Đây là những quy định mà đơn vị dự thảo lý giải: Loại hình cải tạo đơn giản, cắt giảm yêu cầu lập hồ sơ thiết kế để đơn giản trong thủ tục.
Như vậy, nếu dự thảo Thông tư được thông qua, các cải tạo, thay thế trên vẫn được kiểm định.
Theo Pháp luật TP.HCMTin bài cộng tác gửi về Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Xin cảm ơn!" alt="Đề xuất thêm đèn sương mù, thay đèn chiếu sáng vẫn được đăng kiểm" />Biển số 51K-88888 trúng đấu giá cao nhất lên tới hơn 32 tỷ đồng. Tuy nhiên, vì mức ràng buộc tiền cọc 40 triệu đồng quá thấp so với giá trúng khiến nhiều người lo lắng sẽ xảy ra tình trạng bùng hay bỏ cọc giống như một số phiên đấu giá đất đai. Thậm chí nhiều ý kiến nghi ngại rằng, có người cố tình tham gia, đẩy giá ảo để trục lợi.
Anh Phạm Thanh Tùng (Hà Nội) là người có kinh nghiệm lâu năm trong việc sưu tầm, săn mua biển số đẹp, cũng tham gia vào phiên đấu tấm biển 30K-55555 nhưng không thành công. Anh chia sẻ: "Mọi người đều thấy giá trúng đấu 11 biển số VIP vừa rồi là rất cao. Tôi cho rằng số tiền đấu giá cao càng tốt, vì nguồn tiền này sẽ được chuyển về ngân sách nhà nước để phục vụ đầu tư công, có ích cho toàn xã hội. Biển số không được phép mua bán chuyển nhượng tự do, vì vậy khả năng bơm thổi giá không nhiều, vì bản thân người bơm thổi giá lên cũng không thu được lợi ích gì".
Riêng việc "bùng đơn" cũng là vấn đề anh Tùng lo ngại nhất. "Thực tế có thể thấy những biển VIP có giá trúng đều ở mức đến vài chục tỷ đồng. Mà hiện tại giá cọc ban đầu chỉ có 40 triệu, mức ràng buộc này quá thấp so với giá trúng, nên việc người đấu trúng bỏ cọc là có thể xảy ra. Nếu người trúng bỏ cọc thì theo quy định hiện tại sẽ phải đấu giá lại, việc này tốn khá nhiều nguồn lực, công sức của cả ban tổ chức lẫn người đấu.
Và nếu cứ đấu giá lại nhiều thì vô hình sẽ làm giảm uy tín của các cuộc đấu giá, người dân trở nên kém hào hứng hơn, dẫn đến giá biển số sẽ có xu hướng giảm. Đồng nghĩa với việc thất thu ngân sách. Nên ban tổ chức cần phải nghiên cứu rất kỹ để ngăn chặn việc đấu bừa rồi bỏ cọc. Có thể tăng mức cọc với những biển số đặc biệt, hoặc ra quy định cấm đấu giá vĩnh viễn với những cá nhân bỏ cọc", anh Tùng nhìn nhận.
Đánh giá về kết quả phiên đấu giá biển ô tô lần 1, anh Nguyễn Thành (Hà Nội) cho biết: "Như tôi được biết, đơn vị tổ chức đấu giá sẽ được hưởng % giá trúng đấu giá mỗi biển số. Chính thế, không ngoại trừ trường hợp họ sẵn sàng đầu tư vài tài khoản, nộp cọc 40 triệu đồng vào để tham gia đấu và đẩy giá lên cao đầu cơ. Nếu vậy, người dân phải đấu giá với giá trị cao hơn nhiều lần giá trị thực tế trên một biển số".
Đồng quan điểm với anh Thành, anh Trần Hữu (Quảng Ninh) cũng cho rằng, quy định người trúng đấu giá không nộp tiền thắng và chỉ mất cọc 40 triệu đồng là rất bất cập. Bởi sẽ xảy ra tình trạng thao túng giá, và thực tế có thể thấy giá một số biển số bị đẩy lên quá cao mà nhiều người ví von là "ảo quá ảo".
Anh Hữu phân tích, ví dụ 1 biển số giá trị thực chỉ khoảng 1 tỷ đồng. Người muốn thao túng giá (tốt xanh tốt đỏ), họ thổi giá lên 7-8 tỷ đồng thì người dân đấu giá thật nếu muốn đấu, cũng sẽ bị cuốn theo ở mức giá cao hơn giá trị thật rất nhiều. Trường hợp không có người dân đấu giá, thì tốt xanh tốt đỏ chỉ mất 40 triệu đồng.
"Theo tôi, nếu không có biện pháp phù hợp thì đây lại là cuộc chơi của thao túng giá và mất công bằng. Và chúng ta nên nhớ rằng, đơn vị đấu giá hưởng % giá trúng đấu giá. Nên việc cài người đẩy giá lên cao là điều có thể xảy ra.
Cần có quy định chế tài mạnh xử lý đối với cá nhân khi bùng cọc. Chẳng hạn ngoài việc phạt mất tiền cọc, tăng mức cọc tiền, có thể thêm cơ chế xử phạt số tiền 5-10% của tổng số tiền trúng đấu giá, cấm tham gia các cuộc đấu giá khác...", anh Hữu nói.
Trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày có thông báo kết quả đấu giá, người trúng đấu giá phải nộp toàn bộ tiền trúng đấu giá sau khi đã trừ số tiền đặt trước vào tài khoản chuyên thu của Bộ Công an. Ngay sau khi nhận đủ số tiền trúng đấu giá, Bộ Công an cấp hóa đơn điện tử bán tài sản công và văn bản điện tử xác nhận biển số ô tô trúng đấu giá gửi vào thư điện tử cho người trúng đấu giá để làm thủ tục đăng ký xe.
Trong trường hợp quá 15 ngày mà người trúng đấu giá không hoặc chưa nộp tiền vào tài khoản chuyên thu của Bộ Công an, thì thông báo kết quả trúng đấu giá, văn bản xác nhận biển số xe ô tô trúng đấu giá sẽ bị huỷ theo quy định tại Điều 16 Nghị định 39/2023/NĐ-CP. Bên cạnh đó, biển số xe ô tô đã trúng đấu giá sẽ được đưa ra đấu giá lại.
Số tiền đặt trước (đặt cọc 40 triệu đồng/1 biển số) mà người trúng đấu giá đã nộp sẽ không được hoàn trả lại và được nộp vào ngân sách nhà nước trong trường hợp không hoàn tất thủ tục tài chính như đã nêu ở trên.
" alt="Lo ngại đẩy giá ảo, bùng đơn khi giá đấu biển số ô tô quá cao" />Ảnh minh họa: FP Dưới đây là những điều nên làm trong tháng cô hồn theo chuyên gia phong thủy Nguyễn Song Hà để mang lại phúc lộc cho gia chủ:
1. Hạn chế sát sinh, không ăn thịt chó, mèo, ba ba, rùa, rắn... trong tháng 7 âm lịch.
2. Nên sắp xếp thời gian đi thăm mộ phần của người thân ở ngoài nghĩa địa hay trong chùa chiền, nơi lưu giữ các hũ hài cốt.
3. Nên đi chùa chiền, nhà thờ cầu xin sức khỏe, cầu bình an, cầu siêu…
4. Tránh xa các cuộc xung đột, tranh chấp, cãi vã.
5. Nên tăng cường và thúc đẩy việc làm phúc thiện trong tháng 7 này.
6. Nên ăn nói nhã nhặn, vui vẻ trong gia đình hay với bạn bè đối tác, dĩ hòa vi quý, hòa khí sinh tài.
7. Nên chăm chỉ đọc kinh hoặc niệm Phật, tuỳ theo đức tin và tôn giáo.
8. Không cần thiết tránh quan hệ tình dục vì điều này không gây ảnh hưởng đến sức khoẻ, không gây mất cân bằng âm dương.
9. Nên giúp người, cứu người khi họ gặp nạn.
10. Sau ngày 17/7 và vào đầu tháng 8 âm lịch, nên dùng hỗn hợp ngũ vị hương được nấu từ 5 loại hương thơm của hồi khô, quế khô, xả, hương nhu, mùi thơm (hoặc lá bưởi) kết hợp rượu ngâm gừng (ngâm ít nhất 5 ngày) để thanh tẩy hoàn toàn trong căn nhà, có tác dụng cân bằng sinh khí trong ngôi nhà mình ở.
(Tổng hợp)
Ngày, giờ đẹp cúng Rằm tháng 7 âm lịch theo chuyên gia phong thủy
Theo chuyên gia phong thủy Nguyễn Song Hà, bắt đầu từ ngày 11/7 âm lịch, các gia đình có thể tiến hành cúng Rằm tháng 7." alt="Tháng cô hồn nên làm gì để tránh vận xui 2024" />- Khi còn làm việc ở Văn phòng Quốc hội, tôi thường tổ chức chương trình "Nghị viện trẻ" để giáo dục cho các cử tri trẻ về Quốc hội. Tại nhiều cuộc tiếp xúc, tôi hay hỏi các bạn trẻ: "Các bạn có nhớ trong cuộc bầu cử Quốc hội vừa rồi mình đã bầu cho ai không?".
Câu trả lời khá nhất quán, gần như không ai nhớ đã bầu cho đại biểu.
Không nhớ tên các đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân mình đã bầu là tình trạng chung của nhiều cử tri chúng ta.
Không nhớ tên đại biểu thì khó xác lập chế độ trách nhiệm của đại biểu trước cử tri. Nếu dân chủ là việc các đại biểu Quốc hội, Hội đồng nhân dân phải chịu trách nhiệm trước cử tri, chúng ta sẽ vận hành nền dân chủ của mình thế nào trong tình cảnh như vậy?
Hơn nữa, nhớ tên đại biểu của mình, tức là nhớ tên người đã được mình ủy quyền, không chỉ là trách nhiệm mà còn là quyền lợi.
Trong thể chế chính trị hiện nay, chỉ có các đại biểu mới phụ thuộc vào cử tri và vì vậy mới có khuyến khích lớn nhất để lắng nghe và cố gắng giải quyết những vấn đề của chúng ta. Các quan chức hành chính ít có động lực này, vì họ cũng ít phụ thuộc vào cử tri hơn. Điều này đúng không chỉ cho Việt Nam, mà còn đúng cho tất cả các nước có bầu cử dân chủ.
Tôi còn nhớ, một cặp vợ chồng Việt kiều Australia về Việt Nam thăm thân, và người vợ sinh con ở Việt Nam. Không biết vì chuyện gì, vợ chồng họ đã bất đồng đến mức người chồng cầm toàn bộ hộ chiếu, giấy tờ bỏ về Australia. Người vợ và đứa con bị kẹt lại ở Việt Nam vì không còn giấy tờ tùy thân. Cô đã tìm cách tiếp cận nhiều cơ quan chức năng của Australia nhưng không xử lý được vấn đề. Khi rời Australia, cô chưa có đứa con, các giấy tờ chứng minh sự ra đời của đứa trẻ đã bị chồng mang đi mất. Gần như không có cách gì để người mẹ có thể làm được thủ tục đưa con cùng trở về Australia.
Quá bế tắc, cô đã gửi thư cầu cứu vị nghị sĩ Australia, là đại biểu đại diện cho cô. Ông nghị sĩ đã tiếp xúc tất cả cơ quan chức năng liên quan và giải quyết được cho hai mẹ con trở về Australia. Rõ ràng, trong tất cả các quan chức nước này, vị nghị sĩ có sự khuyến khích lớn hơn cả trong việc giúp người mẹ Việt kiều. Vấn đề không chỉ nằm ở chỗ cô đã bỏ phiếu bầu ra ông, mà còn nằm ở chỗ trong đợt bầu cử tới, nghị sĩ vẫn cần tới lá phiếu của cô.
Một mô thức khuyến khích tương tự cũng sẽ vận hành ở Việt Nam, nếu chúng ta nhớ tên các đại biểu Quốc hội hay Hội đồng nhân dân của mình. Ta còn có thể tiếp cận họ để nhờ giúp đỡ khi gặp khó khăn.
Có thể, không phải đại biểu nào của Việt Nam cũng chuyên nghiệp và hiệu năng trong việc giải quyết khiếu nại và kiến nghị của cử tri. Tuy nhiên, điều này thuộc về kỹ năng nhiều hơn.
Nền dân chủ đại diện có hai cấu phần: đại diện và ủy quyền. Phần đại diện do các đại biểu đảm nhiệm; phần ủy quyền do cử tri đảm nhiệm.
Vận hành nền dân chủ đại diện chính là vận hành cả hai phần cấu thành này. Tuy nhiên, từ trước đến nay, có vẻ như chúng ta chỉ chú ý đến phần đại diện mà ít quan tâm đến phần ủy quyền.
Các đại biểu phải hoạt động theo quy chế, phải báo cáo kết quả hoạt động với cử tri, phải chịu sự giám sát của Mặt trận và của truyền thông... Còn các cử tri, sau khi bỏ phiếu xong, gần như hết trách nhiệm, gồm cả việc nhớ tên.
Ngoài ra, trong gần 30 năm làm việc cho Quốc hội, tôi biết rằng có không ít đại biểu đã giải quyết được rất nhiều việc cho cử tri của mình, đặc biệt là khi họ đeo bám đến cùng những vấn đề mà cử tri kiến nghị.
Làm đại biểu, đặc biệt đại biểu Quốc hội, là một nghề rất khó. Nếu chỉ được làm một nhiệm kỳ, khó có đại biểu nào có thể trở nên hiệu năng và chuyên nghiệp được. Điều đáng phấn khởi là tỷ lệ đại biểu Quốc hội chuyên trách đang được tăng lên đến 40% cho khóa XV tới này. Như vậy, chúng ta sẽ có đến 200 đại biểu sẽ làm việc toàn thời gian cho Quốc hội và cử tri. Hy vọng, họ sẽ có kỹ năng làm người đại diện cho nhân dân tốt hơn, chuyên nghiệp hơn.
Tất nhiên, để có được các đại biểu hiệu năng, trước hết phải chọn được những đại biểu như vậy hoặc có tiềm năng trở thành như vậy qua cuộc bầu cử vào ngày 23 tháng 5 sắp tới. Mà ở đây, cử tri chúng ta sẽ có vai trò quyết định.
Ngày bầu cử tháng 5 sắp tới chính là ngày "chọn mặt gửi vàng". Để "chọn mặt gửi vàng", quan trọng là phải hiểu biết về các ứng cử viên mà mình sẽ cân nhắc lựa chọn.
Tìm kiếm thông tin về các ứng cử viên thông qua tiểu sử, qua các cuộc tiếp xúc cử tri trong quá trình vận động bầu cử và qua phỏng vấn được đăng tải trên truyền thông rất quan trọng. Trong trường hợp bất khả kháng, bạn vẫn có thể tìm hiểu về các ứng cử viên thông qua tiểu sử tóm tắt được dán ở khu vực bỏ phiếu.
Quan trọng hơn nữa, cần tránh hiện tượng bầu thay, bầu mù. Bầu thay là việc một người đi bầu cử thay cho cả nhà. Việc này mặc dù bị pháp luật nghiêm cấm, nhưng đôi khi vì thành tích, nhiều tổ bầu cử có thể nhắm mắt cho qua. Bầu mù là việc nhắm mắt gạch đại cho xong, không cần để ý mình đã bầu cho ai.
Nếu chúng ta để chuyện bầu thay, bầu mù xảy ra, thì làm sao ta có thể nhớ được mình đã bầu cho ai? Nếu không nhớ được mình đã bỏ phiếu cho ai, làm sao bạn biết đại biểu của mình là ai để đòi hỏi người đó phải đại diện cho lợi ích của mình?
Nguyễn Sĩ Dũng
Trở lại Góc nhìnTrở lại Góc nhìn" alt="Tên đại biểu tôi bầu" /> - " alt="Xu hướng thời trang nàng 'chân ngắn' nên thử trong năm 2015" />
Ngày càng có ít người Nhật sử dụng các trạm sạc xe điện (Ảnh: WSJ) Việc duy trì một chiếc xe điện tại Nhật Bản được cho là vô cùng đắt đỏ. Một bộ sạc mới có giá tới vài triệu Yên, tương đương hàng trăm triệu đồng, cộng thêm 400.000 Yên, khoảng hơn 65 triệu đồng, mỗi năm cho chi phí bảo trì và kiểm tra.
Doanh nhân này chia sẻ: “Tôi muốn đóng góp vào cơ sở hạ tầng xã hội, nhưng chi phí quá cao”. Ông cũng khẳng định rằng việc tiếp tục vận hành các bộ sạc là “không có giá trị”.
Theo Gogo Labs, tính đến cuối tháng 8, tại các trạm sạc xe điện công cộng ở Nhật Bản, có khoảng 22.500 cổng sạc tiêu chuẩn và 9.700 cổng sạc tốc độ cao.
Số lượng trạm sạc đóng cửa và đình chỉ hoạt động bắt đầu gia tăng đáng kể vào khoảng năm 2020. Tổng cộng có 2.702 trạm sạc đã đóng cửa trong 8 tháng đầu năm nay, tăng khoảng 2,5 lần so với con số 1.098 được ghi nhận trong cả năm 2022.
Thông thường, một bộ sạc có tuổi thọ từ 8 đến 10 năm và sẽ hỏng nếu sử dụng lâu hơn. Trong năm 2014 và 2015, nhờ chương trình trợ cấp 100 tỷ Yên (tương đương hơn 16 nghìn tỷ đồng) của Bộ Kinh tế, Thương mại và Công nghiệp, số lượng trạm sạc được lắp đặt gia tăng đáng kể. Thế nhưng, hiện tại, nhiều trạm sạc đã ngừng hoạt động.
Đồng thời, việc đơn hàng lắp đặt bộ sạc xe điện mới ngày càng ít phản ánh thị trường xe điện Nhật Bản đã không còn sôi động như trước. Theo dữ liệu do công ty bản đồ Nhật Bản Zenrin tổng hợp, số lượng trạm sạc tại quốc gia này bắt đầu sụt giảm từ năm 2020.
Xe điện chỉ chiếm 2% doanh số bán xe du lịch nội địa tại Nhật Bản, dẫn đến tình trạng nguồn cung bộ sạc bị dư thừa. Các nhà khai thác dịch vụ trả phí thu lợi từ chênh lệch giữa phí do tài xế trả và giá điện. Nếu ít người sử dụng bộ sạc, bên cung cấp dịch vụ sẽ gặp khó khăn trong việc trang trải chi phí vận hành và đầu tư ban đầu.
Ông Akiko Arai, nhà nghiên cứu tại Viện nghiên cứu Mitsubishi, cho biết: “Việc phát triển cơ sở hạ tầng và sự phổ biến của xe điện tại Nhật Bản là vấn đề con gà và quả trứng. Các quốc gia khác đã tăng tỷ lệ sử dụng bộ sạc bằng cách tăng lợi ích cho người dùng xe điện thông qua các biện pháp như giảm thuế và giảm phí đăng ký xe điện."
Nhật Bản tụt hậu xa so với châu Âu và Trung Quốc, nơi nhu cầu sử dụng xe điện và bộ sạc ngày càng tăng.
Tại Na Uy, vào tháng 12/2022, tổng doanh số bán ô tô điện, bao gồm cả xe chạy bằng pin nhiên liệu và xe plug-in hybrid (PHEV) mới đã đạt 84%, tăng từ mức 79% vào tháng 12/2021. Cùng với đó, theo dữ liệu do Nikkei tổng hợp từ MarkLines và Cơ quan Năng lượng Quốc tế và Ngân hàng Thế giới, số lượng cổng sạc công cộng tại quốc gia này tăng lên 44,2 trên 10.000 người, tăng từ mức 36,4.
Tại Trung Quốc, vào tháng 12/2022, xe điện chiếm 35% doanh số bán ô tô mới, tăng từ 22% vào một năm trước. Cũng tại thời điểm này, số lượng bộ sạc đã tăng từ 8,1 lên 12,5 trên 10.000 người. Trong khi đó, tại Nhật Bản, số bộ sạc trên 10.000 dân vẫn duy trì ở mức 2,3.
Hơn nữa, khoảng 60% bộ sạc tốc độ cao ở Nhật Bản có công suất dưới 50 kW, trong khi tại châu Âu và Mỹ, bộ sạc có công suất từ 250 đến 350 kW được sử dụng phổ biến hơn do tốc độ sạc nhanh hơn. Hầu hết các bộ sạc ở Nhật Bản chỉ có một cổng duy nhất, buộc tài xế phải xếp hàng chờ rất lâu ở các trạm sạc.
Chính phủ Nhật Bản hy vọng vào năm 2035, toàn bộ người dân sẽ sử dụng ô tô điện. Để đạt được mục tiêu đó, vào tháng 8, Bộ Kinh tế đã đề xuất nâng số lượng cổng sạc lên 300.000 vào năm 2030. Bộ cũng đã tăng trợ cấp cho nhiều cổng bộ sạc và nâng cao công suất đầu ra của bộ sạc.
Với việc các nhà sản xuất ô tô Nhật Bản bắt đầu quảng bá xe điện, cơ sở hạ tầng sạc lỗi thời có thể trở thành một bài toán khó, cần có sự nỗ lực chung của cả khu vực công và khu vực tư nhân.
Minh Nhật (Theo WSJ)
" alt="Ngày càng có nhiều trạm sạc xe điện 'đình công' tại Nhật Bản" />
- ·Siêu máy tính dự đoán Wolves vs Arsenal, 22h00 ngày 25/1
- ·Hội chợ Xuân Giáp Thìn
- ·Vườn dâu tây mang lại hàng chục triệu đồng mỗi ngày
- ·Cô gái 30 năm không cắt tóc
- ·Nhận định, soi kèo Angkor Tiger vs Tiffy Army, 18h00 ngày 23/1: Tiếp tục gieo sầu
- ·Tâm sự mẹ bỉm sữa tập 211: Vượt cạn vắng chồng, vợ ‘quậy’ phòng cấp cứu tìm con
- ·Nhiều chung cư cấm sạc xe điện, người dùng loay hoay ứng phó
- ·Em trai nuôi Phi Nhung lập kỷ lục ở ‘Người kể chuyện tình’
- ·Nhận định, soi kèo Mallorca vs Real Betis, 20h00 ngày 25/1: Đối thủ kỵ giơ
- ·Người phụ nữ vượt khó nuôi 5 anh em Hoài Linh
Rất nhanh chóng, ông nội của cô dâu, mặc dù đã ở tuổi 70 tự bắc thang trèo lên cây chặt những tàu lá cọ non xuống để cả nhà có vật dụng làm hoa. Mỗi người một công đoạn, từ xé lá, cắt gân lá, bện hoa, kết thành bó hoa... Cả nhà từ ông nội, bố, các cô ruột và em trai của Kiều Trinh cùng nhau làm từ 3 giờ chiều tới 12 giờ đêm mới hoàn thành bó hoa độc lạ dành cho cô dâu - người được cả nhà cưng chiều, yêu thương nhất.
"Khi cả nhà định làm hoa cưới, em có nói với chồng và chồng em nhiệt tình ủng hộ. Hoa cưới bình thường thì quá đơn giản, đi mua là có ngay. Chồng em bảo món quà này rất ý nghĩa, tuyệt vời nên nhắc em nhớ quay video lại để làm kỷ niệm" - Cô dâu 9X xúc động kể lại.
"Làm xong từng bông hoa đã mất nhiều công, nhưng để kết lại thành bó hoa còn khó hơn nữa. Hoa từ lá cọ non có cuống rất mềm, nhẹ, nhanh héo. Để tạo thành bó hoa cưới, mọi người còn đi tìm mua các phụ kiện như hạt ngọc trai, dây buộc để tạo thành một bó hoa cưới độc đáo. Nhìn cả nhà thức đêm để làm hoa tặng mình, em rất cảm động", Kiều Trinh nói thêm.
Cô dâu Kiều Trinh và chú rể Võ Sơn đã trải qua mối tình kéo dài 8 năm, kể từ khi là sinh viên trường Đại học Vinh cho tới khi đi lao động ở Nhật và về nước.
Chị Trần Gái, cô ruột của cô dâu Kiều Trinh chia sẻ:"Tất cả tâm tư, tình cảm của đại gia đình đều dồn hết vào bó hoa cưới tặng cháu gái. Chúng tôi mong hai cháu sẽ luôn hạnh phúc, vui vẻ và yêu thương nhau".
Câu chuyện ý nghĩa này nhanh chóng thu hút sự chú ý của độc giả mạng. Nhiều người để lại bình luận cảm động.
"Độc đáo quá, Thanh Chương hầu như nhà nào cũng có cây cọ vậy mà không ai nghĩ ra được cách làm độc đáo này. Chúc mừng gia đình, chúc mừng cô dâu trăm năm hạnh phúc".
"Bó hoa này vô giá, đong đầy tình yêu thương của cả gia đình. Cô dâu mang theo bó hoa cưới này về nhà chồng là mang theo bao phước lành. Chúc đôi bạn trăm năm hạnh phúc".
"Quá tuyệt vời, bó hoa đắt nhất có tiền cũng không mua được là đây. Nhìn cảnh cả gia đình quây quần bên nhau ấm áp quá".
"Xúc động quá, cô dâu là người hạnh phúc nhất rồi".
Lam Giang
Ảnh: Nhân vật cung cấp
Cô dâu tiết kiệm 12.000 USD nhờ tự trồng hoa cưới
Một đám cưới thân thiện môi trường đã giúp Emma Tamlin tiết kiệm khoản tiền lớn, nhưng đồng thời gây hao tổn nhiều công sức của cô suốt một năm trời." alt="Gia đình 3 thế hệ thức đêm làm hoa cưới độc lạ tặng cô dâu" />Minh Hiền kể về những hoạt động trong chuyến thực tập tại Đan Mạch. Nếu thực tập ở Việt Nam thì Hiền chỉ mất 6 tháng nhưng ở Đan Mạch, cô gái phải thực tập hơn 12 tháng. Tuy thời gian thực tập kéo dài, phải đóng từ 50 - 100 triệu đồng lo hồ sơ nhưng Hiền rất háo hức. Cô hy vọng được khám phá và làm việc ở một đất nước xa lạ.
Tháng 6/2022, Hiền bay sang Đan Mạch với vốn tiếng Anh kha khá và 30 tín chỉ chuyên ngành thú y. Cô gái thực tập tại một nông trại chuyên sản xuất heo con xuất khẩu sang Đức.
Những ngày đầu, Hiền gặp nhiều bỡ ngỡ về ngôn ngữ lẫn văn hóa. Người Đan Mạch nói tiếng Anh rất khác với những gì mà Hiền được học. Mãi một tháng sau, nữ sinh Việt mới có thể nghe được tiếng Anh của người bản địa.
Ở Đan Mạch, sinh viên Việt Nam rất khó tìm được đồ ăn châu Á. Để mua được thức ăn Việt Nam, Hiền phải đến một cửa hàng cách nơi thực tập khoảng 40km.
Ngoài Hiền, chuyến thực tập ở Đan Mạch còn có 4 sinh viên Việt Nam. Tùy theo chuyên ngành và phân công của chủ nông trại, Hiền và các bạn thực tập khác làm việc ở nhiều công đoạn, chuồng trại riêng biệt.
Minh Hiền được phân công làm việc ở trang trại heo đẻ. Tại đây, cô gái chịu trách nhiệm hỗ trợ chăm sóc, tiêm thuốc, kiểm tra sức khỏe và thực hiện các quy trình cắt tai, thiến… cho heo nái và heo con.
Nông trại mà Hiền thực tập có khoảng 1.800 heo nái. Mỗi tuần, Hiền tham gia chăm sóc, đỡ đẻ cho khoảng 50-90 heo nái. Số heo con sinh ra được nuôi thật cẩn thận, sau đó xuất sang Đức.
Lương thực tập hơn 30 triệu đồng
Hiền cùng 4 bạn thực tập sinh Việt Nam cùng thuê trọ một ngôi nhà có 5 phòng ngủ. Chủ nhà khá tâm lý và có tìm hiểu thói quen của người Việt Nam. Ngày đầu tiên mới đến, nhóm của Hiền rất bất ngờ khi được chủ nhà chuẩn bị cho nồi cơm điện.
“Người Đan Mạch không ăn cơm, tìm mua nồi cơm điện rất khó. Vậy mà, chủ nhà chu đáo chuẩn bị cho nhóm một chiếc nồi mới hẳn hoi. Tiền thuê nhà khoảng 6 triệu đồng nhưng chủ nhà lại cho chúng tôi ở miễn phí”, Hiền cho biết.
Nhóm của Hiền là những thực tập sinh Việt Nam đầu tiên đến làm việc ở trang trại nuôi heo. Không chỉ được hỗ trợ, hướng dẫn tận tình, nhóm còn được trả lương hàng tháng.
Sáu tháng thực tập đầu, mỗi thực tập sinh được nhận 11.000 Krone, tương đương khoảng 35 - 40 triệu đồng. Sáu tháng sau, Hiền được trả khoảng 13.000 Krone, tương đương khoảng 50 triệu đồng. Mức lương này là tiền trước thuế, sau thuế thì có khác một chút.
Trước khi sang Đan Mạch, Hiền không nghĩ mình có thể kiếm thêm thu nhập trong quá trình thực tập. Nữ sinh chỉ mong đi ra nước ngoài để có thêm kinh nghiệm về công việc, trải nghiệm cuộc sống tự chủ.
Minh Hiền hào hứng kể: “Qua đây, tôi biết được khá nhiều điều thú vị, có cơ hội đi du lịch và kiếm tiền. Trong tương lai, tôi muốn về Việt Nam, hoàn thành chương trình học và làm nghề mình thích”.
Ngoài nguồn thu nhập từ việc chăm heo, Hiền còn phát triển một kênh TikTok riêng, đăng tải những hoạt động thường ngày ở nông trại. Kênh của Hiền được nhiều bạn trẻ Việt Nam thích thú theo dõi. Từ đó, cô nàng có thêm nguồn thu từ mạng xã hội.
Thông qua các video thực tế của chuyến thực tập, Hiền cũng chia sẻ kinh nghiệm giúp các bạn trẻ định hướng nghề nghiệp tương lai.
" alt="Chăm 1.800 con heo ở Đan Mạch, nữ sinh Việt nhận lương hậu hĩnh" />Lúc đó tôi lấy lý do là mình quá bận chăm sóc cháu ngoại, nên không có nhiều thời gian xem tin nhắn trong điện thoại. Nghỉ hè, con gái gửi cháu ở nhà tôi nên tôi chỉ muốn dành thời gian chăm sóc cháu.
Tôi cũng lờ đi việc họp lớp, vì có một số người tôi không có cảm tình. Họ luôn tỏ ra là người giàu có và chê bai người khó khăn hơn mình. Nhưng ông Phàm cứ nài nỉ mãi, nói tôi cố gắng tham dự. Tôi đành gật đầu.
Trước buổi họp lớp 1 ngày, ông ấy lại gọi cho tôi để nhắc. Lúc đó, con gái tôi đứng gần nên nghe được câu chuyện. Tình cờ hôm đó, con gái cũng có cuộc hẹn làm ăn ở nhà hàng sang trọng đó.
Con gái nói sẽ đưa tôi đi, nhưng ông Phàm hẹn đón tôi vì tiện đường. Lúc chúng tôi đến, chỉ có vài người. Tôi hỏi ông Phàm sao lại đến sớm như vậy, ông ấy nói để có thời gian nói chuyện với các bạn và thăm thú nhà hàng.
Lúc cỗ bàn chuẩn bị mang ra, ông Phàm nói với tôi mỗi người đóng 500 Nhân dân tệ (khoảng 1,7 triệu đồng). Tôi chợt nhớ ra mình đi vội quá, quên không mang tiền mặt. Nhìn vẻ mặt của tôi, ông Phàm hiểu ra chuyện.
Ông ấy nói sẽ ứng tiền trước giúp tôi. Thật ra tôi có mang theo thẻ, có thể quẹt tiền, nhưng ông Phàm nhiệt tình quá nên tôi cũng ngại từ chối.
Một lúc sau, thêm vài người bạn tới trong đó có ông Vương, người hay nói chuyện với tôi thời đại học. Trong bữa cơm, ông Vương hỏi mọi người về lương hưu.
Trong lớp, nhiều người lương hưu rất cao. Họ không ngớt lời khoe lương hưu và khoe khoang con cái giỏi giang.
Khi ông Vương hỏi, tôi cười: "Lương hưu của tôi không nhiều đâu, chỉ khoảng 5.000 Nhân dân tệ (hơn 17 triệu đồng). Mức lương này chỉ đủ chi tiêu gia đình, lo cho vợ chồng tôi thôi".
Thấy tôi nói vậy, ông Vương cười cho biết sẽ "bao" những người lương hưu thấp như chúng tôi. Tôi và một vài người có mức lương tương tự sẽ không cần phải đóng tiền họp lớp.
Tất cả đều cười nói vui vẻ, tung hứng nhau có mức lương hưu cao vì từng có một công việc tốt. Khi mọi người uống rượu chúc mừng, tôi chỉ nâng trà vì sợ không tốt cho sức khỏe, ông Vương chê tôi không biết thưởng rượu ngoại.
Tôi định phản ứng, may có ông Phàm ngăn lại. Lúc chuẩn bị về, tôi nhắn tin cho con gái qua đón mình. Lúc đó, con gái đã bàn công việc xong.
Khi tôi đang đứng đợi con gái tới đón, ông Vương đến gần và ngỏ ý muốn đưa tôi về, vì lo tôi không có tiền đi taxi. Tôi nói đang đợi con gái đón thì họ cười.
Đến khi thấy con gái tôi đi một chiếc xe sang tới, tất cả đều rất ngạc nhiên.
Ông Vương cũng bất giác tỉnh rượu vì nhận ra khuôn mặt quen. Ông ấy nói, con gái tôi chính là người mà con trai ông ấy đang cần kí kết hợp đồng làm ăn, và rằng con gái tôi giàu có hơn con ông ấy nhiều.
Con gái tôi không quên chào hỏi họ một cách lịch sự. Con tôi nói: "Sau này các bác muốn đến nhà hàng này, cứ gọi cho bố cháu. Đây là nhà hàng của bạn cháu. Cháu sẽ nói cô ấy ưu đãi ạ". Tất cả đều ngạc nhiên bởi đây là nhà hàng rất sang trọng.
Trở về nhà, ông Vương đã xin lỗi tôi trong nhóm lớp, xin lỗi vì đã coi thường tôi không có đủ tiền đóng tiền họp lớp.
Tôi cũng không muốn khoe khoang con gái mình giàu có, càng không muốn nói chuyện lương hưu của mình là bao nhiêu. Nhưng thú thực, cách họ hành xử khiến tôi cảm thấy bức bối và buộc phải cho họ một bài học: Đừng đánh giá người khác qua vẻ bề ngoài và khi bạn chưa hiểu gì về họ.
Khi cảm thấy cô độc, hãy nhớ bài học 3 cái cây của bậc thầy mưu trí Trang Tử
Cô độc là trạng thái thường xuất hiện trong thế giới của người trưởng thành. Thế nhưng, cách mà một người phản ứng với nó sẽ quyết định cuộc đời của họ ra sao." alt="Ông lão 70 tuổi đi họp lớp, đúc kết bài học xương máu từ những người bạn cũ" />Anh Thanh Tùng (Hà Nội) tỏ vẻ lo lắng: "Tôi đã hoàn thất thủ tục thu hồi biển số 29S1-777.77. Giờ mua được xe mới, đang tính lắp biển ngũ quý 7 lên xe nhưng hơn tuần nay tôi lên hệ thống, không thể tìm được tấm biển này nữa. Thực sự tôi rất lo, và vẫn đang nghe ngóng tình hình thêm".
Anh Nguyễn Tiến (Cần Thơ), có đến 3 tấm biển đẹp 65E1-111.11; 65D1-066.66; 65K1-339.79 bị "mất tích" sau khi đã làm thủ tục thu hồi cũng than thở: "Đây là những tấm biển khó khăn lắm tôi mới săn mua được. Tôi đã là đầy đủ các thủ tục thu hồi, định danh ngay sau khi thông tư 24 được đưa vào áp dụng sau ngày 15/8. Nhưng giờ kiểm tra hệ thống phần mềm thì không còn thấy biển của mình trên đó.
Tôi hy vọng, đây chỉ là lỗi hệ thống đúng như các cán bộ phòng đăng ký xe ở tỉnh nói. Mong cơ quan chức năng, nhanh chóng giải quyết vấn đề để người dân chúng tôi không còn thấp thỏm, lo mất biển số", anh Tiến nói.
Trường hợp của anh Nguyễn Lê Nguyên Bảo (Gia Lai) cũng tương tự. Trao đổi với VietNamNet, anh Bảo cho biết, ngày 16/10/2023, anh có là thủ tục thu hồi chiếc xe cũ Honda Wave RSX biển số 81b2-567.89. Sau đó, anh mua 1 chiếc xe Honda SH và đã đóng thuế đầy đủ. Đến ngày 20/10/2023, khi anh Bảo đến cơ quan đăng kí xe thành phố Pleiku xin cấp lại biển số định danh nói trên, thì phát hiện hệ thống không còn hiện số này để nhập định danh nữa.
"Hệ thống chỉ còn lại biển số những chiếc xe tôi đang lưu thông và lưu hành thôi. Và tới nay đã 2 tuần, biển số định danh của tôi vẫn chưa hiển thị lại. Các cán bộ tại phòng đăng ký giải thích là đang lỗi hệ thống.
Ngày nào tôi cũng ôm hy vọng, mất công lên nhờ cán bộ kiểm tra xem biển đã hiển thị lại chưa. Nhưng kết quả vẫn khiến tôi rất thất vọng, và hơn nữa là hoang mang, lo mất trắng tấm biển đẹp mình đã đầu tư 200 triệu đồng mua lại, sang tên đổi chủ", anh Bảo chia sẻ.
Anh Phạm Anh Đức (Hà Nội) cũng kể về trường hợp của mình. Anh Đức cho biết, ngay sau ngày 15/8, anh đã làm thu hồi biển 29D1-999.98 vốn đăng ký trên xe Honda Wave và định danh thành công, đăng ký mới sang xe SH160i. Biển 29S1-888.86 cũng được định danh chuyển từ xe Wave sang SH 350i. Nhưng mới đây, anh Đức tiếp tục thu hồi biển 29S1-888.86. Sau đó anh đề nghị CSGT cấp lại biển số định danh mà anh đã làm thủ tục thu hồi trước đó để lắp sang xe khác nhưng hệ thống không hiển thị.
Được biết, hiện nay, người dân làm các thủ tục thu hồi, đăng ký, sang tên đổi chủ... tất cả liên quan đăng ký xe đều áp dụng chung một hệ thống phần mềm do Cục CSGT cung cấp. Sau khi gặp những trường hợp hy hữu nói trên, hầu hết người dân đều được phòng CSGT, bộ phận cấp đăng ký xe thông báo lỗi hệ thống không hiển thị.
Để làm rõ hơn vấn đề, phóng viên VietNamNet liên hệ đến Phòng CSGT quận Đống Đa. Một cán bộ ở bộ phận cấp đăng ký xe cho biết, tình trạng biển số đã thu hồi và định danh không hiển thị lên hệ thống xảy ra hơn hai tuần nay. "Chúng tôi hiện vẫn chưa rõ nguyên nhân. Phía Phòng CSGT quận đã có ý kiến lên Cục CSGT về vấn đề này nhưng chưa nhận được câu trả lời", vị cán bộ này cho biết.
Theo Thông tư 24/2023 của Bộ Công an được áp dụng từ ngày 15/8, biển số xe được cấp và quản lý theo mã định danh của chủ xe - gọi là biển số định danh. Khi chuyển quyền sở hữu thì biển số định danh được cơ quan đăng ký xe thu hồi và cấp lại khi chủ xe đăng ký cho xe khác thuộc quyền sở hữu của mình.
Số biển số định danh được giữ lại cho chủ xe trong 5 năm, kể từ ngày thu hồi; quá thời hạn nêu trên, nếu chủ xe chưa đăng ký thì số biển số định danh đó được chuyển vào kho biển số để đăng ký, cấp cho tổ chức, cá nhân theo quy định.
" alt="Biển số đẹp đã định danh bỗng 'bay màu' trên hệ thống, dân chơi lo sốt vó" />
- ·Nhận định, soi kèo Melbourne Victory vs Sydney FC, 15h35 ngày 24/1: Cửa trên ‘tạch’
- ·Giải nhiệt mùa hè với sinh tố xoài, chuối, trà xanh lạ vị
- ·Linh hồn của Đổi mới
- ·CEO Nvidia ăn phở, uống cafe vỉa hè Hà Nội
- ·Soi kèo góc Melbourne Victory vs Sydney FC, 15h35 ngày 24/1
- ·Tình trăm năm tập 180: Chàng trai rước dâu bằng 10 chiếc Mercedes
- ·Kết quả đấu giá biển số ngày 17/10: Biển 15K
- ·'AI giúp chẩn đoán mẫu bệnh như công nghiệp lắp ráp ôtô'
- ·Nhận định, soi kèo Persita vs Madura United, 19h00 ngày 24/1: Cửa dưới thất thế
- ·Nhiều người vui mừng khi đăng ký cấp lại biển số đẹp đã định danh thành công