当前位置:首页 > Nhận định > Nhận định, soi kèo Getafe vs Sevilla, 20h00 ngày 1/2: Khó tin cửa trên 正文
标签:
责任编辑:Bóng đá
Nhận định, soi kèo Perez Zeledon vs Herediano, 09h00 ngày 31/1: Lấy lại ngôi đầu
Hình ảnh cho thấy X9 có nhiều nét tương đồng với A9, tuy nhiên, phần cụm camera sau cũng giống với cả Nexus 6P của Google: một dải camera dọc theo phần trên của thiết bị và được bọc kính bảo vệ.
" alt="Phiên bản nhái iPhone 5,5 inch của HTC lộ ảnh"/>Ông Edward Law, Tổng Giám đốc SecureMetric (công ty bảo mật Malaysia có uy tín) nhận định: Sự cố tin tặc tấn công hệ thống CNTT của Vietnam Airlines là một chủ đề rất nóng về an toàn bảo mật. Một trong những vấn đề có thể thấy qua sự cố này là những giải pháp xác thực đang được áp dụng tại Việt Nam hiện nay không đủ mạnh. Điều đó rất nguy hiểm trong bối cảnh sẽ không thể biết sẽ có những dạng tấn công mạng mới nào trong tương lai. Các cơ quan, tổ chức tại Việt Nam cần nghiên cứu, áp dụng những giải pháp công nghệ mới để cải thiện hiện trạng bảo mật các hệ thống CNTT. Đầu tư các cơ chế xác thực thực sự hiệu quả là một trong những yếu tố quan trọng để tránh những vụ bị tin tặc tấn công tương tự trường hợp Vietnam Airlines vừa rồi.
" alt="Chuyên gia IT Malaysia: Vụ hacker tấn công Vietnam Airlines là chủ đề nóng"/>Chuyên gia IT Malaysia: Vụ hacker tấn công Vietnam Airlines là chủ đề nóng
Theo thống kê của Facebook, mỗi ngày hiện có tới hơn 100 triệu bài đăng chúc mừng sinh nhật xuất hiện trên mạng xã hội này.
Bắt nhịp nhu cầu đó, kể từ tuần này, Facebook sẽ mang đến cho người dùng trên toàn thế giới những đoạn phim ngắn chúc mừng sinh nhật được cá nhân hoá, kèm theo những lời nhắn chúc mừng sinh nhật từ bạn bè, người thân và những bức ảnh người dùng được gắn thẻ.
Cụ thể, ngay sau ngày sinh nhật, một đoạn phim ngắn kèm theo lời chúc mừng sinh nhật từ Facebook sẽ xuất hiện trên bảng tin cá nhân của người dùng.
" alt="Facebook có thêm tính năng video chúc mừng sinh nhật tự động"/>Facebook có thêm tính năng video chúc mừng sinh nhật tự động
Cụ thể hơn, F-Secure cho rằng hacker Trung Quốc đang muốn tấn công đánh cắp thông tin từ nhân viên của Bộ Tư pháp ( Department of Justice) Philippines cũng như các tổ chức viên của hội nghị APEC (Hợp tác Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương). Thêm một mục tiêu khác của hacker là nhân viên của một hãng luật quốc tế lớn đại diện cho một trong số các quốc gia tham dự APEC.
Cách đây ít ngày, một nhóm hacker được cho là từ Trung Quốc với tên gọi 1937cn cũng đã tấn công thay đổi giao diện của trang web hãng hàng không Việt Nam Airlines. Hệ thống điều khiển thông tin của sân bay này cũng trở thành mục tiêu. Dù vậy, nhóm này sau đó đã phủ nhận toàn bộ các cáo buộc.
Theo phát biểu trên trang Motherboard của Erka Koivunen, cố vấn an ninh mạng tại F-Secure, nhiều tổ chức khác cũng nằm trong tầm ngắm của hacker Trung Quốc trong thời gian hội nghị diễn ra. Tuy nhiên, tên của các tổ chức không được nêu trong bản nghiên cứu của F-Secure do các thông tin nhạy cảm liên quan đến các tổ chức này.
Sau khi phân tích nhiều mẫu malware khác nhau, các nhà nghiên cứu kết luận rằng, dựa trên các đoạn mã và cơ sở hạ tầng được sử dụng, malware có nguồn gốc từ Trung Quốc. Dù vậy, F-Secure không trực tiếp tố cáo chính phủ Trung Quốc nhúng tay vào các vụ tấn công mạng này.
"Chúng tôi không thể nói rằng chính chính phủ Trung Quốc đã đạo diễn chiến dịch tấn công, và thậm chí nếu đúng như vậy chúng tôi cũng không thể chỉ đích danh tổ chức nào trong chính phủ Trung Quốc làm việc đó" - Koivunen cho biết.
Khó khăn của F-Secure cũng là điều dễ hiểu bởi thật không đơn giản để quy kết một tổ chức nào đó là thủ phạm một vụ tấn công mạng. Tuy nhiên, F-Secure nói rằng, các tổ chức bị hacker nhắm tới có liên quan trực tiếp tới các chủ đề được xem là lợi ích quốc gia mà chính phủ Trung Quốc đang xử lý.
" alt="Hacker Trung Quốc chuyển hướng sang tấn công Philippines"/>Kết quả phân tích mã độc tấn công vào hệ thống thông tin của Tổng Công ty Hàng không Việt Nam (Vietnam Airlines) vào chiều ngày 29/7/2016 vừa được Bkav công bố hôm nay, ngày 8/8/2016.
Trước đó, chiều ngày 29/7, website của Vietnam Airlines bị chiếm quyền kiểm soát và bị tấn công thay đổi giao diện, hiện thị hình ảnh nhóm hacker 1937cn, đồng thời dữ liệu của hơn 400.000 khách hàng Bông Sen Vàng của Vietnam Airlines bị rò rỉ lên mạng.
Cùng thời điểm chiều ngày 29/7, hệ thống âm thanh và thông báo tại cảng hàng không Tân Sơn Nhất và Nội Bài bị can thiệp, sửa đổi hiển thị hình ảnh và âm thanh xuyên tạc về vấn đề Biển Đông.
Ngay trong đêm 29/7, trong một bài phân tích trên WhiteHat.vn, các chuyên gia Bkav nhận định, để thực hiện được cuộc tấn công này hacker đã xâm nhập được sâu vào hệ thống bằng cách sử dụng phần mềm gián điệp (spyware) theo dõi, kiểm soát máy của quản trị viên. Trong bài viết này, ông Ngô Tuấn Anh, Phó chủ tịch phụ trách an ninh mạng Bkav cho biết: “Việc website bị thay đổi giao diện (deface) và hệ thống âm thanh, màn hình thông báo tại nhà ga bị chiếm quyền cho thấy hacker đã xâm nhập được sâu vào hệ thống. Khả năng lớn là máy quản trị viên đã bị kiểm soát, theo dõi bởi phần mềm gián điệp. Đây là cách thức tấn công không mới, thông thường các phần mềm gián điệp này lợi dụng lỗ hổng an ninh trong file văn bản (Word, Excel, Power Point) để phát tán. Các phần mềm gián điệp này không phải là những virus lây nhiễm một cách ngẫu nhiên vào hệ thống mà được phát tán một cách có chủ đích”.
Trong thông tin mới công bố chiều nay (8/8) liên quan đến sự cố mất an toàn an ninh mạng tại Vietnam Airlines, Bkav cho hay, theo kết quả phân tích từ Bộ phận nghiên cứu mã độc của Bkav, mã độc sau khi xâm nhập vào máy tính sẽ ẩn mình dưới vỏ bọc giả mạo là một phần mềm diệt virus. Nhờ đó, nó có thể ẩn mình trong thời gian dài mà không bị phát hiện.
Mã độc có kết nối thường xuyên, gửi các dữ liệu về máy chủ điều khiển (C&C Server) thông qua tên miền Name.dcsvn.org (nhái tên miền của website Đảng Cộng sản). Trong đó Name là tên được sinh ra theo đặc trưng của cơ quan, doanh nghiệp mà mã độc nhắm tới.
Mã độc có chức năng thu thập tài khoản mật khẩu, nhận lệnh cho phép hacker kiểm soát, điều khiển máy tính nạn nhân từ xa, thực hiện các hành vi phá hoại như xóa dấu vết, thay đổi âm thanh, hiển thị hình ảnh, mã hóa dữ liệu… Ngoài ra, mã độc còn có thành phần chuyên để thao tác, xử lý với cơ sở dữ liệu SQL.
Ông Ngô Tuấn Anh cho biết thêm: “Bkav đã theo dõi mạng lưới phần mềm gián điệp tấn công có chủ đích (APT) vào hệ thống mạng Việt Nam từ giữa năm 2012. Kết quả phân tích cho thấy mã độc tấn công Vietnam Airlines cũng xuất hiện tại nhiều cơ quan, doanh nghiệp khác bao gồm cả các cơ quan Chính phủ, các tập đoàn, ngân hàng, viện nghiên cứu, trường đại học. Vấn đề này đã được Bkav nhiều lần cảnh báo rộng rãi”.
Đại diện Công ty Bkav cũng cho biết thêm, hiện công ty này đã phát hành công cụ quét và kiểm tra mã độc miễn phí, người sử dụng có thể tải công cụ kiểm tra tại link: Bkav.com.vn/ScanSpyware. Công cụ này không cần cài đặt mà có thể khởi chạy luôn để quét. Riêng với những người sử dụng Bkav Pro hoặc Bkav Endpoint sẽ được tự động cập nhật mẫu nhận diện mã độc này. Khi phát hiện hệ thống có mã độc, quản trị viên cần lập tức báo cho các cơ quan chức năng để được hỗ trợ rà soát toàn bộ hệ thống mạng vì khi mã độc này đã xuất hiện có nghĩa là hệ thống đã bị xâm nhập.
Trong thông cáo báo chí phát ra ngày 1/8/2016, Hiệp hội An toàn thông tin Việt Nam (VNISA) cũng đã đưa ra nhận định: “Cuộc tấn công vào hệ thống Vietnam Airlines là dạng tấn công APT, có chủ đích rõ ràng, được chuẩn bị kỹ lưỡng, diễn tiến kéo dài trước khi bùng phát vào ngày 29/7/2016. Có dấu hiệu cho thấy có thể hệ thống đã bị tin tặc xâm nhập từ giữa năm 2014. Tuy nhiên mã độc sử dụng trong đợt tấn công hoàn toàn mới, được thiết kế riêng cho cuộc tấn công ngày 29/7 và đã vượt qua được các công cụ giám sát an ninh thông thường như các phần mềm chống virus”.
Ngày 3/8/2016, Trung tâm Ứng cứu khẩn cấp máy tính Việt Nam (VNCERT) thuộc Bộ TT&TT đã phát công văn khẩn cấp yêu cầu các đơn vị chuyên trách về CNTT các Bộ, ngành; các Sở TT&TT; thành viên mạng lưới ứng cứu sự cố Internet Việt Nam và các tổ chức ngân hàng thực hiện việc theo dõi, ngăn chặn kết nối và xóa các tập tin mã độc. Cụ thể, VNCERT cho biết, sau khi phân tích một số mẫu mã độc nhận được từ một số thành viên cho công tác ứng cứu sự cố, Trung tâm đã phát hiện một số dấu hiệu tấn công nguy hiểm. Với vai trò là đầu mối điều phối các hoạt động ứng cứu sự cố mạng Internet Việt Nam, VNCERT đã yêu cầu lãnh đạo đơn vị chỉ đạo các đơn vị thuộc phạm quản lý thực hiện khẩn cấp một số nội dung công việc.
" alt="Bkav: Mã độc tấn công Vietnam Airlines xuất hiện tại nhiều cơ quan, doanh nghiệp"/>Bkav: Mã độc tấn công Vietnam Airlines xuất hiện tại nhiều cơ quan, doanh nghiệp