Nhận định, soi kèo Getafe vs Sevilla, 20h00 ngày 1/2: Khó tin cửa trên
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
下一篇:Soi kèo góc Ajax vs Galatasaray, 3h00 ngày 31/1
Đoàn kiểm tra xung quanh khu vực các trẻ hay chơi. Ảnh: Sở Y tế Cao Bằng Các bác sĩ đã vận động gia đình đào và tiêu hủy ngay các gốc cây lá ngón có sẵn trong khu vực sau nhà, nơi trẻ thường xuyên chơi.
Tại các vùng vùng núi, tình trạng người dân ngộ độc lá ngón không hiếm. Đầu tháng 12, hai nữ sinh lớp 8 ở Sơn La cũng ăn nhầm lá ngón, một ca tử vong. Trước đó, 7 người đàn ông ở Đô Lương, Nghệ An bị nôn, chóng mặt, cơ tay chân khó vận động, đi viện sau khi uống loại nước từ cây lá ngón; hoặc nhóm 9 công nhân ở Cao Lộc, Lạng Sơn cũng phải đi cấp cứu vì ăn lá ngón xào.
Lá ngón là một trong bốn loại cây có độc tính hàng cao nhất (thuộc độc bảng A), chứa hoạt chất kịch độc Alkaloid gây chết người. Lá ngón rất giống nhiều cây thuốc, rau ăn được nên dễ gây nhầm lẫn.
Bị ngộ độc lá ngón, bệnh nhân có các triệu chứng:
- Đau bụng, buồn nôn, khó chịu, mệt mỏi, bí đái, da lạnh, vã mồ hôi, yếu mệt cơ tay chân khó vận động, nặng có thể gây liệt cơ hoàn toàn.
- Giãn đồng tử dẫn đến nhạy cảm với ánh sáng, chói mắt, sụp mi và liệt cơ hàm dưới dẫn đến rơi hàm dưới không khép được vào miệng.
- Thở yếu, thở chậm dẫn đến suy hô hấp; nhịp tim chậm, huyết áp tụt có thể dẫn đến ngừng tim; tăng phản xạ gân xương, co giật.
Hai nữ sinh ăn nhầm lá ngón, một em tử vongKhi phát hiện 2 nữ sinh lớp 8 ăn nhầm lá ngón, các giáo viên đã đưa đi cấp cứu tại Bệnh viện Đa khoa huyện Sốp Cộp (tỉnh Sơn La) nhưng một em không qua khỏi." alt="Hai trẻ tử vong nghi do lá ngón" />- - Một chiếc khăn quàng cổ nhẹ nhàng không chỉ giúp bạn ấm áp trong thời tiết mùa thu se lạnh mà còn là điểm nhấn không thể thiếu cho trang phục.
Hãy cùng tạo ra cho mình những style khác nhau bằng cách biến tấu nhiều kiểu thắt khăn kết hợp với trang phục làm bạn nổi bật hơn giữa đám đông nhé:
" alt="Khăn quàng cổ cho ngày thu se lạnh" /> - Hàng trăm câu hỏi đã được gửi về VietNamNet trước kỳ xét tuyển vào ĐH, CĐ năm nay.Điểm nhận hồ sơ ĐH Ngoại thương cao nhất 27 điểm" alt="Rút hồ sơ đăng ký xét tuyển như thế nào?" />
Kế hoạch du học ngay khi con chào đời
Với quyết tâm cho con được học tập ở môi trường thật tốt, từ khi chuẩn bị sinh con vợ chồng tôi đã lên kế hoạch để con được đi học ở nước ngoài sớm nhất có thể.
Năm 2009, tôi sinh con trai đầu lòng, cuối năm đó vợ chồng tôi làm xong hồ sơ xin đi Úc cho cả gia đình. Sang đầu năm 2010, chồng tôi nhận được thư mời sang làm việc của một công ty bên Mỹ, thế là chúng tôi lại chuyển hết hồ sơ để làm thủ tục sang Mỹ.
Con trai chị Q. (áo xanh nhạt) trong giờ thể dục ở trường hiện nay Sau hơn hai năm chờ đợi mòn mỏi, hồ xin đi Mỹ của chúng tôi chính thức bị từ chối. Thời điểm ấy, công việc IT (freelancer) của chồng tôi gặp một số khó khăn như số lượng việc giảm xuống, tiền thù lao giảm, … Bản thân tôi cũng vừa mới chuyển việc sang công ty mới đang trong thời gian thử việc lương còn thấp. Tiền tiết kiệm chúng tôi đã chi gần hết cho các thủ tục sang Mỹ và thất bại rồi.
Mặc dù rất thất buồn và thất vọng nhưng vợ chồng tôi lập tức nghiên cứu phương án khác để cho con được du học càng sớm càng tốt. Chúng tôi đã lên mạng tìm kiếm thông tin, hỏi những người thân quen, vào các diễn đàn trên mạng xã hội xem có ý tưởng nào không.
Khi biết được tâm sự của tôi, một người bạn đang làm việc tại Malaysia (Malay) đã tư vấn cho tôi về cuộc sống, môi trường học tập và văn hóa của đất nước này. Cũng may cho chúng tôi, công việc của chồng tôi có ưu điểm là không phụ thuộc vào vị trí địa lý. Hơn nữa chúng tôi đã tìm hiểu, tính toán trước và thấy rằng công việc của chồng có thể đảm bảo khả năng tài chính cho cả nhà khi sang Malay.
Vừa có hướng đi mới khả quan, một mặt chồng tôi làm hồ sơ xin nhận việc vào các công ty quốc tế có chi nhánh tại Malay. Mặt khác, tôi vừa đi làm vừa lo làm thủ tục xin sang Malay theo diện working visa.
Chỉ sau hơn hai tháng, mọi thủ tục của chúng tôi đã làm xong. Tôi xin nghỉ việc trong sự tiếc nuối vì đó là công việc rất phù hợp mà bấy lâu tôi mong muốn. Tuy nhiên vì nghĩ tới tương lai của con, vì kế hoạch dài hạn của cả gia đình tôi vẫn từ bỏ.
Năm 2013, ngay khi đặt chân vào Malay, không kịp hân hoan vì lần đầu được ra nước ngoài hay có thời gian ngắm nhìn cảnh vật mới lạ của nước bạn, việc đầu tiên tôi nghĩ tới và phải làm ngay là tìm một chỗ trú ngụ cho cả gia đình. Chúng tôi bắt taxi về thành phố có chi nhánh công ty mới nhận chồng tôi vào làm và bắt đầu hỏi han về việc thuê nhà ở.
Chất lượng và giá thuê nhà ở Malay khiến chúng tôi rất bất ngờ. Vợ chồng tôi thuê căn nhà gần 80m2 có hai phòng ngủ chỉ với 6 triệu VNĐ một tháng. Thế là ngay trong ngày đầu tiên, gia đình tôi đã tạm “ổn định” tại nơi đất khách quê người.
Cuộc sống ở Malay
Chúng tôi xin cho con vào học một trường quốc tế vì gia đình tôi không có quốc tịch Malay và con tôi chưa biết nói tiếng Anh. Nếu như giá thuê nhà hoặc mua thức ăn ở đây được xếp vào diện rẻ so với ở Việt Nam, thì tiền học phí cho con lại rất đắt. Song bù lại, chỉ sau một ngày tới trường mới, con trai tôi đã tỏ thái độ yêu thích lớp học.
Quả thật, lúc trước chúng tôi không hề đặt mục tiêu đưa con Malay. Song khi đã sang và sinh sống, cả gia đình tôi rất yêu thích và mong muốn được ở lại. Nhưng một lần nữa, chúng tôi lại thất vọng vì không tìm được cách để được nhập quốc tịch Malay. Như vậy là con tôi cũng sẽ chỉ được tạm thời học tập ở đây, điều đó làm chúng tôi không yên tâm.
Mỗi ngày nhìn con vui vẻ, tự tin giao tiếp với tất cả mọi người đến từ nhiều nơi trên thế giới, tôi lại thêm quyết tâm tìm bằng được cách nào đó để con được học tập tại môi trường con yêu thích.
Năm 2014, chồng tôi nhận được lời mời của một công ty tại Mỹ nhưng nếu nhận thì phải sang Costa Rica làm việc. Tôi tìm hiểu và biết rằng, dù có sang Costa Rica thì chúng tôi cũng vẫn trong tình trạng không được nhập quốc tịch như ở Malay, con tôi vẫn phải học trường quốc tế đắt đỏ. Đồng thời hầu như không có cơ hội để từ đó chuyển sang Mỹ. Thế là chúng tôi vẫn tiếp tục ở lại Malay và tìm cơ hội mới.
Trong khi tôi ở nhà làm nội trợ vì không tìm được việc làm phù hợp thì công việc của chồng tôi khá thuận lợi. Công ty cử chồng tôi sang Anh để theo khóa huấn luyện lên Leader. Cũng vào lúc này, tôi quyết định sẽ sang Mỹ theo con đường du học. Chỉ có cách như vậy, chúng tôi mới được ở cùng nhau, con trai tôi sẽ được học tập và sống trong môi trường mà con muốn. (Sau hơn một năm ở Malay, con đã nói thành thạo tiếng Anh, tự tin giao tiếp và bày tỏ tâm tư tình cảm của mình).
Cuộc phiêu lưu vẫn chưa dừng lại
Năm 2014, tôi rời Malay về Việt Nam để làm thủ tục sang Mỹ. Cũng phải mất gần nửa năm tôi mới làm xong thủ tục và xin được visa. Sang Mỹ được gần một tháng gia đình tôi mới được đoàn tụ. Bởi tôi là người được cấp visa du học còn chồng và con thuộc diện “ăn theo”. Có thể nói đây là thời gian khó khăn nhất, vì lần đầu tiên gia đình tôi xa nhau lâu đến vậy, tôi ở Mỹ cũng phải thuê nhà tốn kém mà chồng và con tôi ở Malay cũng phải thuê nhà.
Nhiều bạn bè và người thân đã khuyên tôi nghĩ lại, đừng nên đánh đổi cuộc sống ổn định, cơ hội thăng tiến công việc với cuộc phiêu lưu chưa biết kết quả chắc chắn. Ngoài ra, cuộc phiêu lưu đã tiêu tốn hết cả tiền nong dành dụm của hai vợ chồng. Cứ có bao nhiêu tiền là lại đổ vào các chuyến đi, trong khi thu nhập của gia đình giảm do chỉ có một người đi làm. Mỗi lần đến miền đất mới chúng tôi phải làm lại từ đầu, từ thuê nhà, mua sắm đồ đạc đến làm quen với văn hóa, …
Hiện tôi đang học chuyên ngành Marketing mà mình yêu thích tại trường ĐH ở Seattle, Washington và chỉ còn hơn một năm nữa là ra trường, con trai tôi học ở một trường tiểu học công lập tại địa phương. Chồng tôi làm lập trình viên cho một công ty tin học đa quốc gia. Ngoài chi phí cho việc học của tôi và tiền thuê nhà, chúng tôi nhận được trợ cấp của chính phủ Mỹ cho mọi sinh hoạt khác: học phí của con, dịch vụ y tế, … thậm chí cả quần áo, thức ăn chúng tôi cũng xin được trợ cấp.
Dù cuộc phiêu lưu chưa dừng lại vì chúng tôi vẫn chưa có quốc tịch Mỹ, nhưng nhìn lại chặng đường đã qua, điều làm tôi hài lòng nhất là sự trưởng thành từng ngày của con trai. Từ một cậu bé nhút nhát, ghét đến trường học, sẵn sàng đánh bạn để giành đồ chơi, bây giờ con tôi đã rất tự tin trong cuộc sống, yêu lớp học và luôn cư xử lịch sự. Tôi nói vậy không có ý phân biệt, chỉ là chia sẻ một trong nhiều lựa chọn để cho con được lớn lên với những đức tính tốt đẹp sẵn có.
Thông tin nhân vật
Họ và tên: NTQ
Sinh năm 1984
Hiện đang sinh sống và học tập tại Seattle, Washington
(TheoMinh Minh/khám phá)
XEM THÊM:
>> Chuẩn bị du học từ mẫu giáo" alt="Mẹ Việt và hành trình nhọc nhằn cho con du học từ năm 4 tuổi" />-Hồi ký "Cuộc đời và sự nghiệp cách mạng" của Đại tướng Lê Đức Anh, nguyên Chủ tịch nước - vừa ra mắt cuối năm 2015. VietNamNet giới thiệu cùng bạn đọc trích đoạn chương 1 của cuốn hồi ký.
Xem phần trước >>
Học hết tiểu học ở trường Vinh, tôi trở về quê Phú Vang giúp đỡ ba má, ông bàlàm nông nghiệp. Các anh chị tôi dạy tôi cách trồng khoai, trồng sắn.
Hằng ngày,tôi và chị tôi lội xuống phá Tam Giang lấy cây rong về làm phân và phủ lên luốngkhoai, luống sắn, rồi gánh nước tưới cho khoai, sắn. Khoai, sắn quê tôi trồngtrên cát nên rất ngon, khoai ngọt, sắn bùi, nhiều bột. Anh chị em tôi sống vàlớn lên nhờ củ khoai, củ sắn là chính.
Bá má tôi yêu thương nhau hết mực và tất cả vì con cái, sống chan hòa, gắn bóvới bà con xóm giềng. Ba má tôi luôn dạy con cái phải biết thương yêu, kínhtrọng mọi người, biết ơn những người giúp đỡ gia đình lúc khó khăn.
Phó Tư lệnh - Tham mưu trưởng Quân giải phóng miền Nam Lê Đức Anh tại Bộ Tư lệnh miền - khu căn cứ Tà Thiết, năm 1966. Ảnh trong cuốn Hồi ký
Ba má tôi quanh năm làm lụng vất vả, bươn chải để nuôi 9 anh chị em tôi, gồm2 trai, 7 gái. Tôi là con thứ bảy...
Đến nay, sáu anh chị tôi đã qua đời, chỉ còn tôi và hai em gái Lê Thị Thể (hiệnđang sống ở Đà Nẵng) và Lê Thị Xoan (hiện sống ở Huế)...
Hồi đó, sáng sáng ba tôi ăn khoai hoặc sắn luộc, uống nước chè xanh rồi đilàm đồng, trưa về ăn mấy bát cơm độn khoai hoặc sắn rồi ngồi đọc sách chữ Nho.Do tính tình ba tôi cởi mở, hiền hòa nên được bạn bè chòm xóm thường đến nhà tôitrò chuyện vào các buổi tối và những lúc rỗi việc nông...Má tôi rất cần cù, quanh năm suốt tháng bận việc đồng áng, việc nội trợ giađình hầu như không lúc nào ngơi tay. Má tôi ít khi kêu ca, phàn nàn điều gì. Cólẽ cuộc sống khó khăn đã rèn luyện cho má tôi đức tính kiên nhẫn. Má thường dạychúng tôi phải biết kiên trì vượt lên khó khăn và luôn vui vẻ đón nhận khó khăn.Chính tinh nhẫn nhịn, chịu thương, chịu khó của má tôi và người dân quê tôi đãảnh hưởng rất nhiều đến tính cách của anh chị em tôi.
Ông bà nuôi coi ba má tôi như con đẻ và yêu quý chúng tôi như cháu ruột củamình...
Khi bố nuôi của ba tôi qua đời, đám tang được tổ chức rất lớn, người dân cảvùng đến đưa ông về nơi an nghỉ cuối cùng. Sau đó, mẹ nuôi của ba tôi cũng quađời. Ba má và anh chị em tôi sinh sống ở đây một thời gian, rồi gia đình trở vềxứ Truồi, làng Bàn Môn, huyện Phú Lộc phụng dưỡng ba má đẻ.
Các ông cậu bên ông bà ngoại rất quý ba má tôi nên tới thăm luôn và thườngngồi góp chuyện thân tình với xóm giềng. Các ông thích nói "chuyện nước" xưa vànay, về các danh nhân, những người có công với dân, với nước, rồi kể chuyện PhanĐình Phùng, chuyện Phan Bội Châu,.v.v..Tôi tò mò nên cũng chăm chú nghe. Nhữnglúc mọi nguoiwf chuyện trò, bàn luận, ba tôi thường chỉ im lặng. Ông Giảng - cậutôi - là người theo đạo Cơ Đốc. Có người hỏi ông tại sao theo đạo Cơ Đốc, ôngbảo:
- Tôi theo Chúa nhưng đâu có bỏ tổ tiên, ông bà, mà tôi cầu Chúa phù hộ choông bà, tổ tiên, vì Chúa là người nhân từ, ưa làm việc thiện, ghét điều ác..
Ông Giảng hay tranh luận với ông Lê Bá Di - cũng là câu tôi, ông Giảng nói:
- Dân ta nghèo là tại Tây. Tây đô hộ, bảo vua ta, chính phủ ta làm gì thìphải làm theo.
Thấy ông giải thích và lý luận như vậy, ba tôi vẫn ngồi im chẳng nói gì. Cònông Lê Bá Dị thì hay ca ngợi một người có tên Nguyễn Ái Quốc...
Hai ông cậu tranh luận nhau nhưng không gay gắt và không mâu thuẫn. Còn batôi thì chỉ ngồi nghe...
Năm 15 tuổi, tôi đi làm gia sư, dạy chữ Quốc ngữ cho một số con cháucủa người bà con trong làng, chủ yếu là ở Dưỡng Mong. Ngoài giờ đi làm gia sư,tôi còn đọc báo, đọc sách cho ba má, anh chị em trong gia đình và những ngườibạn của ba tôi đến chơi cùng nghe, vì ở nông thông, những người ít tuổi mà biếtchữ Quốc ngữ, biết tiếng Pháp không nhiều.
Tôi đọc các tờ báo lưu hành công khai lúc bấy giờ như Nhành Lúa, Lao Động,Thời báo, Dân,.. Nhà sách Hương Giang đã phát hành những cuốn sách như Vấn đề dâncày, Đông Dương với vấn đề phòng thủ, Giá trị lao động,...nhữngsách báo này được ông Lê Bá Dị đưa về cho ba má tôi...
Làm gia sự ở làng Dưỡng Mong một thời gian, tôi xin ba má đi làm gia sử ở Huế.Hồi đó Huế là kinh đô của nước An Nam. Huế rất buồn...
Ở thành Huế thời ấy, cảnh phu xe kéo xetay rất phổ biến và cách kiếm sống lao lực này đã hằn sâu trong trí nhớ tuổi thơcủa tôi, đến nỗi hễ nghĩ tới "Huế xư" là cảnh xe kéo lại hiện về. Chỉ làm gia sưở Huế một thời gian thôi, nhưng Huế đã để lại trong tôi một nỗi buồn trầm mặc.
Đến năm 1935, có những tài liệu nói về nước Nga Xôviết, mặc dù thực dân Phápcấm không cho lưu hành, nhưng ông Lê Bá Dị và những người bạn của ông vẫn đưacho tôi đọc. Về Nguyễn Ái Quốc thì chỉ nghe kể chứ không có tài liệu, báo cũngkhông có, vì bị kiểm soát rất chặt chẽ.
Thời gian này ba tôi thường ngồi trầm ngâm. Thỉnh thoảng ông có đọc thơ,những toàn thơ buồn, rồi ngâm Kiều...
Từ năm 1936 trở đi, tình hình chính trị - xã hội trong và ngoài nước có nhữngchuyển biến quan trọng.
...Tại Thừa Thiên - Huế quê tôi, dạo đó, tài liệu được truyền công khai.Tôi được biết ở Nghệ An, thành Vinh, sau những ngày Xôviết Nghệ - Tĩnh bị đàn áp,phong trào cách mạng cũng lên mạnh. Hội nghị Trung ương tháng 7-1936, quyết địnhthành lập Mặt trận Dân chủ Đông Dương đấu tranh chống phát xít, chống chiếntranh, đòi tự do, cơm áo, dân chủ, hòa bình. Trước tình hình đó, Tỉnh ủy ThừaThiên đã kịp thời phát động một phong trào đấu tranh rầm rộ khắp các địa phươngtheo tinh thần và Trung ương đã chỉ ra. Trong tôi lúc đó xuất hiện một khao khát,tuy còn mơ hồ, chưa rõ nét, nhưng nó đang lớn dần. Từ không khí của phong tràodân chủ, sự hiểu biết của tôi cũng được nâng lên rất rõ.
Tôi đọc các tin hoạt động của phong trào cộng sản quốc tế, Đảng Xã hội Pháp,sau đó là đọc các sách của Mác để tìm hiểu về các ván đề như giai cấp là gì, chủnghĩa tư bản,...bản dịch của Hải Triều, nhưng đọc nhiều lần vẫn chưa hiểu dotrình độ học vấn thấp... Từ việc đọc sáchbáo, tôi cũng hiểu thêm về Nguyễn Ái Quốc và Mặt trận Bình dân của nước Pháp.Những tài liêu này đã có ảnh hưởng mạnh tới phong trào cách mạng của nước ta.
Với riêng tôi, đã bắt đầu có nhận thức về chính trị - xã hội và cái niềm khaokhát làm một điều gì đó cùng với người dân lam lũ quê tôi đặng thay đổi cuộcsống lầm than, cơ cực. Có lần ông Lê Bá Dị bảo tôi:
- Cháu đã được đọc nhiều, cháu có hiểu biết, cháu hãy cố gắng làm việc tốt đểgiúp gia đình và giúp người dân quê ta.
- Dạ, cháu sẽ cố gắng - Tôi trả lời nhỏ nhẹ.
Bạn bè hàng xóm cùng trang lứa với tôi cũng có nhiều nhưng từ nhỏ tôi chơithân với anh Hoàng Văn Viễn, anh hơn tôi 3 tuổi, mọi người vẫn gọi anh là Viết.Vì thích đọc sách báo nên tôi hay đến nhà anh. (...) Mỗi lần đọc sách báo chomọi người nghe, những điều chưa biết hoặc chưa hiểu, tôi thường hỏi ông Di vàông đã giải đáp cho tôi hiểu rồi hướng dẫn tôi cách tuyên truyền bằng sách báo.
(...)Từ chỗ được giao việc đọc sách báo cho dân chúng nghe, tôi được giác ngộvà năm 17 tuổi tôi chính thức giam gia hoạt động cách mạng ở địa phương".
Tiêu đề do VietNamNet đặt lại
Xem thêm: Bức thư đặc biệt của Đại tướng Lê Đức Anh
" alt="Thời niên thiếu đến năm 17 tuổi của Đại tướng Lê Đức Anh" />- - Bài viết của nhà giáo Khánh Ngọc dưới đây chỉ ra một số bất cập khi triểnkhai quy định bắt buộc "là chiến sĩ thi đua cơ sở, giáo viên dạy giỏi từ cấp thịtrở lên thì nhất định phải có sáng kiến kinh nghiệm".
>> Nên bỏ thi sáng kiến kinh nghiệm giáo viên?" alt="Những sáng kiến giống từng xentimét" />
- ·Soi kèo góc PSV vs Liverpool, 3h00 ngày 30/1
- ·Hội chứng Raynaud làm bàn tay chuyển màu khi gặp lạnh hoặc căng thẳng
- ·Hậu họp lớp bạn tôi dẫn nhau ra…tòa
- ·Màn hình LG UltraGear OLED 4K sở hữu chế độ kép cùng nhiều điểm cộng
- ·Nhận định, soi kèo Puebla vs Mazatlan, 8h00 ngày 29/1: Chờ đợi bất ngờ
- ·Vợ chồng hoàng gia làm những gì để nuôi con tự nhiên?
- ·Đáp án môn Tiếng Anh thi THPT quốc gia 2019 mã đề 402
- ·48 tuổi – mẹ hạnh phúc hơn với “tập 2”
- ·Nhận định, soi kèo Everton vs Leicester, 22h00 ngày 1/2: Tự tin gia tăng cách biệt
- ·Len mỏng cực “kute” cho cô nàng kẹo bông
" alt="'Em thích gì, anh cũng chiều'" /> - Ngày 24/7, tờ China Timesđưa tin Adrian Li (11 tuổi, người Hong Kong, Trung Quốc) đạt 162 điểm bài kiểm tra IQcủa tổ chức quốc tế Mensa. Đây là số điểm cao hơn 2 nhà khoa học Stephen Hawking và Albert Einstein.
Trong khi 2 nhà khoa học Stephen Hawking và Albert Einstein đạt được 160 điểm, Adrian Li đạt 162 điểm trong bài kiểm tra IQ của Mensa. Với kết quả này, Adrian Li được xếp vào top 1% người có chỉ số IQ cao nhất thế giới. Đồng thời, cậu bé cũng nằm trong top 2% người sở hữu điểm cao khi làm bài kiểm tra IQ Mensa.
Trong bài kiểm tra IQ ban đầu Adrian Li nghĩ chỉ đạt được 148 điểm. Sở hữu 162 điểm, cậu bé cảm thấy bất ngờ. Chia sẻ với truyền thông, bà Rachel - mẹ cậu bé cho biết, con trai có những dấu hiệu khác biệt từ nhỏ.
“Adrian Li phát âm chuẩn từ University (đại học) khi mới 2 tuổi, mặc dù không biết nghĩa của từ này”, bà Rachel cho biết.
Đam mê đọc sách khi mới 2 tuổi, mỗi ngày cậu bé đều đọc 1 quyển. Khi học mẫu giáo, Adrian Li đã đọc quyển Chiến tranh giữa các vì sao.
Thậm chí ở tuổi lên 8, Adrian Li bắt đầu viết tiểu thuyết có tên Truy tìm quái vậtvới những câu chuyện phiêu lưu thú vị. Hiện tại, cậu bé vẫn duy trì thói quen viết lách và đang viết tiểu thuyết liên quan đến Rome, dự định xuất bản vào mùa thu năm nay.
Nói thêm về thành tích của con trai, bà Rachel cho biết, ở trường Adrian Li giành được nhiều thành tích học tập. Kết quả bài kiểm tra IQ của con trai khiến cô và gia đình tự hào.
Vào tháng 9, Adrian Li chuẩn bị nhập học tại trường Queen Elizabeth ở Barnet. Cậu bé hy vọng gặp những bạn bè đồng trang lứa có tài năng tương tự.
Bên cạnh việc chăm chỉ học tập, Adrian Li thích chơi cờ vua, tennis, đấu kiếm, trượt tuyết, bóng bàn, taekwondo, chèo thuyền… Trong tương lai, cậu bé mong muốn được trở thành bác sĩ.
Đề thi học sinh giỏi Văn yêu cầu chọn giữa IQ và EQĐề thi chọn học sinh giỏi cấp tỉnh lớp 12 môn Ngữ văn của Sở GD-ĐT Thừa Thiên - Huế đang gây chú ý với một câu hỏi yêu cầu học sinh đưa ra lựa chọn giữa IQ và EQ.
" alt="Cậu bé 11 tuổi có IQ thuộc top 1% thế giới cao hơn Albert Einstein" /> Catherine Maynard cho biết, khi cô đang cùng bệnh nhân của mình đợi xe cứu thương tới thì Beckham đi qua. 10 phút sau anh quay trở lại với 2 cốc đồ uống nóng trên tay.
“Tôi đang cùng bệnh nhân của mình đợi xe cứu thương đưa ông tới bệnh viện. Dù tôi đã giữ ấm cho ông, nhưng ngoài trời vẫn rất lạnh” – cô chia sẻ với tờ Evening Standard.
“Khi tôi ngước lên nhìn thì thấy ai đó như David Beckham đang đi qua chúng tôi. Anh ấy nói “xin chào”, rồi vào xe”.
“Tôi nói với ông cụ rằng ‘Tôi nghĩ đó là David Beckham’. 10 phút sau thì anh ấy quay trở lại với một cốc cà phê cho tôi và một cốc trà cho ông cụ”.
Dịch vụ cứu thương London đã đăng bức ảnh chụp cựu ngôi sao của MU và chị Maynard lên trang Twitter. Bức hình cho thấy ông bố 4 con đội một chiếc mũ len tối màu, áo tối màu, quần chạy bộ màu xám và đôi giày sáng màu.
Đây không phải là lần đầu tiên cựu đội trưởng đội tuyển Anh dừng lại giúp đỡ một người lạ mà anh gặp trên đường.
Năm 2011, một người lái mô tô cho biết khi anh bị ngã ở một đoạn cua thuộc Hertfordshire, Beckham đã xuống giúp đỡ anh.
- Nguyễn Thảo(Theo Asiaone)
- ·Nhận định, soi kèo Juarez vs Santos Laguna, 10h00 ngày 30/1: Không thắng Laguna thì thắng ai
- ·Học phí các trường đào tạo Kinh tế có tiếng ở phía Bắc
- ·Khi giới trẻ “nghiện” đồ công nghệ
- ·1,2 triệu người sập bẫy Facebook Midjourney giả mạo
- ·Nhận định, soi kèo Deportivo Xinabajul vs Deportivo Achuapa, 09h00 ngày 31/1: Chủ nhà gặp khắc tinh
- ·Đáp án môn Hóa học thi THPT quốc gia 2019 mã đề 212
- ·Con gái Quyền Linh giỏi toàn diện, quý tử nhà Jennifer Phạm tốt nghiệp thủ khoa
- ·Sắc màu rực rỡ cho đôi chân vào thu.
- ·Nhận định, soi kèo Brest vs PSG, 22h00 ngày 1/2: Không dễ cho cửa trên
- ·Giữ gìn với người yêu nhưng lại trao thân cho bạn?