Nhận định, soi kèo Persikas vs Persipa Pati, 15h00 ngày 28/1: Tin vào chủ nhà

Thế giới 2025-02-01 23:01:06 34913
ậnđịnhsoikèoPersikasvsPersipaPatihngàyTinvàochủnhàgiá vàng 24k hôm nay   Hư Vân - 27/01/2025 22:55  Nhận định bóng đá giải khác
本文地址:http://member.tour-time.com/html/92f198783.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Tivoli Gardens vs Mount Pleasant, 5h00 ngày 27/1: Khách quá sung

Citroen My Ami Buggy.

Citroen My Ami Buggy là xe chạy điện với thiết kế nhỏ nhắn, không cửa. Trước đây, mẫu xe này chỉ có sẵn ở Pháp, năm 2023 là năm đầu tiên Ami Buggy được bán ra ở các thị trường khác gồm Ý, Tây Ban Nha, Bỉ, Bồ Đào Nha, Vương quốc Anh, Luxembourg và Hy Lạp.

Ngoài 800 chiếc vừa bán ra, hiện có 200 chiếc khác đang được chế tạo, nhưng sắp tới chúng sẽ được bán ở thị trường Thổ Nhĩ Kỳ, Ma-rốc, và ở các khu vực lãnh thổ hải ngoại của Pháp.

Mẫu xe này đạt tốc độ tối đa chỉ 28 dặm/giờ (45 km/giờ).

Ban đầu Ami Buggy được thiết kế dưới dạng xe ý tưởng. Nhưng vì mẫu xe này đã nhận được phản hồi rất tốt từ công chúng nên Citroen đã quyết định đưa nó vào sản xuất. Mẫu xe này đạt tốc độ tối đa chỉ 28 dặm/giờ (45 km/giờ), cửa xe được loại bỏ và thay thế bằng các thanh thép chắc chắn.

Các đơn hàng trực tuyến đặt mua My Ami Buggy mới sẽ bắt đầu được giao vào tháng 9 sắp tới. Giá bán dao động từ 7.790 euro đến 10.450 euro (khoảng 8.560 đến 11.483 USD theo tỷ giá hiện tại).

Theo Carcoops

Ô tô điện mini Trung Quốc giá hơn 70 triệu đồng rao bán công khai trên mạngÔ tô điện Trung Quốc giá rẻ dù không thể lưu hành trên đường nhưng nhiều người vẫn không ngần ngại bỏ tiền sở hữu và phớt lờ hành vi vi phạm pháp luật.">

800 chiếc ô tô điện mini giá rẻ 'cháy hàng' sau 10 tiếng mở bán

Mỹ, Canada, Anh và Australia đã cấm nhập khẩu. Nhật thông báo cũng sẽ làm theo "về nguyên tắc" sau cuộc họp thượng đỉnh của nhóm G7 cuối tuần trước. Cùng với lệnh cấm vận của EU, điều đó sẽ khiến khoảng một nửa nền kinh tế toàn cầu ngưng sử dụng dầu mỏ Nga.

Theo CNN, Moscow sẽ không bị tê liệt chỉ sau một đêm. Các quốc gia như Ấn Độ, Trung Quốc tiếp tục thu mua hàng trăm nghìn thùng dầu thô mỗi ngày, tận dụng các đợt giảm giá lớn. Và doanh thu từ thuế của Điện Kremlin đã tăng lên do sự tăng giá toàn cầu, bắt nguồn từ cuộc chiến Nga - Ukraine.

Tuy nhiên, theo thời gian, việc mất châu Âu, điểm đến của hơn một nửa lượng dầu xuất khẩu của Nga, được tin sẽ giáng một đòn mạnh vào Điện Kremlin, làm giảm doanh thu của chính quyền Tổng thống Vladimir Putin do các lệnh trừng phạt khắc nghiệt khác ngày càng gây ảnh hưởng tiêu cực. Moscow sẽ phải vật lộn tìm đủ khách hàng mới để lấp đầy khoảng trống. Cơ quan Năng lượng quốc tế (IEA) và các nhà phân tích khác dự đoán sản lượng dầu của Nga dự kiến sẽ giảm mạnh.

Tầm quan trọng của Châu Âu

Châu Âu từ lâu đã là khách hàng hàng đầu của xứ sở bạch dương. Trước khi chiến sự bùng nổ ngày 24/2, EU nhập khẩu khoảng 3,4 triệu thùng dầu Nga mỗi ngày.

Con số hiện giảm đôi chút. Từ cuối tháng 2, các nhà kinh doanh dầu mỏ ở châu Âu hầu như tránh xa dầu thô Nga được vận chuyển bằng đường biển, khi đối mặt với chi phí vận chuyển tăng cao cùng những khó khăn trong đảm bảo nguồn tài chính và bảo hiểm cần thiết. Công ty năng lượng Rystad thống kê, châu lục đã nhập khoảng 3 triệu thùng/ngày từ Nga trong tháng 4.

Tuy nhiên, sau hơn 2 tháng xung đột, EU còn muốn tiến xa hơn nữa. Các nhà lãnh đạo khối đã đề xuất một lệnh cấm đối với tất cả hoạt động nhập khẩu dầu thô từ Nga trong vòng 6 tháng và chấm dứt nhập khẩu các sản phẩm tinh chế vào cuối năm nay.

Các cuộc đàm phán đang diễn ra. Trong khi các nước như Đức đang chạy đua để cắt giảm sự phụ thuộc vào năng lượng Nga, những quốc gia khác cho biết họ vẫn chưa sẵn sàng. Chính phủ Hungary nói họ sẽ cần từ 3 - 5 năm để giảm dần việc sử dụng dầu mỏ Nga. Các quốc gia không giáp biển khác như Slovakia và Cộng hòa Séc, vốn chủ yếu dựa vào nguồn cung vận chuyển qua các đường ống, cũng muốn có thời gian biểu tương tự.

Dẫu vậy, kế hoạch của EU vẫn sẽ là gây áp lực cho nền kinh tế Nga, vốn bị Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) dự báo sẽ sụt giảm 8,5% trong năm nay và bước vào thời kỳ suy thoái sâu.

Các nhà phân tích tại Rystad và công ty nghiên cứu Kpler nhận định, do các lệnh cấm vận, Nga sẽ cần phải cắt giảm sản lượng xuất khẩu dầu khoảng 2 triệu thùng/ngày, tương đương khoảng 20% mức trước chiến tranh.

Phản ứng của Ấn Độ và Trung Quốc

Lệnh cấm vận từ một đối tác nhập khẩu khổng lồ như châu Âu sẽ có những mặt trái. Nếu hậu quả là giá dầu thô tăng, nguồn thu của chính quyền ông Putin từ thuế dầu mỏ thực tế có thể tăng lên, ít nhất trong ngắn hạn. Dẫu vậy, động thái khiến Nga phải tìm cách chuyển hướng xuất khẩu dầu đến những khách hàng khác và điều đó sẽ không dễ dàng.

Một phần đáng kể lượng dầu xuất khẩu của Nga sang châu Âu được vận chuyển đến các nước EU thông qua đường ống. Việc định tuyến lại số nhiên liệu đó đến các thị trường ở châu Á sẽ đòi hỏi cơ sở hạ tầng mới tốn kém và mất nhiều năm để xây dựng.

Trong khi, dầu vận chuyển bằng đường biển có thể tìm được khách mua thay thế. Ấn Độ, nước tiêu thụ khoảng 5 triệu thùng dầu/ngày, đã tăng mạnh nhập khẩu từ Nga kể từ đầu cuộc chiến. 

Dầu thô Urals chủ chốt của Nga được định giá theo tiêu chuẩn Brent. Trước chiến tranh, nó được giao dịch với mức chiết khấu chỉ vài xu. Hiện mức chiết khấu đã lên tới 35 USD/thùng, khiến loại nhiên liệu này trở nên hấp dẫn hơn nhiều đối với các khách hàng không chịu sự ràng buộc của các biện pháp trừng phạt.

Dữ liệu từ Rystad hé lộ, nhập khẩu dầu thô từ Nga của Ấn Độ đã tăng lên gần 360.000 thùng/ngày trong tháng 4, tức là tăng gấp 5 lần so với tháng 1. Chuyên gia phân tích năng lượng Matt Smith thuộc Kpler bình luận, Ấn Độ dường như là "nước hưởng lợi lớn nhất" từ việc Nga giảm giá bán.

Tuy nhiên, Ấn Độ đã hạ thấp tầm quan trọng của việc tăng nhập khẩu đột biến. Trong một tuyên bố tuần trước, Bộ Dầu mỏ và khí đốt tự nhiên Ấn Độ lưu ý, quốc gia này nhập khẩu dầu từ khắp nơi trên thế giới, bao gồm một lượng đáng kể từ Mỹ. Họ khẳng định, năng lượng mua từ Nga vẫn chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong tổng mức tiêu thụ của đất nước.

Trung Quốc, nước theo truyền thống là khách hàng đơn lẻ mua dầu nhiều nhất từ Nga, từng được tin sẽ nhập khẩu rầm rộ. Song, dữ liệu từ Rystad, Kpler và OilX cho thấy, dù lượng nhập khẩu của đại lục đã tăng kể từ khi chiến sự Nga - Ukraine bùng phát, nhưng không đáng kể. Cụ thể, theo OilX, nhập khẩu dầu Nga của Trung Quốc qua đường ống và đường biển chỉ tăng 175.000 thùng/ngày trong tháng 4, tương đương khoảng 11% khối lượng trung bình vào năm 2021. 

Nhập khẩu đường biển đang tăng mạnh hơn trong tháng 5, theo dữ liệu thống kê ban đầu. Nhưng nhu cầu về năng lượng của Trung Quốc đã giảm xuống khi nước này tăng cường các nỗ lực ngăn chặn sự lây lan của virus corona bằng cách triển khai các hạn chế phòng dịch cứng rắn ở các thành phố lớn.

Giới quan sát đánh giá, thực trạng trên đang khiến Nga lao đao. Tình hình có thể trở nên tồi tệ hơn nếu EU chính thức "tẩy chay" mặt hàng dầu mỏ của nước này.

Tuấn Anh

Nga bắt đầu cắt nguồn cung nhiên liệu, châu Âu có lâm nguy?Một yếu tố đang phủ bóng lên phản ứng của châu Âu trước chiến dịch tấn công quân sự của Moscow ở Ukraine là, khí đốt Nga đang sưởi ấm các ngôi nhà và cung cấp năng lượng cho các ngành công nghiệp của châu lục.">

Nếu EU áp cấm vận dầu mỏ, Nga sẽ bị đẩy vào thế bí?

Nhận định, soi kèo PSG vs Reims, 03h00 ngày 26/01: Củng cố ngôi đầu

Video: X

Trong đoạn video, Thủ tướng Ấn Độ đã mặc đồ lặn và cầu nguyện theo các tư thế yoga ở dưới biển. Ngoài cầu nguyện, ông Modi cũng thực hiện nghi thức dâng lông chim công nhằm thể hiện sự biết ơn với thần Krishna của đạo Hindu. Chuyến hành hương đặc biệt của ông Modi có sự trợ giúp của các sĩ quan hải quân Ấn Độ. 

Thành cổ Dwarka nằm trên bờ biển phía tây Ấn Độ thuộc bang Gujarat, nơi này được coi là có mối liên kết chặt chẽ với thần Krishna và được xem là một trong những địa điểm linh thiêng nhất của người theo đạo Hindu.

Trong thời gian gần đây, Thủ tướng Modi đã có nhiều động thái nhằm thúc đẩy ngành du lịch tâm linh của Ấn Độ. Vào tháng trước, ông Modi đã khánh thành một đền thờ trị giá 18 triệu USD ở thành phố Ayodhya, Ngôi đền được chính phủ Ấn Độ quảng bá là một trong những địa điểm du lịch không thể bỏ qua, dự kiến có thể thu hút khoảng 100 triệu lượt khách mỗi năm.

>> Xem thêm tin quốc tế trên báo VietNamNet

Video Thủ tướng Ấn Độ trải nghiệm tiêm kích nội địa

Video Thủ tướng Ấn Độ trải nghiệm tiêm kích nội địa

Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi đã trải nghiệm khoảng 30 phút trên tiêm kích nội địa Tejas - chiến cơ được sản xuất để thay thế mẫu MiG-21 trong không quân nước này.">

Video Thủ tướng Modi hành hương dưới biển gây 'bão' tại Ấn Độ

Biểu đồ thị trường ô tô Việt Nam từ đầu năm đến tháng 5/2022. Nguồn: VAMA

Đáng chú ý, lượng xe bán tháng 5 đã tăng mạnh so với cùng kỳ năm ngoái, lên tới 71%, giúp vươn lên đầu bảng biểu đồ thị trường từ đầu năm đến nay. 

Số liệu từ VAMA cũng cho thấy lượng xe tiêu thụ 5 tháng của năm 2022 đã vươn lên con số 176.681 xe, tăng 39% so với 2021. Riêng xe ô tô du lịch tăng 57%; xe thương mại giảm 5% và xe chuyên dụng tăng 21% so với năm 2021. 

Sức mua từ thị trường ô tô tháng 5 tạm "lên đỉnh" của năm dễ dàng được lý giải do "cơn sốt" ô tô bước vào tháng cuối cùng nhận được ưu đãi 50% lệ phí trước bạ của Chính phủ dành cho dòng xe lắp ráp trong nước. 

Sự "lên đồng" của thị trường dễ dàng nhìn thấy ở số liệu bán xe theo thương hiệu ngay trong tháng 5. Gần như hầu hết các thương hiệu xe du lịch đều tăng trưởng "+" so với tháng 4 và so với cả cùng kỳ năm ngoái. Cá biệt, có những thương hiệu bán xe tăng trưởng trên 100% so với cùng kỳ năm ngoái như: Kia (tăng 142%), Peugeot (tăng 166%), Honda (tăng 124%), và Toyota (106%).

Đứng đầu các thương hiệu ô tô du lịch bán chạy nhất trong tháng 5 tiếp tục là Toyota với 10.579 xe, Kia giữ vững vị trí số 2 với 8.079 xe, và ở vị trí số 3 là Hyundai (bán 6.490 xe). Hai vị trí tiếp theo là Mazda với 4.396 xe và Mitsubishi là 3.279 xe.

Chính vì những cú mua áp chót trong tháng 5 khiến nhiều thị trường lên đến đỉnh điểm và chứng kiến đợt "khan xe" kéo dài không hẹn ngày kết thúc. Nhiều đại lý Toyota, Ford, Hyundai tiếp tục tranh thủ “bán bia kèm lạc”, “chênh” từ hàng chục tới cả trăm triệu đồng, nếu khách muốn lấy xe sớm. 

Nhiều khách hàng thậm chí dù chấp nhận mua xe chênh giá nhưng vẫn rơi vào tình trạng không kịp nhận xe để đi đăng ký hưởng ưu đãi lệ phí trước bạ, nguyên nhân bởi ngay chính sale (nhân viên bán hàng) cũng bị động từ nguồn hàng của hãng xe. 

Dự báo thị trường ô tô Việt Nam năm nay sẽ khó có thể sớm "hạ nhiệt" do tình trạng khan xe vẫn tiếp diễn, bất chấp "tháng Ngâu" đang đến gần. 

Đình Quý

Bạn có góc nhìn (hoặc có trải nghiệm) nào về vấn đề trên? Hãy chia sẻ bài viết về Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!

">

Thị trường ô tô lại lập đỉnh nhờ cơn sốt mua chạy phí trước bạ

友情链接