W-rau-song-1.png
Thói quen ăn rau sống dễ dẫn tới nhiễm ký sinh trùng.

Tại khoa Nhiễm khuẩn tổng hợp, Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương (Hà Nội), các bác sĩ cũng thường xuyên tiếp nhận các trường hợp bị ký sinh trùng do ăn rau sống. Điển hình là N.M.H (nữ, 23 tuổi, trú tại Vĩnh Tuy, Hoàng Mai, Hà Nội) bị nhiễm sán lá gan lớn.

Theo bệnh nhân này, cô rất thích ăn rau sống. Do đó, khi ăn ở bất cứ hàng quán nào, cô cũng gọi thêm rau sống. Hằng ngày, H. cũng thường xuyên ăn rau trộn và các món gỏi. Một lần đi kiểm tra sức khỏe công ty, qua siêu âm bác sĩ thấy có tổn thương ở gan nên khuyến cáo H. đi khám chuyên sâu.

Theo bác sĩ Lê Văn Thiệu, Khoa Nhiễm khuẩn tổng hợp, Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương, sán lá gan chủ yếu là do ăn rau sống. Ấu trùng sán lá gan ở nước và bám vào các loại rau thủy sinh như rau rút, cần, cải xoong, ngổ… một số loại rau trên cạn cũng có thể nhiễm ấu trùng nếu người trồng tưới nước bẩn.

Bác sĩ Thiệu cho biết ấu trùng xâm nhập vào đường tiêu hóa qua ăn uống sẽ đi vào dạ dày, xuống tá tràng, tự tách vỏ và xuyên qua thành tá tràng vào khoang phúc mạc đến gan, đục thủng bao gan và xâm nhập vào nhu mô gan gây tổn thương gan. Sán lá gan lớn chủ yếu ký sinh ở nhu mô gan. Một số trường hợp sán lạc chỗ ký sinh ở các bộ phận khác như dạ dày, ruột, bao khớp.

Sau khi xâm nhập vào nhu mô gan, sán tiếp tục tấn công xuống đường mật và đẻ trứng. Sán ở gan có thể ký sinh hàng chục năm và gây ra các tổn thương ở gan. Ở đường mật, sán trưởng thành gây tắc mật, viêm và xơ hóa đường mật thậm chí ung thư biểu mô đường mật.

Hiện nay, người dân đã hạn chế phát triển mô hình vườn ao chuồng nên tình trạng rau nhiễm ký sinh trùng giảm nhưng số ca mắc ký sinh trùng không có xu hướng giảm, nhiều bệnh nhân ở thành phố. 

Bác sĩ Thiệu khuyến cáo để phòng bệnh người dân tuyệt đối không ăn các loại rau thủy sinh sống đặc biệt là rau cần, ngổ, muống. Hạn chế tất cả các loại rau sống, nếu ăn tốt nhất rửa sạch dưới vòi nước chảy. 

Cách khử chất cực độc xyanua trong một số thực phẩm quen thuộc

Cách khử chất cực độc xyanua trong một số thực phẩm quen thuộc

Một số thực phẩm như măng, sắn chứa xyanua - một hóa chất rất độc hại có thể gây tử vong tức thì. Tuy nhiên, bạn có thể áp dụng các biện pháp khử độc đơn giản." />

Những loại rau sống ngon mấy cũng tuyệt đối không ăn

Giải trí 2025-02-01 23:44:13 66

Ông N.Q.V (42 tuổi,ữngloạirausốngngonmấycũngtuyệtđốikhôngătin tức thể thao mới nhất Lập Thạch, Vĩnh Phúc) đang điều trị tại Bệnh viện Đặng Văn Ngữ (Hà Nội) vì sán lá gan lớn và nhiễm giun lươn đường tiêu hóa. Bệnh nhân chia sẻ ông làm nghề bán rau ở chợ. Hằng ngày, ông tiếp xúc với quá nhiều loại rau cộng với thói quen ăn rau muống chẻ nên đã vô tình bị nhiễm sán.

Hơn một năm trước, ông có biểu hiện rối loạn tiêu hóa, đau tức hạ sườn. Tại bệnh viện, bác sĩ không tìm ra tác nhân gây ra tình trạng này. Kết quả nội soi tiêu hóa không có bất thường nhưng hình ảnh chụp MRI gan có tổn thương nên bác sĩ giới thiệu ông xuống Hà Nội.

Tại Bệnh viện Bạch Mai, ông được bác sĩ khám, đánh giá lại và xác định ông nhiễm sán lá gan lớn và giun lươn đường tiêu hóa. Sau đó, ông được chuyển về Bệnh viện Đặng Văn Ngữ điều trị ký sinh trùng. 

Sau đợt điều trị đầu tiên, gần đây, ông V. tiếp tục có biểu hiện rối loạn tiêu hóa nên lại đến viện. Dù không ăn nhưng vì công việc, ông vẫn dễ nhiễm ký sinh trùng trong quá trình tiếp xúc với rau sống.

W-rau-song-1.png
Thói quen ăn rau sống dễ dẫn tới nhiễm ký sinh trùng.

Tại khoa Nhiễm khuẩn tổng hợp, Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương (Hà Nội), các bác sĩ cũng thường xuyên tiếp nhận các trường hợp bị ký sinh trùng do ăn rau sống. Điển hình là N.M.H (nữ, 23 tuổi, trú tại Vĩnh Tuy, Hoàng Mai, Hà Nội) bị nhiễm sán lá gan lớn.

Theo bệnh nhân này, cô rất thích ăn rau sống. Do đó, khi ăn ở bất cứ hàng quán nào, cô cũng gọi thêm rau sống. Hằng ngày, H. cũng thường xuyên ăn rau trộn và các món gỏi. Một lần đi kiểm tra sức khỏe công ty, qua siêu âm bác sĩ thấy có tổn thương ở gan nên khuyến cáo H. đi khám chuyên sâu.

Theo bác sĩ Lê Văn Thiệu, Khoa Nhiễm khuẩn tổng hợp, Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương, sán lá gan chủ yếu là do ăn rau sống. Ấu trùng sán lá gan ở nước và bám vào các loại rau thủy sinh như rau rút, cần, cải xoong, ngổ… một số loại rau trên cạn cũng có thể nhiễm ấu trùng nếu người trồng tưới nước bẩn.

Bác sĩ Thiệu cho biết ấu trùng xâm nhập vào đường tiêu hóa qua ăn uống sẽ đi vào dạ dày, xuống tá tràng, tự tách vỏ và xuyên qua thành tá tràng vào khoang phúc mạc đến gan, đục thủng bao gan và xâm nhập vào nhu mô gan gây tổn thương gan. Sán lá gan lớn chủ yếu ký sinh ở nhu mô gan. Một số trường hợp sán lạc chỗ ký sinh ở các bộ phận khác như dạ dày, ruột, bao khớp.

Sau khi xâm nhập vào nhu mô gan, sán tiếp tục tấn công xuống đường mật và đẻ trứng. Sán ở gan có thể ký sinh hàng chục năm và gây ra các tổn thương ở gan. Ở đường mật, sán trưởng thành gây tắc mật, viêm và xơ hóa đường mật thậm chí ung thư biểu mô đường mật.

Hiện nay, người dân đã hạn chế phát triển mô hình vườn ao chuồng nên tình trạng rau nhiễm ký sinh trùng giảm nhưng số ca mắc ký sinh trùng không có xu hướng giảm, nhiều bệnh nhân ở thành phố. 

Bác sĩ Thiệu khuyến cáo để phòng bệnh người dân tuyệt đối không ăn các loại rau thủy sinh sống đặc biệt là rau cần, ngổ, muống. Hạn chế tất cả các loại rau sống, nếu ăn tốt nhất rửa sạch dưới vòi nước chảy. 

Cách khử chất cực độc xyanua trong một số thực phẩm quen thuộc

Cách khử chất cực độc xyanua trong một số thực phẩm quen thuộc

Một số thực phẩm như măng, sắn chứa xyanua - một hóa chất rất độc hại có thể gây tử vong tức thì. Tuy nhiên, bạn có thể áp dụng các biện pháp khử độc đơn giản.
本文地址:http://member.tour-time.com/html/931b698707.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Toulouse vs Montpellier, 23h15 ngày 26/1: Khó có bất ngờ

Dịp này, hơn 4.000 gốc hồng leo Sa Pa đặc trưng cùng 1,5ha hồng cổ Sa Pa và hồng ngoại đồng loạt bung nở, đưa du khách lạc giữa một thiên đường hoa hồng trong mây. Tạo thêm không khí tưng bừng cho lễ hội sẽ là những tiểu cảnh ấn tượng từ hoa hồng, các màn biểu diễn ca múa nhạc dân tộc liên tục diễn ra trên sân khấu tại khu vực Ga đi cáp treo.

Sự kiện đáng chờ đợi không kém tại Sa Pa trong dịp này là cuộc đua “Vó ngựa trên mây” lần thứ 4 diễn ra từ ngày 29/4 đến 2/5/2022 với sự tranh tài của 30 nài ngựa xuất sắc nhất Tây Bắc đến từ các địa phương Na Hối - Bắc Hà, Simacai, Lai Châu, Tuyên Quang, Bát Xát - Lào Cai.

Đà Nẵng: Sun World Ba Na Hills ra mắt nhiều sản phẩm mới

Dịp này, KDL Sun World Ba Na Hills sẽ cho ra mắt nhiều sản phẩm, dịch vụ mới được ấp ủ từ lâu. Cổng thời gian - nơi bắt đầu hành trình trải nghiệm thế giới siêu thực; Lâu đài Mặt trăng cùng loạt game ride đẳng cấp quốc tế, 2 rạp Airship và rạp phim 5D; Tàu hỏa leo núi 2 với chiều dài gần 430m… sẽ đánh dấu sự trở lại ngoạn mục của KDL biểu tượng của Đà Nẵng.

Tuy nhiên, ấn tượng nhất có lẽ là Thác Mặt trời với một quần thể hơn 40 bức tượng vàng với chủ đề huyền thoại Hy Lạp do gia tộc điêu khắc lừng danh thế giới Frilli Gallery kiến tạo. Phần lớn các bức tượng là sự tái hiện các tác phẩm đang được lưu giữ tại những bảo tàng lớn trên thế giới.

Ngoài các công trình mới, Bà Nà Hills cũng tổ chức hai sự kiện giải trí đặc sắc, hứa hẹn đem đến cho du khách nhiều trải nghiệm khó quên. Đó là Lễ hội ẩm thực và bia B’estival tại Quảng trường Beer Plaza từ 30/4 đến 31/8 và show diễn chủ đề “The battle of the Moon Kingdom” từ ngày 30/4 đến 31/8. Dưới bàn tay tài hoa của đạo diễn nổi tiếng Phạm Hoàng Nam, show diễn “The battle of the Moon Kingdom” sẽ tái hiện sinh động trận chiến bảo vệ vương quốc của Nữ hoàng Mặt trăng và thần dân của mình, hứa hẹn đem đến cho du khách những màn trình diễn nghệ thuật mãn nhãn và những giây phút thư giãn tuyệt vời.

Phú Quốc: Tận hưởng tiệc hoàng hôn lãng mạn với combo “Đêm thiên đường

Đón chào du khách đến với Phú Quốc dịp nghỉ lễ 30/4 và 1/5, KDL Sun World Hon Thom Nature Park đã triển khai gói combo “Đêm thiên đường” đặc biệt hấp dẫn, với giá 700.000 VNĐ/người lớn từ 1,4m trở lên, 350.000 VNĐ/trẻ em từ 1-1,4m, miễn phí cho trẻ em dưới 1m.

Với combo này, du khách sẽ có một hành trình trải nghiệm Nam Phú Quốc trọn vẹn và thú vị nhất khi thưởng ngoạn không gian “thị trấn Địa Trung Hải”, du ngoạn cáp treo Hòn Thơm sau 15h; trải nghiệm hàng loạt trò chơi biển hấp dẫn tại công viên nước Aquatopia trên đảo Hòn Thơm, thử cảm giác mạnh với Mộc Xà Thịnh Nộ - trò chơi tàu lượn bằng gỗ đầu tiên tại Việt Nam và thưởng thức tiệc BBQ trên bãi biển hoặc nhà hàng Coconut Garden.

Chương trình được áp dụng vào các ngày cuối tuần từ thứ 6 đến Chủ nhật, từ 8/4.

Quảng Ninh: Sun World Ha Long Complex ngập tràn khám phá, Carnaval Hạ Long tái xuất

SauCáp treo Nữ hoàng và Khu đồi Huyền bí đi vào hoạt động trở lại từ ngày 2/4, Công viên Rồng và Công viên nước sẽ chính thức vận hành trở lại từ ngày 23/4.

Dịp này, Sun World Halong Complex sẽ áp dụng các combo đặc biệt. Theo đó, du khách có thể chọn combo khám phá 2 công viên giá 500.000 đồng, hoặc combo khám phá 3 công viên với giá 600.000 đồng (sử dụng trong 2 ngày kể từ ngày mua vé).

Kỳ nghỉ 30/4, 1/5 cũng là thời điểm diễn ra Carnaval Hạ Long 2022 với chủ đề “Hạ Long di sản - Kỳ quan bừng sáng cùng Seagames 31”. Lễ khai mạc dự kiến tổ chức lúc 20h ngày 29/4/2022 tại bãi tắm Công viên Đại Dương, phường Bãi Cháy, Hạ Long.

Ngoài ra, du khách còn có thể khám phá “Phố đêm du thuyền Hạ Long”- một sản phẩm du lịch mới sẽ hoạt động từ 28/4 tại Cảng tàu khách quốc tế Hạ Long.

Thanh Hóa: Khai mạc Lễ hội biển Sầm Sơn, nhiều sự kiện suốt mùa hè

Mở màn cho mùa du lịch hè 2022, tối ngày 23/4, Thanh Hóa sẽ tổ chức Lễ kỷ niệm 115 năm du lịch Sầm Sơn, 5 năm thành lập thành phố Sầm Sơn và Khai mạc Lễ hội du lịch biển Sầm Sơn năm 2022 tại sân khấu Quảng trường biển thành phố Sầm Sơn. Đây sẽ là chương trình nghệ thuật đặc sắc, đáng mong đợi với chủ đề “Sầm Sơn bay cao vươn xa”, quy tụ nhiều nghệ sĩ nổi tiếng và được dàn dựng hết sức công phu, đậm bản sắc văn hóa. Đặc biệt, trong chương trình, du khách và người dân cũng sẽ được chiêu đãi màn bắn pháo hoa tầm thấp hoành tráng.

Sau đêm khai mạc Lễ hội du lịch biển Sầm Sơn năm 2022, Thanh Hóa cũng sẽ sôi động chưa từng có suốt mùa hè với loạt chương trình lễ hội, giải trí như Lễ hội Carnival đường phố; Lễ hội thả diều; Lễ hội dù bay...

Doãn Phong

">

Sun Group tung loạt sản phẩm mới khắp 3 miền dịp lễ 30/4, 1/5

Kèo vàng bóng đá Venezia vs Hellas Verona, 00h30 ngày 28/1: Đối thủ kỵ giơ

Nàng dâu thánh... soi - 1

Ảnh minh họa: Phụ Nữ Việt Nam.

Bố mẹ tôi thì nổi tiếng là người khó tính. Thế nên, khi em trai lấy vợ, tôi chỉ lo rằng, nàng dâu về nhà tôi sẽ… khó sống với bố mẹ tôi. Ấy vậy mà mọi chuyện lại không như tôi nghĩ.

Ngày em trai dẫn người yêu về ra mắt, cả tôi lẫn mẹ tôi đều khá ưng vì em tính cẩn thận, khiến tôi cảm thấy rất hợp với mẹ tôi. Tuy nhiên, em trai kết hôn chưa được bao lâu thì mẹ tôi bắt đầu có chút bực bội với con dâu. Mẹ tôi là mẹ chồng mà không hề soi mói con dâu, trái lại, con dâu mới là người lên tiếng chỉ bảo mẹ tôi phải làm thế này, thế kia mới đúng. Do cả em trai lẫn em dâu tôi đều đi làm nên mẹ tôi ở nhà phụ giúp việc nấu nướng, dọn dẹp. Lúc thì em dâu khuyên mẹ không đi chợ nhiều, tốt nhất là một tuần chỉ đi 2 lần, mua thức ăn tích trữ trong tủ lạnh, khi nào ăn hết mới đi tiếp, để hạn chế ra ngoài, phòng tránh dịch bệnh. "Mẹ cứ đi ra ngoài nhiều, chẳng may nhiễm Covid-19 là lây cho cả nhà đấy!" - Lời em dâu cảnh báo khiến mẹ tôi nào dám không nghe.

Xong rồi, nàng ấy phê bình mẹ tôi toàn rã đông thực phẩm sai cách, cứ ngâm thực phẩm trong nước, vừa dễ nhiễm vi khuẩn, vừa bị nhạt thực phẩm, nên tốt nhất là rã đông bằng lò vi sóng. Khi ngồi ăn cơm, em dâu lại bảo mẹ tôi đừng gắp thức ăn cho người khác vì làm vậy rất mất vệ sinh. Đã thế, cơm mẹ tôi nấu hôm thì bị chê là quá khô, hôm thì lại bảo là bánh đúc. Canh bị cho là mặn, không tốt cho sức khỏe…

Có lẽ vì không yên tâm để mẹ tôi chăm cháu nên sau khi sinh con, em dâu tôi quyết định nghỉ việc ở nhà chăm con, cho đến lúc bé đi trẻ, thì mới quay trở lại công việc. Ở nhà, cô ấy không khiến mẹ tôi làm hộ bất cứ việc gì, từ việc cho bé ăn đến việc tắm, thay tã bỉm, vệ sinh cho bé. Việc ấy khiến mẹ tôi buồn lắm. "Có mỗi mụn cháu nội mà mẹ lại không được chăm sóc. Thử hỏi có con dâu nhà nào như nhà này không? Mẹ chiều như chiều vong mà vẫn làm mình, làm mẩy" - Mẹ tôi phàn nàn một cách ấm ức.

Có lần, thằng bé chỉ vào quả xoài, ý muốn ăn xoài, mẹ tôi liền chạy nhanh đi lấy dao gọt quả cho cháu, vậy mà em dâu không hài lòng, bế phắt thằng bé lên phòng, không cho ăn uống gì cả. "Mẹ cứ chiều cháu vậy nó hư đấy. Sắp đến giờ ăn cơm rồi, giờ còn ăn hoa quả gì nữa?" - Em dâu tôi phản ứng ngay tức thì.

Đúng là tôi có quan sát, thì thấy em dâu tôi không muốn để cháu nội gần ông bà thật. Hàng ngày, cứ hai mẹ con chơi và chăm sóc nhau ở tầng 2, nơi căn phòng của em, chẳng mấy khi em đưa cháu xuống tầng một chơi với ông bà nội. Ông nội nhiều khi muốn bế cháu nhưng cũng lại ngại ngần con dâu. Tôi cứ suy nghĩ mãi, rằng có nên góp ý với em không, vì cứ để thế này mãi, thì bố mẹ tôi buồn lắm.

Thế rồi dịch Covid-19 vẫn cứ kéo dài, trường mầm non chưa thể mở cửa, em dâu cũng không thể nghỉ việc quá lâu, em đành phải gửi con cho bố mẹ tôi chăm sóc, để quay trở lại công việc. Ngày nào trước khi ra khỏi nhà, em dâu cũng dặn dò mẹ tôi rất kĩ càng: 9h30 sáng là giờ ăn hoa quả của cu Tí; Chiều phải cho uống sữa trước 16h; Đến bữa cơm, phải cho cu Tí ăn rau trước rồi mới ăn thịt, nếu không cu Tí sẽ chỉ ăn thịt mà không ăn rau…

Thôi thì em dâu khoa học và cẩn thận quá, mẹ tôi cũng chỉ biết răm rắp nghe theo, chứ nào có dám làm trái ý. "Không làm như nó hướng dẫn thì nó không cho chăm sóc cháu ý" - Mẹ tôi phân trần. Đấy, cứ tưởng bố mẹ tôi khó tính lắm, sẽ "soi" con dâu lắm cơ, ai ngờ lại có chuyện ngược đời thế này.

Theo Phụ nữ Việt Nam

">

Nàng dâu 'thánh... soi'

Thành Lộc: Đối diện người ác, tôi có thể ác hơn!

友情链接