Những loại rau sống ngon mấy cũng tuyệt đối không ăn
Ông N.Q.V (42 tuổi,ữngloạirausốngngonmấycũngtuyệtđốikhôngăxem bảng xếp hạng ngoại hạng anh Lập Thạch, Vĩnh Phúc) đang điều trị tại Bệnh viện Đặng Văn Ngữ (Hà Nội) vì sán lá gan lớn và nhiễm giun lươn đường tiêu hóa. Bệnh nhân chia sẻ ông làm nghề bán rau ở chợ. Hằng ngày, ông tiếp xúc với quá nhiều loại rau cộng với thói quen ăn rau muống chẻ nên đã vô tình bị nhiễm sán.
Hơn một năm trước, ông có biểu hiện rối loạn tiêu hóa, đau tức hạ sườn. Tại bệnh viện, bác sĩ không tìm ra tác nhân gây ra tình trạng này. Kết quả nội soi tiêu hóa không có bất thường nhưng hình ảnh chụp MRI gan có tổn thương nên bác sĩ giới thiệu ông xuống Hà Nội.
Tại Bệnh viện Bạch Mai, ông được bác sĩ khám, đánh giá lại và xác định ông nhiễm sán lá gan lớn và giun lươn đường tiêu hóa. Sau đó, ông được chuyển về Bệnh viện Đặng Văn Ngữ điều trị ký sinh trùng.
Sau đợt điều trị đầu tiên, gần đây, ông V. tiếp tục có biểu hiện rối loạn tiêu hóa nên lại đến viện. Dù không ăn nhưng vì công việc, ông vẫn dễ nhiễm ký sinh trùng trong quá trình tiếp xúc với rau sống.
Tại khoa Nhiễm khuẩn tổng hợp, Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương (Hà Nội), các bác sĩ cũng thường xuyên tiếp nhận các trường hợp bị ký sinh trùng do ăn rau sống. Điển hình là N.M.H (nữ, 23 tuổi, trú tại Vĩnh Tuy, Hoàng Mai, Hà Nội) bị nhiễm sán lá gan lớn.
Theo bệnh nhân này, cô rất thích ăn rau sống. Do đó, khi ăn ở bất cứ hàng quán nào, cô cũng gọi thêm rau sống. Hằng ngày, H. cũng thường xuyên ăn rau trộn và các món gỏi. Một lần đi kiểm tra sức khỏe công ty, qua siêu âm bác sĩ thấy có tổn thương ở gan nên khuyến cáo H. đi khám chuyên sâu.
Theo bác sĩ Lê Văn Thiệu, Khoa Nhiễm khuẩn tổng hợp, Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương, sán lá gan chủ yếu là do ăn rau sống. Ấu trùng sán lá gan ở nước và bám vào các loại rau thủy sinh như rau rút, cần, cải xoong, ngổ… một số loại rau trên cạn cũng có thể nhiễm ấu trùng nếu người trồng tưới nước bẩn.
Bác sĩ Thiệu cho biết ấu trùng xâm nhập vào đường tiêu hóa qua ăn uống sẽ đi vào dạ dày, xuống tá tràng, tự tách vỏ và xuyên qua thành tá tràng vào khoang phúc mạc đến gan, đục thủng bao gan và xâm nhập vào nhu mô gan gây tổn thương gan. Sán lá gan lớn chủ yếu ký sinh ở nhu mô gan. Một số trường hợp sán lạc chỗ ký sinh ở các bộ phận khác như dạ dày, ruột, bao khớp.
Sau khi xâm nhập vào nhu mô gan, sán tiếp tục tấn công xuống đường mật và đẻ trứng. Sán ở gan có thể ký sinh hàng chục năm và gây ra các tổn thương ở gan. Ở đường mật, sán trưởng thành gây tắc mật, viêm và xơ hóa đường mật thậm chí ung thư biểu mô đường mật.
Hiện nay, người dân đã hạn chế phát triển mô hình vườn ao chuồng nên tình trạng rau nhiễm ký sinh trùng giảm nhưng số ca mắc ký sinh trùng không có xu hướng giảm, nhiều bệnh nhân ở thành phố.
Bác sĩ Thiệu khuyến cáo để phòng bệnh người dân tuyệt đối không ăn các loại rau thủy sinh sống đặc biệt là rau cần, ngổ, muống. Hạn chế tất cả các loại rau sống, nếu ăn tốt nhất rửa sạch dưới vòi nước chảy.
Cách khử chất cực độc xyanua trong một số thực phẩm quen thuộc
Một số thực phẩm như măng, sắn chứa xyanua - một hóa chất rất độc hại có thể gây tử vong tức thì. Tuy nhiên, bạn có thể áp dụng các biện pháp khử độc đơn giản.-
Soi kèo phạt góc Nottingham vs Brighton, 19h30 ngày 1/2: Đôi công hấp dẫnMU trỗi dậy mạnh mẽ, Solskjaer và vũ khí RashfordTruyện Trở Về Thập Niên 70 Dùng Huyền Học Làm GiàuDota 2: Lượng người chơi đang tăng dần từ tháng 02Nhận định, soi kèo Bochum vs Freiburg, 21h30 ngày 1/2: Khách thất thếMU gặp đối thủ dễ thở ở tứ kết cúp Liên đoàn AnhKết quả Liverpool 5Dân Việt chi tiền 'khủng' mua xe xịn, doanh nghiệp 'đổ' tỷ đô nhập linh kiệnSoi kèo góc AS Roma vs Frankfurt, 03h00 ngày 31/1Dell Precision 5540: Cỗ máy workstation mạnh mẽ đối lập thiết kế mỏng manh
下一篇:Nhận định, soi kèo Leganes vs Rayo Vallecano, 3h00 ngày 1/2: Sức mạnh tân binh
- ·Nhận định, soi kèo Al Jandal vs Neom SC, 19h50 ngày 29/1: Cửa trên thất thế
- ·Có 400 triệu, vợ chồng muốn sở hữu nhà đất Hà Nội
- ·Bất chấp cộng đồng CS:GO phàn nàn, Valve vẫn chưa chịu khắc phục ‘micro stutter’
- ·ATM thu mua lông ngan lông vịt dép hỏng
- ·Nhận định, soi kèo Everton vs Leicester, 22h00 ngày 1/2: Tự tin gia tăng cách biệt
- ·3 loại thực phẩm không nên ăn để tránh nhồi máu cơ tim
- ·Kết quả vòng loại World Cup: Trừ Thái Lan, các đại diện Đông Nam Á đều thắng
- ·Kế hoạch xây dựng nhà máy tại Đức của Tesla vấp phải sự phản đối dữ dội
- ·Nhận định, soi kèo Bremen vs Mainz, 02h00 ngày 1/2: Trở lại mạch thắng
- ·Cải tạo chung cư cũ doanh nghiệp muốn lấp hồ dân muốn nhận nền đất
- ·Kết quả Lille vs Chelsea, Kết quả bóng đá cup C1
- ·Bật ô khi đang ngồi xe máy, người phụ nữ ngã nhào xuống đường
- ·Nhận định, soi kèo Gokulam vs SC Bengaluru, 20h30 ngày 29/1: Thất vọng cửa dưới
- ·Gửi SMS bằng tiếng Hàn, tiếng Hoa
- ·Phòng lây lan dịch Covid
- ·Truyện Mai Táng Tuổi 18
- ·Nhận định, soi kèo Nusantara Utd vs PSMS Medan, 14h50 ngày 30/1: Một mất một còn
- ·Lộ sai phạm tại hai dự án BĐS “họ” Alpha Holdings ở vùng ven TP.HCM
- ·Hút hơn 1 bao thuốc/ngày, người đàn ông mắc ung thư thanh quản
- ·Grand Center Quy Nhon
- ·Nhận định, soi kèo Bekasi City vs Adhyaksa Farmel, 15h30 ngày 30/1: Cơ hội cho chủ nhà
- ·Kết quả Sheffield United vs Arsenal, Kết quả bóng đá Anh
- ·Mất tiền triệu mua Tamiflu chữa cúm không hiệu quả bằng cách đơn giản này
- ·VNPT giảm 40% cước dịch vụ điện thoại quốc tế
- ·Nhận định, soi kèo Pumas UNAM vs Deportivo Toluca, 10h05 ngày 30/1: Lợi thế sân nhà
- ·Thuốc gây tê Bupivacaine của Ba Lan đạt 16/16 chỉ tiêu
- ·Nhận định, soi kèo Western United vs Central Coast Mariners, 15h00 ngày 29/1: Cửa dưới thất thế
- ·Lịch thi đấu bóng đá hôm nay 22
- ·Đỗ xe ở vỉa hè đi uống cà phê, tài xế nhận kết đắng
- ·Công nghệ 3G: Đi sau cũng là lợi thế
- ·Nhận định, soi kèo Universitario vs Inter Miami, 8h00 ngày 30/1: Điểm tựa sân nhà
- ·Điểm chung kỳ lạ giữa chiếc vé máy bay mùa dịch và iPhone, MacBook, iPad...
- ·Kết quả Genk vs Liverpool, Kết quả bóng đá Cup C1
- ·Bức xúc cảnh xe sang Bentley chạy ngược chiều còn nháy đèn đòi nhường đường
- ·Soi kèo phạt góc Leganes vs Rayo Vallecano, 3h00 ngày 1/2
- ·Bé gái 4 tuổi được Microsoft chứng nhận là chuyên gia CNTT