您现在的位置是:Ngoại Hạng Anh >>正文
Đặng Văn Lâm báo tin vui, có thể ra mắt trận gặp Hà Nội
Ngoại Hạng Anh37457人已围观
简介Sau khi ký hợp đồng,ĐặngVănLâmbáotinvuicóthểramắttrậngặpHàNộb Đặng Văn Lâmvẫn chưa thể ...
Sau khi ký hợp đồng,ĐặngVănLâmbáotinvuicóthểramắttrậngặpHàNộb Đặng Văn Lâmvẫn chưa thể ra mắt Bình Định. Lý do bởi thủ thành Việt kiều mắc Covid-19, sau đó lại gặp vấn đề về chấn thương rạn cơ nên nghỉ thi đấu ở trận gặp Thanh Hóa và Bình Dương (vòng 13, 14 V-League).
Tuy nhiên, trong buổi tập gần nhất thủ môn này đã trở lại tập luyện cùng các đồng đội. Theo HLV Nguyễn Đức Thắng, nếu phong độ của Văn Lâm ổn, khả năng anh sẽ ra mắt trong trận Hà Nội vs Bình Định ở vòng 15 V-League 2022 diễn ra trên sân Hàng Đẫy vào ngày 2/9 tới.
![](https://static-images.vnncdn.net/files/publish/2022/8/30/dang-van-lam-369.jpeg)
Đây là một tin rất vui với người hâm mộ đất Võ nói riêng và các CĐV Việt Nam nói chung, bởi tất cả đều đang chờ đợi màn tái xuất của Đặng Văn Lâm sau thời gian dài không được thi đấu ở cả cấp ĐTQG và CLB.
Dẫu vậy, HLV Đức Thắng vẫn phải chờ báo cáo cuối cùng của đội ngũ y tế. Văn Lâm phải hồi phục hoàn toàn mới có thể được sử dụng, bởi nếu không có phong độ tốt, thủ môn này khó có thể đảm đương nhiệm vụ bắt chính ở đội bóng đất Võ.
Đây là thời điểm Bình Định đang chắt chiu từng điểm số để bám đuổi Hà Nội. Với 3 điểm có được ở vòng trước, đội bóng đất Võ vươn lên vị trí thứ 2 trên BXH với 23 điểm, kém đội dẫn đầu và cũng là đối thủ sắp tới là Hà Nội tới 7 điểm.
Tags:
相关文章
Soi kèo góc Venezia vs AS Roma, 18h30 ngày 9/2
Ngoại Hạng AnhHư Vân - 09/02/2025 04:35 Kèo phạt góc ...
阅读更多Múa trống Chhay dăm, đờn ca tài tử và đặc sản Tây Ninh vượt 1.500km ra Hà Nội
Ngoại Hạng AnhMúa trống Chhay dăm được trình diễn tại Hội xuân Núi Bà Đen năm 2023
Múa trống Chhay dăm thường được trình diễn trong các ngày lễ của người Khmer tại Tây Ninh và các lễ hội lớn trên đỉnh núi Bà Đen như Lễ hội Xuân núi Bà (tháng Giêng), dịp tết Chol Chnam Thmay của người Khmer, dịp lễ 30/4, Quốc khánh 2/9…
Trong ngày 7-8/10 tới đây, người dân và du khách có thể chiêm ngưỡng loại hình này ngay tại phố đi bộ Hồ Gươm.
Đờn ca tài tử Nam bộ
Từ cả trăm năm trước, đờn ca tài tử đã được hình thành từ nhạc lễ và nhã nhạc cung hình Huế. Nhưng, điều khiến đờn ca tài tử hấp dẫn chính là ở sự bình dị, tao nhã và gần gũi, nơi các nghệ sĩ có thể là nghệ nhân, cũng có thể là bất cứ ai biết diễn tấu vào những ngày nông nhàn. Đàn kìm, đàn cò, đàn tranh và đàn bầu kết hợp với nhau tạo nên âm thanh tứ tuyệt không thể trộn lẫn cho đờn ca tài tử.
Có ở 21 tỉnh thành phía Nam, đờn ca tài tử là loại hình diễn xướng dân gian đặc trưng được UNESCO công nhận Di sản văn hóa phi vật thể đại diện cho nhân loại, cũng là món ăn tinh thần không thể thiếu của người Nam bộ. Đi khắp các tỉnh Đông và Tây Nam Bộ, du khách có thể nghe đờn ca tài tử ở bất cứ nơi nào, trong các miệt vườn, các sân khấu biểu diễn ngoài trời hay một quán cóc ven đường.
Trong sự kiện "Ngày Tây Ninh tại Hà Nội 2023", du khách không chỉ được nghe các nghệ nhân Tây Ninh tái hiện giai điệu Nam bộ độc đáo này, mà còn có thể tham gia thử tài hát vọng cổ Nam bộ cùng nghệ sĩ – một trong những trải nghiệm thú vị hứa hẹn sẽ thu hút rất nhiều du khách tại sự kiện.
Lễ vía Linh Sơn Thánh Mẫu – núi Bà Đen
Nếu như Đền Hùng có ngày Giỗ Tổ, Đền Trần có lễ Khai ấn, đền Bà Chúa Kho có lễ “vay tiền, xin lộc” đầu năm... thu hút người dân và du khách thì tại núi Bà Đen (Tây Ninh), lễ vía Bà Linh Sơn Thánh Mẫu (thường được gọi là lễ vía Bà), chính là lễ hội lớn nhất, quan trọng nhất với người Nam bộ.
Gắn liền với huyền tích về Linh Sơn Thánh Mẫu, lễ hội vía Bà được tổ chức hàng năm vào những ngày đầu tháng 5 âm lịch tại núi Bà Đen. Trải qua nhiều thế kỷ, với giá trị tâm linh, văn hóa đặc sắc, lễ hội đã được công nhận là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia và là sự kiện thu hút đông đảo du khách trong và ngoài nước tìm về.
Lễ Vía Bà Linh Sơn Thánh Mẫu tại núi Bà Đen năm 2023 Trong hai ngày sự kiện Ngày Tây Ninh tại Hà Nội, người dân thủ đô sẽ được chiêm ngưỡng những nghi lễ trang trọng, độc đáo của lễ hội này tại triển lãm ảnh và qua các bộ phim sống động giới thiệu về vẻ đẹp của núi Bà Đen.
Muối tôm Tây Ninh
Các gian hàng muối tôm Tây Ninh luôn thu hút rất đông du khách tại sự kiện "Ngày Tây Ninh tại Hà Nội". Có thể thấy, không phải đợi đến năm 2023, khi nghề làm muối tôm được công nhận là di sản văn hoá phi vật thể quốc gia, thì muối tôm Tây Ninh mới nổi tiếng khắp xứ.
Ba nguyên liệu chính không thể thiếu trong món muối đặc sản này chính là tôm khô, muối hột, bột ớt. Các nguyên liệu sẽ được xay nhuyễn, thêm sả và tỏi theo tỉ lệ nhất định. Công đoạn cuối cùng là rang trên chảo nóng, đây cũng là giai đoạn phức tạp nhất để hoàn thành món muối thơm ngon. Cứ thế, vị mặn mặn cay cay trộn lẫn với vị ngọt thơm của tôm và hương vị hành tỏi phi tạo thành thứ hương vị không thể trộn lẫn của muối tôm Tây Ninh.
Làng nghề muối tôm đặc sản của Tây Ninh
Ra đời trong giai đoạn hai cuộc kháng chiến chống Pháp và Mỹ của quân và dân Tây Ninh, ban đầu muối ớt, muối tôm được các chị, các mẹ ở hậu phương gửi vào rừng tiếp tế cho chiến sĩ cách mạng. Sau giải phóng, muối không chỉ được dùng ăn với cơm nữa mà để chấm trái cây, khách đến hành hương chiêm bái núi Bà Đen và thăm Toà thánh Cao Đài thấy ngon mua về làm quà. Miếng ngon nhớ lâu, muối tôm Tây Ninh cứ thế mà nổi tiếng, phát triển thành nghề lưu truyền qua nhiều thế thệ.
Bánh tráng phơi sương Trảng Bàng
Vùng Trảng Bàng với ngày nắng, đêm sương cùng tay nghề kỹ thuật tráng bánh hai lớp, nướng, phơi sương, được truyền từ đời này qua đời khác đã hình thành một làng nghề truyền thống độc đáo và món ăn nức tiếng Tây Ninh.
Để có được chiếc bánh tráng ngon, người làm bánh phải trải qua rất nhiều công đoạn, từ chọn gạo, vo gạo, ngâm gạo, xay bột, pha bột, tính toán kỹ lưỡng thời gian liều lượng để bánh vừa mềm, trắng, vừa có độ dai. Cầu kỳ nhất là phơi bánh ngoài sương phải canh lúc tờ mờ sáng độ 1-2 giờ mới đưa vào ép, cắt rìa, cho vào bọc để giữ được độ mềm, xốp, dai của chiếc bánh.
Làng nghề bánh tráng nổi tiếng tại Tây Ninh
Được công nhận là di sản văn hoá phi vật thể vào năm 2016, nghề làm bánh tráng phơi sương Trảng Bàng là một niềm tự hào của Tây Ninh. Được trưng bày tại các gian hàng trong "Ngày Tây Ninh tại Hà Nội", bánh tráng phơi sương Trảng Bàng chắc chắn sẽ là thức quà vùng biên hấp dẫn người dân thủ đô đến tham dự.
Việt Hùng và nhóm PV, BTV">...
阅读更多Ông Trump bị phạt tiền vì chống lệnh tòa án ở New York
Ngoại Hạng AnhCựu Tổng thống Mỹ Donald Trump. Ảnh: The Hill Theo CNN, vào buổi xét xử vụ án của ông Trump hôm 3/10, thẩm phán Engoron đã ra lệnh cấm các bên bình phẩm về bất kỳ nhân viên nào của tòa án. Động thái diễn ra sau khi cựu tổng thống đăng bài và ảnh trên mạng xã hội Truth Social, công kích thư ký của ông Engoron là bạn gái của nghị sĩ Chuck Schumer, lãnh đạo phe đa số Dân chủ tại Thượng viện Mỹ.
Bài đăng đã bị xóa khỏi trang cá nhân của ông Trump trên trang Truth Social ngay sau khi lệnh cấm được ban hành. Tuy nhiên, thông tin vẫn tồn tại trên trang DonaldJTrump.com thuộc chiến dịch vận động tái tranh cử của ông Trump.
Tại tòa, thẩm phán Engoron đã khiển trách các luật sư của cựu tổng thống về sự “vi phạm trắng trợn” lệnh của tòa. Ông Engoron cũng cảnh báo những hành vi như vậy có thể dẫn đến án tù.
Christopher Kise, luật sư của ông Trump đã thay mặt thân chủ xin lỗi, đồng thời biện minh rằng đó là sai sót "vô ý" vì các trợ lý của cựu tổng thống đã quên xóa bài đăng khỏi trang web của chiến dịch tranh cử. Luật sư cũng cam kết sẽ yêu cầu đội ngũ của ông Trump khắc phục lỗi này ngay lập tức.
Theo BBC, đây không phải là lần đầu tiên trong tuần này thẩm phán khiển trách cựu tổng thống, người đang phải hầu tòa vì đơn kiện của Tổng chưởng lý New York Letitia James. Bà James cáo buộc ông Trump cùng các cộng sự đã "thổi phồng" tài sản thêm 17 - 35%, tương đương khoảng 812 triệu - 2,2 tỷ USD trong giai đoạn 2011 - 2021, nhằm hưởng các khoản vay ngân hàng và hợp đồng bảo hiểm có lợi hơn.
Hôm 18/10, thẩm phán Engoron đã yêu cầu ông Trump và những người khác giữ im lặng trong lúc một chuyên gia định giá bất động sản ra làm chứng trước tòa. Lúc đó, ông Trump đã lắc đầu và giơ tay lên trời một cách đầy giận dữ.
Người phụ nữ bị bắt vì xông ra bảo vệ ông Trump giữa phiên tòa
Một nữ nhân viên tòa án New York đã bị bắt giữ sau khi bất ngờ lên tiếng ủng hộ cựu Tổng thống Mỹ Donald Trump giữa phiên xử.">...
阅读更多
热门文章
- Soi kèo góc Empoli vs AC Milan, 0h00 ngày 9/2
- Tuyển Việt Nam, thầy Park và bài học từ UAE cho mục tiêu mới
- HLV Park Hang Seo bình thản dù bị cấm chỉ đạo trận gặp UAE
- Lịch thi đấu World Cup 2022 hôm nay 3/12
- Soi kèo phạt góc Macarthur FC vs Western United, 13h00 ngày 9/2: Thế trận đôi công
- Lục quân Israel tiến vào Dải Gaza, Pháp dự báo xung đột kéo dài
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Bình Định vs SHB Đà Nẵng, 18h00 ngày 8/2: Không thể buồn hơn
-
Sáng nay, trao đổi với VietNamNet, ông Đoàn Dụng, Giám đốc Sở Nội Vụ tỉnh Quảng Ngãi cho biết, Sở đã 2 lần gửi văn bản đôn đốc việc hoàn trả kinh phí với 4 người được đi đào tạo thạc sĩ ở nước ngoài nhưng không quay về tỉnh làm việc như cam kết. Theo ông Dụng, nếu cuối năm nay, 4 người này không trả đủ số tiền theo quy định thì Sở sẽ xem xét, tham mưu UBND tỉnh khởi kiện.
Một trong số 4 quyết định yêu cầu bồi hoàn lại tiền đối với con của quan chức tỉnh Quảng Ngãi Trước đó, tháng 11/2019, Sở Nội vụ tỉnh đã ra quyết định thu hồi gấp đôi kinh phí hỗ trợ 4 trường hợp đi du học thạc sĩ. Đây là những người được đưa đi đào tạo ở nước ngoài bằng ngân sách nhưng không về tỉnh làm việc sau khi kết thúc việc học tập.
Quyết định của Sở Nội vụ tỉnh Quảng Ngãi nêu rõ 4 cá nhân phải trả lại tiền cho ngân sách trong 2 năm và chia làm 10 lần. Mỗi lần nộp tối thiểu 1/10 tổng kinh phí phải hoàn trả.
Cụ thể, bà H.T.L.V. (con ông Huỳnh Chánh - nguyên Giám đốc Sở Tài chính Quảng Ngãi) buộc phải hoàn trả 2,05 tỷ đồng; Ông P.T.V. (con ông Phạm Tấn Hoàng - nguyên Chủ tịch UBND TP Quảng Ngãi) phải trả lại số tiền hơn 1,95 tỷ đồng.
Bà N.L.N.H. (con ông Nguyễn Chín - nguyên Trưởng Ban Tổ chức Tỉnh ủy Quảng Ngãi) phải hoàn trả gần 2,4 tỷ đồng; Bà P.T.M.H. (con ông Phạm Thanh Hải - nguyên Trưởng Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Quảng Ngãi) phải trả gần 3,5 tỷ đồng.
Tuy vậy, đến ngày 13/4/2021, một số cá nhân vẫn chưa hoàn trả kinh phí đào tạo theo đúng quyết định của Sở Nội vụ. Cụ thể, 4 người trên chỉ nộp tổng cộng gần 2,78 tỷ đồng, trong khi số tiền phải hoàn trả là hơn 9,8 tỷ đồng.
Trong đó, ông P.T.V. trả 5 đợt với tổng số tiền 1 tỷ đồng, bà N.L.N.H trả 5 đợt với số tiền gần 1,2 tỷ đồng.
Đặc biệt, bà P.T.H. chỉ trả 1 đợt với số tiền 170 triệu đồng, bà H.T.L.V. đã trả 2 đợt với tổng số tiền 410 triệu đồng.
Ngày 29/5/2012, UBND tỉnh Quảng Ngãi ban hành Quyết định 89/QĐ- UBND “Đề án đào tạo trình độ thạc sĩ, tiến sĩ và thu hút nhân lực có trình độ cao giai đoạn 2011-2015 và định hướng đến năm 2020”.
Tại điểm C, phần 2 của Đề án trên quy định: Thu hút sinh viên tốt nghiệp đại học hệ chính quy trong nước và đại học nước ngoài xếp loại giỏi, xuất sắc tiếp tục đi học sau đại học, được hỗ trợ 100% kinh phí.
Tổng kinh phí thực hiện Đề án là 150 tỷ đồng giai đoạn 2011-2015. Trong đó, kinh phí đào tạo sau đại học ở trong nước là 30 tỷ đồng, đào tạo nước ngoài là 118,5 tỷ đồng và kinh phí triển khai thực hiện Đề án là 1,5 tỷ đồng.
Đề án cũng nêu rõ khi kết thúc khóa đào tạo mà người được cử đi học không về công tác ở cơ quan được bố trí hoặc không chấp hành quyết định phân công công tác; bỏ việc, thôi việc bị kỷ luật khi chưa thực hiện đủ thời gian cam kết, phải đền bù gấp đôi kinh phí được hỗ trợ.
Du học bằng ngân sách không về, con quan chức phải nộp lại 9 tỷ
4 con lãnh đạo cấp, ngành của tỉnh Quảng Ngãi đi du học bằng ngân sách, nhưng sau khi tốt nghiệp lại không về như cam kết, bị yêu cầu trả lại 9 tỷ đồng.
" alt="Con 4 quan chức Quảng Ngãi nhùng nhằng hoàn lại tiền đi du học không về">Con 4 quan chức Quảng Ngãi nhùng nhằng hoàn lại tiền đi du học không về
-
Trường Y học phí tăng, mức thu cao nhất 220 triệu/năm Năm 2021, Trường ĐH Y khoa Phạm Ngọc Thạch dự kiến thu học phí cho ngành Y khoa, Dược học, Răng-Hàm-Mặt là 32 triệu đồng/năm; Các ngành Điều dưỡng, Dinh dưỡng, Kỹ thuật Xét nghiệm y học, Kỹ thuật Hình ảnh y học, Khúc xạ Nhãn khoa, Y tế Công cộng là 28 triệu đồng/năm. Học phí này chưa bao gồm 2 học phần bắt buộc Giáo dục thể chất và Giáo dục Quốc phòng – An ninh được thu theo quy định hiện hành.
Mức tăng áp dụng cho cả thí sinh có hộ khẩu TP.HCM. Những năm trước sinh viên có hộ khẩu ở TP.HCM chỉ đóng 14,3 triệu đồng/năm; Sinh viên ở địa phương khác đóng 28,6 triệu đồng/năm, khiến nhà trường đối diện nhiều khó khăn như bù lỗ chi phí đào tạo, mất giảng viên trình độ cao, không có chi phí tái đầu tư…
Sau khi tăng học phí lên cao nhất 70 triệu/năm áp dụng cho ngành Răng-Hàm-Mặt; Ngành Y khoa 68 triệu/năm; Ngành Kỹ thuật phục hình răng 55 triệu/năm; Dược học 50 triệu/năm; Các ngành còn lại có học phí từ 30 - 40 triệu/năm vào năm ngoái, năm nay Trường ĐH Y Dược TP.HCM chưa công bố mức học phí. Tuy nhiên theo công bố năm ngoái, học phí năm sau sẽ tăng thêm 10% so với năm trước. Như vậy, có thể học phí ngành Răng-Hàm-Mặt sẽ lên tới 77 triệu/năm; Các ngành khác cũng tăng tương tự 10% so với hiện tại.
Học phí Khoa Y, ĐH Quốc gia TP.HCM thu ở mức cao nhất 88 triệu/năm.
Đối với trường tư có đào tạo ngành y, học phí Trường ĐH Quốc tế Hồng Bàng hiện ở mức cao nhất. Năm 2021 nhà trường thu học phí cho ngành Răng-Hàm-Mặt, Y khoa là 220 triệu/năm (đào tạo bằng tiếng Anh); đào tạo bằng tiếng Việt là 182 triệu/năm. Dược học là 55 triệu/năm; Các ngành khác 50 triệu/năm.
Học phí ngành Y khoa năm 2021 của Trường ĐH Y khoa Phạm Ngọc Thạch, Trường ĐH Y Dược TP.HCM và Trường ĐH Quốc tế Hồng Bàng Trường ĐH Công nghệ TP.HCM, đào tạo các ngành Dược học, Kỹ thuật xét nghiệm y học, Điều dưỡng… với học phí 45 triệu đồng/năm cho ngành Dược học (cao nhất) và năm nay cũng tăng lên khoảng 5% cho tất cả các ngành.
Các trường tư thục khác có đào tạo ngành y hiện chưa công bố mức tăng học phí nhưng đã thu ở mức cao. Cụ thể như Trường ĐH Duy Tân, đào tạo các ngành Y khoa, Răng-Hàm-Mặt, Dược học, Điều dưỡng, có học phí từ 14,38- 59,6 triệu đồng/năm. Trường ĐH Phan Châu Trinh đào tạo các ngành Y khoa, Răng-Hàm- Mặt, Điều dưỡng, Kỹ thuật xét nghiệm y học, Quản trị bệnh viện mức thu cao nhất 60 triệu đồng/năm; Trường ĐH Tân Tạo đào tạo các ngành Y khoa, Kỹ thuật xét nghiệm y học, Điều dưỡng mức thu cao nhất 150 triệu đồng/năm; Trường ĐH Nguyễn Tất Thành đào tạo các ngành Y khoa, Y học dự phòng, Điều dưỡng, Dược học, Kỹ thuật xét nghiệm y học, học phí cao nhất ngành Y khoa là 70 triệu/năm….
Vẫn phải bù chi?
Theo Trường ĐH Y khoa Phạm Ngọc Thạch, đơn giá học phí dự kiến được áp dụng trong năm học 2021 – 2022. Để đáp ứng nhu cầu cao về chất lượng nhân lực y tế khi tốt nghiệp đại học, trường tiếp tục đầu tư về cơ sở vật chất, tăng cường các chương trình hợp tác nâng cao chất lượng đào tạo, năng lực thực hành tại các cơ sở y tế, năng lực ngoại ngữ phục vụ sự phát triển nghề nghiệp cho người học. Theo tính toán của trường này, tổng chi phí đào tạo trung bình 1 sinh viên/năm của năm 2020 là 32 triệu đồng.
“Thí sinh có hộ khẩu TP.HCM cũng sẽ đóng học phí cùng với học sinh có hộ khẩu ngoại tỉnh, dù năm nay trường vẫn dành 50% chỉ tiêu cho thí sinh có hộ khẩu TP.HCM, tuy nhiên sau 5-6 năm đào tạo, nếu sinh viên đăng ký làm việc cho thành phố thì mới được hỗ trợ và thành phố hỗ trợ cho trường bao nhiêu là quyền của thành phố” - PGS Ngô Minh Xuân, Chủ tịch Hội đồng trường Trường ĐH Y khoa Phạm Ngọc Thạch nói.PGS Nguyễn Ngọc Khôi, Trưởng phòng đào tạo, Trường ĐH Y Dược TP.HCM, cho hay dự kiến học phí năm nay sẽ tăng 10% so với mức thu năm 2020. Theo PGS Khôi, chi phí đào tạo trường đã xác định trong 6 năm nên mới có lộ trình học phí như vậy. Tuy nhiên học phí mức mới (năm 2020) mới chỉ áp dụng cho sinh viên tuyển từ năm 2020; những sinh viên trước đó vẫn thu theo mức cũ (14,3 triệu đồng/năm), do vậy nhà trường vẫn phải bù chi phí đào tạo cho toàn bộ cho sinh viên từ năm 2020 trở về trước, học từ năm thứ 2 đến năm thứ 5.
Ông Nguyễn Quốc Anh, Phó Hiệu trưởng, Trường ĐH Công nghệ TP.HCM, lý giải tăng học phí do có nhiều yếu tố. Đầu tiên là bù sự trượt giá, trước sự đào thải của xã hội, nhà trường cần đầu tư, nâng cao chất lượng đào tạo. Thứ 2, tăng học phí để có khoản dư cho tái đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị, công nghệ phục vụ sinh viên. “Việc này cần được nâng cấp thường xuyên đảm bảo sinh viên có điều kiện học tập cũng như chất lượng đào tạo tương xứng. Vì vậy, nhà trường cân đối và đề xuất mức thu học phí phù hợp vừa đảm bảo khả năng đóng của sinh viên, phụ huynh và đảm bảo chi phí đào tạo”- ông Quốc Anh nói.Trường ĐH Bách khoa TP.HCM tăng gấp đôi
Học phí dự kiến năm 2021 của 4 trường thuộc ĐH Quốc gia TP.HCM gồm Trường ĐH Bách khoa, Trường ĐH Công nghệ thông tin, Trường ĐH Kinh tế - luật và Trường ĐH Quốc tế sẽ tăng do đổi mới cơ chế hoạt động. Đề án đổi mới cơ chế hoạt động này đã được Hội đồng ĐH Quốc gia TP.HCM thông qua từ năm trước.
Dự kiến Trường ĐH Bách khoa TP.HCM sẽ thu cho hệ chính quy (đại trà) là 25 triệu đồng (gấp đôi hiện tại mức hơn 12 triệu đồng), năm 2022 là 27,5 triệu đồng; các năm 2023, 2024 và 2025 là 30 triệu đồng. Tầm nhìn đến năm 2030, trường này đề xuất thu đủ mức học phí theo giá dịch vụ đào tạo.
Trường ĐH Kinh tế-Luật dự kiến mức học phí năm 2021 là 20,5 triệu đồng; năm 2022 là 22,6 triệu đồng; năm 2023 là 24,8 triệu đồng; năm 2024 là 27,3 triệu đồng và năm 2025 là 30 triệu đồng. Tầm nhìn từ 2026-2030, Trường ĐH Kinh tế - luật dự kiễn mỗi năm điều chỉnh mức thu tăng từ 10-15%.
Trường ĐH Công nghệ thông tin đề xuất mức học phí dự kiến năm 2021 là 25 triệu đồng; năm 2022 là 30 triệu đồng; năm 2023 là 45 triệu đồng; năm 2024 là 49,5 triệu đồng và năm 2025 là 54,4 triệu đồng.
Trường ĐH Quốc tế, dự kiến học phí năm học 2021 là 50 triệu đồng; năm 2022 là 55 triệu đồng; năm 2023 là 60 triệu đồng; năm 2024 là 65 triệu đồng và năm 2025 là 66 triệu đồng. Tầm nhìn đến năm 2030, trường này đề xuất mức học phí là 72 triệu đồng.
Các trường khác như Trường ĐH Luật TP.HCM, Trường ĐH Công nghiệp TP.HCM, Trường ĐH Kinh tế TP.HCM dự kiến cũng tăng học phí.
PGS Bùi Hoài Thắng, Trưởng phòng đào tạo Trường ĐH Bách khoa TP.HCM, cho hay từ năm 2021, nhà trường thực hiện cơ chế tự chủ tài chính. Dù tăng học phí hệ đào tạo đài trà lên 25 triệu/năm thì vẫn chưa đủ chi phí đào tạo 1 sinh viên.
“Chi phí đào tạo 1 sinh viên của nhà trường khoảng hơn 60 triệu đồng/năm. Từ trước đến nay chi phí này được bù do nhà nước cấp ngân sách chi thường xuyên, doanh nghiệp đầu tư, nhà trường chuyển giao khoa học công nghệ. Bây giờ ngân sách nhà nước không còn, đầu tư của doanh nghiệp thì “hên xui”. Mức thu 25 triệu/năm mới chỉ là sự hỗ trợ của người học với nhà trường và chỉ mới ở mức khoảng 40% chi phí đào tạo”- ông Thắng nói.
Theo ông Thắng cho hay thu của sinh viên nhiều thì trường sẽ phải trả ngược lại cho sinh viên nhiều hơn. Đầu tiên là tăng số học bổng, ngoài ra trường sẽ phải làm việc với cựu sinh viên có khoản hỗ trợ, cho vay. Hiện nguồn hỗ trợ của cựu sinh viên cho sinh viên đang học ở mức 15 tỷ/năm.
Trưởng phòng đào tạo Trường ĐH Bách khoa TP.HCM cho hay để xác định học phí, trường xây dựng định mức kinh tế kỹ thuật chi phí đào tạo 1 sinh viên. Sau đó đưa bảng chi phí này ra Hội đồng ĐH Quốc gia phê duyệt. Tuy nhiên khi xác định học phí, nhà trường không thể lấy giá đào tạo “áp” cho sinh viên mà cân đối tất cả các nguồn thu khác của nhà trường và tùy vào tình hình kinh tế để xác định.
“Bảng đơn giá học phí theo nghị định 86 của Chính phủ năm nay đã hết (Theo Nghị định 86 của Chính phủ đơn giá học phí chỉ xác định đến năm 2020-2021). Khi trường tự chủ mức tăng áp dụng cho sinh viên tuyển sinh năm 2021. Nhưng những sinh viên từ 2020 trở về trước mức thu vẫn khoảng 12 triệu/năm”.
Lê Huyền
Bộ GD-ĐT trả lời việc học phí tăng cao ở một số trường ĐH 'tự chủ'
Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Ninh Thuận thông tin cử tri cho rằng do việc thực hiện tự chủ dẫn đến học phí tại một số trường đại học hiện nay quá cao, gây nhiều khó khăn cho gia đình có con em học đại học.
" alt="Học phí Y, Dược, Bách khoa khu vực phía Nam tăng 'vọt'">Học phí Y, Dược, Bách khoa khu vực phía Nam tăng 'vọt'
-
Đường phố và khu dân cư được quy hoạch như ô bàn cờ đều tăm tắp (Ảnh: Đặng Thái Tài) Thành phố Buôn Ma Thuột được biết đến là một trong những đô thị có tỷ lệ cây xanh cao nhất cả nước. Toàn thành phố có 25.750 cây xanh, tỷ lệ cây xanh toàn thành phố là 17,21 m²/người, khu vực nội thành là 8,27 m²/người và đang tiếp tục tăng lên. Hệ thống cây xanh không chỉ tạo điểm nhấn cho không gian đô thị mà còn giúp lọc sạch không khí, giảm bụi giao thông, giảm ngập úng, chống biến đổi khí hậu.
Tới Buôn Ma Thuột du lịch, nhiều du khách ấn tượng với những tuyến đường rợp bóng mát, các hàng cây trồng thẳng tắp, tạo không gian để người dân, du khách nghỉ chân, vui chơi, chụp ảnh... Những con đường đẹp nhất có thể kể tới Phan Đình Giót, Trần Quang Khải, đường vào sân bay Buôn Ma Thuột...
Thành phố Buôn Ma Thuột nhìn từ trên cao (Ảnh: Đặng Thái Tài) Những hình ảnh về thành phố Buôn Ma Thuột từ trên cao đang gây sốt trên mạng xã hội được chụp bởi Đặng Thái Tài (17 tuổi, quê Phú Yên) vào ngày 30/9.
"Khi vừa đặt chân tới Buôn Ma Thuột, mình đã cảm thấy không khí mát mẻ, dễ chịu, ấn tượng với những hàng cây cổ thụ xanh mát, những con đường, góc phố quy hoạch gọn gàng, vuông vức, giao thông khoa học, thuận lợi. Lập tức, mình sử dụng flycam để ngắm nhìn toàn cảnh. Không ngờ khi nhìn từ trên cao, thành phố đẹp tới vậy", Thái Tài chia sẻ.
Chuyến đi này, chàng trai 17 tuổi dành nhiều thời gian khám phá những con hẻm, con phố, Bảo tàng Thế giới Cà phê và ẩm thực bản địa của Buôn Ma Thuột. "Chắc chắn mình sẽ trở lại đây để khám phá nhiều hơn. Thành phố đẹp, đồ ăn ngon và đặc biệt, người dân vô cùng thân thiện", nam du khách cho hay.
Bảo tàng Thế giới Cà phê nhìn từ trên cao (Ảnh: Đặng Thái Tài) Buôn Ma Thuột mang vẻ đẹp đặc trưng của Tây Nguyên, giao thông thuận tiện và có nhiều điểm tham quan du lịch độc đáo, thu hút du khách khám phá như Bảo tàng Đắk Lắk, Biệt điện Bảo Đại, Bảo tàng Thế giới Cà phê, làng cà phê Trung Nguyên, hồ Ea Ka, nhà thờ chánh tòa, chùa Khải Đoan, nhà đày Buôn Ma Thuột...
Ẩm thực của thành phố này cũng là điểm níu chân du khách với hàng loạt món ngon nổi tiếng như bánh ướt thịt nướng, bún đỏ, sầu riêng nướng, gỏi cá đăng, canh chua cá lăng... đặc biệt là cà phê.
" alt="Hình ảnh Buôn Ma Thuột nhìn từ trên cao khiến du khách ngỡ ngàng">Hình ảnh Buôn Ma Thuột nhìn từ trên cao khiến du khách ngỡ ngàng
-
Nhận định, soi kèo Antalyaspor vs Istanbul Basaksehir, 22h59 ngày 9/2: Sa lầy
-
Bà Susan Polgar cùng chồng Việt kiều Mỹ, ông Paul Truong (tên đầy đủ là Trương Minh Hoài Nhân) – cũng là một tài năng cờ vua của Việt Nam – trở thành huấn luyện viên cho đội cờ vua của Trường ĐH Webster và đã giúp ngôi trường này vô địch 8/9 giải cờ vua liên trường đại học Mỹ. Mới đây, cặp vợ chồng huấn luyện viên này đã tuyên bố giải nghệ. Kể từ ngày 1/6, kỳ thủ số một Việt Nam Lê Quang Liêm sẽ thay thế vị trí của bà Susan Polgar.
Đội cờ vua của Trường ĐH Webster (Lê Quang Liêm bên trái và HLV Susan Polgar ở giữa)
Lê Quang Liêm bắt đầu học chơi cờ vua khi chỉ mới 6 tuổi. Anh được nhiều người đánh giá là một “thiên tài cờ vua”. Khi lên 10 tuổi, Lê Quang Liêm bắt đầu đi thi đấu ở các giải cờ vua quốc tế.
Ở tuổi 14, Lê Quang Liêm trở thành kiện tướng quốc tế với 1 huy chương Vàng và 2 huy chương Bạc trong Giải vô địch cờ vua trẻ thế giới. 15 tuổi, anh đạt danh hiệu Đại kiện tướng.
Sau đó, Lê Quang Liêm theo học tại Trường ĐH Webster, trở thành đội trưởng đội cờ vua của trường và giúp đội đạt 4 giải cờ vua liên trường đại học Mỹ.
Anh tốt nghiệp năm 2017 với bằng Cử nhân Khoa học Tài chính và bằng Cử nhân Khoa học xã hội.
Đại kiện tướng Lê Quang Liêm
Lê Quang Liêm sẽ trở thành huấn luyện viên tiếp theo của đội cờ vua Trường ĐH Webster - đội mạnh nhất trong số các trường đại học của nước Mỹ.
Được giao nhiệm vụ kế nhiệm bà Susan Polgar, với Lê Quang Liêm là một thách thức, nhưng anh cũng đã sẵn sàng đối mặt: “Tôi nhận được lời đề nghị cho vị trí này vào một vài tháng trước. Tôi rất bất ngờ khi biết tin cô Susan Polgar sẽ giải nghệ. Cờ vua vẫn luôn là tiếng gọi của cuộc đời tôi và đây là một cơ hội tôi cần đón nhận.
Tôi nghĩ rằng vị trí này sẽ giúp tôi truyền lửa cho những thế hệ đại kiện tướng tiếp theo. Ưu tiên hàng đầu của tôi là giữ gìn và phát huy danh tiếng xuất sắc mà cô Susan Polgar đã xây dựng cho đội cờ vua của Trường ĐH Webster”.
Từng là thành viên của đội cờ vua Trường ĐH Webster giai đoạn 2013 - 2017 và là đội trưởng từ năm 2015 - 2017, Lê Quang Liêm cho biết, anh trân trọng những trải nghiệm của mình tại ngôi trường này.
“Nhờ quãng thời gian đó, tôi đã hiểu sâu hơn về cờ vua, trở thành một kỳ thủ có thể thích ứng với nhiều lối chơi và đối thủ khác nhau. Hệ số của tôi cũng tăng lên đáng kể, đạt mức cao nhất ở thời điểm gần lúc tốt nghiệp”.
Lê Quang Liêm làm đội trưởng đội cờ vua của trường và giúp đội đạt 4 giải cờ vua liên trường đại học Mỹ.
Chủ tịch Trường ĐH Webster Julian Z. Schuster, nhận xét: “Với những kinh nghiệm phong phú của Liêm, tôi tin anh ấy sẽ đảm đương được vị trí này. Liêm hiểu sự khắc nhiệt và tính kỷ luật mà mỗi kỳ thủ cần đối mặt để cạnh tranh trong những giải cờ đỉnh cao nhất.
Liêm có khả năng lãnh đạo, sự kiên nhẫn và sáng suốt cần thiết để dẫn dắt các kỳ thủ của chúng tôi đạt được thành tích tốt nhất trong cả học vấn lẫn cờ vua. Tôi mong chờ những thành quả mà đội sẽ đạt được dưới sự dẫn dắt của Liêm”.
Đối với Lê Quang Liêm, anh kỳ vọng sẽ kết hợp được những kiến thức mình đã học được từ cô Susan Polgar và từ chính những kinh nghiệm cá nhân. Qua đó, anh mong muốn nâng cờ vua của Trường ĐH Webster lên một đỉnh cao mới, phá vỡ kỷ lục mọi thời đại về số lần vô địch mà một tổ chức đạt được trong lịch sử cờ vua của các trường đại học Mỹ.
Thúy Nga(Theo Webster University)
Nữ sinh vô địch cờ vua trẻ châu Á giành học bổng 3,3 tỷ đồng
Nhà vô địch trẻ cờ vua châu Á 2019 - Nghiêm Thảo Tâm (sinh năm 2003) đã đạt điểm tuyệt đối 800/800 ở bài thi SAT Math II và IELTS 7.0. Nữ sinh còn từng 2 lần giành giải Ba trong kì thi học sinh giỏi tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu.
" alt="Lê Quang Liêm làm huấn luyện viên cờ vua của ĐH Webster">Lê Quang Liêm làm huấn luyện viên cờ vua của ĐH Webster