Mắc bệnh hiểm nghèo khiến Linh phải sống cảnh thực vật suốt đời

Cơn ác mộng đến với Linh vào năm 2015 khi đang học lớp 8, em bắt đầu xuất hiện triệu chứng đau đầu. Những cơn đau kéo đến dồn dập nhưng gia đình không có tiền đưa đi bệnh viện, em chỉ uống thuốc giảm đau ở nhà.

Trải qua 2 năm ròng, thuốc giảm đau cũng hết tác dụng vì cơ thể nhờn thuốc, Linh xuất hiện thêm triệu chứng mất tự chủ. Cha mẹ vội vàng vay mượn chút tiền, đưa em đi Bệnh viện đa khoa tỉnh Hà Giang thăm khám. Qua chụp chiếu, bác sĩ đánh giá tình trạng của Linh rất nặng, khuyên nên chuyển tuyến tới Bệnh viện Bạch Mai.

Sau khi đánh giá tổng thể, các bác sĩ ở bệnh viện Bạch Mai kết luận Linh mức chứng dị dạng mạch máu não, đề nghị gia đình cho em nhập viện điều trị gấp. Lại một lần nữa cái nghèo cản trở, cha mẹ em đành xin thuốc cho con về uống.

Tình hình vẫn không khả quan hơn cho đến tận năm 2020, căn bệnh dị dạng mạch máu não càng khiến cơ thể Linh suy kiệt. Chính vì không được điều trị kịp thời, lỡ mất giai đoạn “vàng”, năm 2021, em bị tai biến mạch máu não gây liệt nửa người, mù mắt, tai điếc. Những biến chứng đó khiến em sống như người thực vật, chỉ nằm một chỗ, mọi sinh hoạt đều phụ thuộc vào bố mẹ năm nay đã ngoài 50 tuổi.

Nhiều năm nay, em Linh phải sống cảnh thực vật, mọi sinh hoạt nhờ vào người thân

Chứng kiến cuộc sống khốn khổ của em gái mình, chị Hoàng Thị Dược rưng rưng: "Em tôi bị bệnh hiểm nghèo đúng vào độ tuổi còn quá trẻ. Tương lai phía trước còn dài, giờ chỉ nằm một chỗ. Bố mẹ tôi đau lòng lắm. Cũng vì cái nghèo mà chúng tôi bất lực trước cái khổ của em".

Gia đình đã bán gần hết đất đai 

Gia đình em Linh là người dân tộc Tày, thuộc diện khó khăn trên địa bàn xã Xuân Giang (huyện Quang Bình, tỉnh Hà Giang). Để có tiền cho con đi bệnh viện, bố mẹ em đã bán đi gần hết đất đai được 300 triệu đồng. Số tiền này chỉ đủ trang trải chi phí khám chữa, thuốc men, sinh hoạt và đi lại giữa các bệnh viện.

Thời điểm hiện tại, toàn bộ tiền bán đất đã hết sạch. Theo bác sĩ đánh giá, trường hợp của Linh chắc chắn sẽ phải phẫu thuật nhưng chi phí khá tốn kém, có thể lên tới vài trăm triệu đồng. Con số này là gánh nặng lớn đối với gia đình em. Đặc biệt ở thời điểm hiện tại, bố mẹ em không còn khả năng làm kinh tế, đất đai đã bán đi không còn đủ để canh tác. 

Hoàn cảnh của em Hoàng Thị Linh lúc này đang rất cần được cộng đồng giúp đỡ

Mặc dù mất đi sự tự chủ đối với các hoạt động sinh hoạt, Linh vẫn cảm nhận được nỗi khốn khổ của gia đình minh. Nỗi buồn hiển hiện trên khuôn mặt em hàng ngày, có lúc Linh cứ nói về ước mơ được sống một cuộc sống bình thường để cho cha mẹ, anh em trong nhà bớt khổ.

Gia cảnh em Linh đã lâm vào bước đường cùng. Mọi hy vọng dành cho em đều trông chờ vào việc phẫu thuật nhưng dường như nó quá mong manh bởi gia đình đã cạn kiệt hoàn toàn về kinh tế.

Phạm Bắc

Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:

1. Gửi trực tiếp: Chị Hoàng Thị Dược. Địa chỉ: Thôn Chì, xã Xuân Giang, huyện Quang Bình, tỉnh Hà Giang. Số điện thoại: 0343792897.

2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet:Ghi rõ ủng hộ MS 2022.167 (em Hoàng Thị Linh)

Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET

Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội

- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: Báo VIETNAMNET

- The currency of bank account: 0011002643148

- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM

- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam

- SWIFT code: BFTVVNV X

- Qua TK ngân hàng Vietinbank:

Chuyển khoản: Báo VietNamNet

Số tài khoản: 114000161718

Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa

- Chuyển tiền từ nước ngoài:

Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch

- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội

- Swift code: ICBVVNVX126

3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:

- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.

- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. Điện thoại: 19001081.



" />

Mắc bệnh hiếm, thiếu nữ khốn khổ sống cảnh thực vật

Thời sự 2025-02-02 04:43:26 6

Từ một nữ sinh ấp ủ ước mơ học thật giỏi,ắcbệnhhiếmthiếunữkhốnkhổsốngcảnhthựcvậty gia thi đỗ Đại học rồi tìm kiếm một công việc ổn định phụ giúp cha mẹ đỡ vất vả, suốt 8 năm nay, em Hoàng Thị Linh phải chấp nhận sống cuộc đời thực vật. Cái nghèo đeo đuổi khiến thiếu nữ 21 tuổi, quê Hà Giang gặp một loạt biến chứng từ căn bệnh dị dạng mạch máu não.

Mắc bệnh hiểm nghèo khiến Linh phải sống cảnh thực vật suốt đời

Cơn ác mộng đến với Linh vào năm 2015 khi đang học lớp 8, em bắt đầu xuất hiện triệu chứng đau đầu. Những cơn đau kéo đến dồn dập nhưng gia đình không có tiền đưa đi bệnh viện, em chỉ uống thuốc giảm đau ở nhà.

Trải qua 2 năm ròng, thuốc giảm đau cũng hết tác dụng vì cơ thể nhờn thuốc, Linh xuất hiện thêm triệu chứng mất tự chủ. Cha mẹ vội vàng vay mượn chút tiền, đưa em đi Bệnh viện đa khoa tỉnh Hà Giang thăm khám. Qua chụp chiếu, bác sĩ đánh giá tình trạng của Linh rất nặng, khuyên nên chuyển tuyến tới Bệnh viện Bạch Mai.

Sau khi đánh giá tổng thể, các bác sĩ ở bệnh viện Bạch Mai kết luận Linh mức chứng dị dạng mạch máu não, đề nghị gia đình cho em nhập viện điều trị gấp. Lại một lần nữa cái nghèo cản trở, cha mẹ em đành xin thuốc cho con về uống.

Tình hình vẫn không khả quan hơn cho đến tận năm 2020, căn bệnh dị dạng mạch máu não càng khiến cơ thể Linh suy kiệt. Chính vì không được điều trị kịp thời, lỡ mất giai đoạn “vàng”, năm 2021, em bị tai biến mạch máu não gây liệt nửa người, mù mắt, tai điếc. Những biến chứng đó khiến em sống như người thực vật, chỉ nằm một chỗ, mọi sinh hoạt đều phụ thuộc vào bố mẹ năm nay đã ngoài 50 tuổi.

Nhiều năm nay, em Linh phải sống cảnh thực vật, mọi sinh hoạt nhờ vào người thân

Chứng kiến cuộc sống khốn khổ của em gái mình, chị Hoàng Thị Dược rưng rưng: "Em tôi bị bệnh hiểm nghèo đúng vào độ tuổi còn quá trẻ. Tương lai phía trước còn dài, giờ chỉ nằm một chỗ. Bố mẹ tôi đau lòng lắm. Cũng vì cái nghèo mà chúng tôi bất lực trước cái khổ của em".

Gia đình đã bán gần hết đất đai 

Gia đình em Linh là người dân tộc Tày, thuộc diện khó khăn trên địa bàn xã Xuân Giang (huyện Quang Bình, tỉnh Hà Giang). Để có tiền cho con đi bệnh viện, bố mẹ em đã bán đi gần hết đất đai được 300 triệu đồng. Số tiền này chỉ đủ trang trải chi phí khám chữa, thuốc men, sinh hoạt và đi lại giữa các bệnh viện.

Thời điểm hiện tại, toàn bộ tiền bán đất đã hết sạch. Theo bác sĩ đánh giá, trường hợp của Linh chắc chắn sẽ phải phẫu thuật nhưng chi phí khá tốn kém, có thể lên tới vài trăm triệu đồng. Con số này là gánh nặng lớn đối với gia đình em. Đặc biệt ở thời điểm hiện tại, bố mẹ em không còn khả năng làm kinh tế, đất đai đã bán đi không còn đủ để canh tác. 

Hoàn cảnh của em Hoàng Thị Linh lúc này đang rất cần được cộng đồng giúp đỡ

Mặc dù mất đi sự tự chủ đối với các hoạt động sinh hoạt, Linh vẫn cảm nhận được nỗi khốn khổ của gia đình minh. Nỗi buồn hiển hiện trên khuôn mặt em hàng ngày, có lúc Linh cứ nói về ước mơ được sống một cuộc sống bình thường để cho cha mẹ, anh em trong nhà bớt khổ.

Gia cảnh em Linh đã lâm vào bước đường cùng. Mọi hy vọng dành cho em đều trông chờ vào việc phẫu thuật nhưng dường như nó quá mong manh bởi gia đình đã cạn kiệt hoàn toàn về kinh tế.

Phạm Bắc

Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:

1. Gửi trực tiếp: Chị Hoàng Thị Dược. Địa chỉ: Thôn Chì, xã Xuân Giang, huyện Quang Bình, tỉnh Hà Giang. Số điện thoại: 0343792897.

2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet:Ghi rõ ủng hộ MS 2022.167 (em Hoàng Thị Linh)

Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET

Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội

- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: Báo VIETNAMNET

- The currency of bank account: 0011002643148

- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM

- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam

- SWIFT code: BFTVVNV X

- Qua TK ngân hàng Vietinbank:

Chuyển khoản: Báo VietNamNet

Số tài khoản: 114000161718

Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa

- Chuyển tiền từ nước ngoài:

Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch

- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội

- Swift code: ICBVVNVX126

3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:

- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.

- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. Điện thoại: 19001081.



本文地址:http://member.tour-time.com/html/934b698380.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Istra 1961 vs HNK Gorica, 23h00 ngày 31/1: Gia tăng khoảng cách

'Tay chơi' Lào Cai tậu Range Rover trị giá hơn 20 tỷ chơi Tết

Ngày nay giới nhà giàu, đặc biệt ở Hà Nội sẵn sàng đầu tư hàng chục tỷ đồng để mua các biệt thự siêu sang với xu hướng “3 trong 1”: mua BĐS để sở hữu không gian sống và kết hợp kinh doanh thương mại, nghỉ dưỡng.

2016 năm lên ngôi của mảng nhà biệt thự

Thị trường bất động sản (BĐS) Việt Nam được các chuyên gia đánh giá đang có sự hồi phục lớn và nhanh ở mọi phân khúc từ: chung cư bình dân, căn hộ cao cấp, nhà phố, nhà liền kề lẫn phân khúc cao cấp siêu sang. Thời gian gần đây người ta thấy các dự án biệt thự ngày càng trở nên bắt mắt và có sự vực dậy mạnh mẽ với hướng đi rất mới, rất lạ.

Theo một nghiên cứu về thị trường nhà và bất động sản tại Việt Nam của một tập đoàn nước ngoài đưa ra tháng 2/2016: Xu hướng chọn mua, đầu tư BĐS của người Việt Nam, đặc biệt là các thành phố lớn cực kỳ đa dạng và đang có những chuyển biến tích cực. Một bộ phận tầng lớp trung lưu, giàu và siêu giàu có xu hướng đầu tư vào mảng nhà biệt thự (nghỉ dưỡng, villa, biệt thự siêu sang…) nhằm tận dụng tối đa không gian sống đẳng cấp.

Giới nhà giàu và siêu giàu của Việt Nam ngày càng tăng nhanh tại các đô thị lớn, chính vì thế thói quen tiêu dùng, đầu tư vào bất động sản của họ ngày càng thay đổi theo chiều hướng mua BĐS kết hợp với không gian, cảnh quan; mua bất động sản kết hợp với kinh doanh thương mại, nghỉ dưỡng.

{keywords}

Theo một nhà đầu tư, phân khúc biệt thự siêu sang tại Hà Nội đang tăng trưởng khá tốt bởi bộ phận người giàu muốn sở hữu nhà ở kết hợp với không gian và các tiện ích xã hội sẵn có. Nhóm khách hàng mua, đầu tư biệt thư đơn lập tại các khu đô thị đã chuyển hẳn sang các khu biệt thự riêng biệt với không gian, kiến trúc, cảnh quan riêng chỉ dành cho bộ phận người có tiền.

"Tầng lớp trung lưu Việt Nam ngày càng tăng cả về số và chất lượng, thay vì đổ tiền vào các khu nhà phố đắt đỏ, kiến trúc và không gian cũ kỹ, bí bách, nhiều người có tiền hiện mạnh dạn mua biệt thự siêu sang như: biệt thự nghỉ dưỡng, villa ven biển, biệt thự đơn lập tại khu đô thị mới… Đây chính là xu hướng thị trường, cơ hội mà các chủ đầu tư đang săn đón hàng ngày, hàng giờ”, nhà đầu tư bộc bạch.

Tại Hà Nội, các dự án bất động sản siêu sang có thể nhắc đến như Vinhomes Riverside, Tân Hoàng Minh hay những tòa biệt thự song lập tại khu đô thị sinh thái Ecopark... và mới đây nhất là Mekong Invest với dự án La Casa Villa 25 Vũ Ngọc Phan. Đây là các dự án được xây dựng với lối kiến trúc độc đáo, khác lạ so với các khu biệt thự đơn lập tại các khu đô thị mới.

{keywords}

La Casa Villa - biệt thự 5 sao giữa lòng thành phố

Theo đánh giá của giới BĐS, La Casa Villa có sự khác biệt rất lớn với các dự án biệt thự cao cấp khác vì đây là dự án biệt thự siêu sang với kiến trúc, không gian đẳng cấp duy nhất và đầu tiên tại nội thành Hà Nội. Điều đó có nghĩa là chủ sở hữu sẽ được tận hưởng tiện nghi của khu resort 5 sao ngay giữa lòng thành phố đông đúc.

La Casa Villa là dự án có tổng diện tích hơn 7.000 m2, gồm 16 căn biệt thự song lập, 9 căn nhà phố thương mại tọa lạc tại phố Vũ Ngọc Phan một trong những tuyến phố đông đúc các trung tâm mua sắm, thương mại tài chính bậc nhất nội thành Hà Nội.

Điểm khác biệt của La Casa Villa so với các dự án khác chính là dự án bất động sản siêu sang có lối kiến trúc bán cổ điển phố cổ, không gian xanh ngay giữa lòng Hà Nội. Mật độ cây xanh ở dự án này được thiết kế khá dày đặc trong khối nhà biệt thự đan xen là yếu tố độc đáo, đây là tiêu chí mà không phải dự án nào tại nội thành Hà Nội cũng có được.

Theo chủ đầu tư, các căn biệt thự siêu sang tại đây đáp ứng tiêu chuẩn của khu resort 5 sao đẳng cấp gồm khu vườn 4 mùa ,Đảo cây xanh ,Khu vui chơi trẻ em, Thác nước, Vườn tâm tình, Vườn nướng BBQ ngoài trời ,Vườn treo Babylon…

{keywords}

Điểm nhấn về giao thông của La Casa Villa rất đáng chú ý bởi đây là dự án đầu tiên tại Hà Nội đưa toàn bộ giao thông cơ giới xuống tầng hầm, tận dụng nhiều vị trí lấy sáng tự nhiên, biến lòng đất thành con đường ngập tràn cỏ hoa nhưng vẫn đảm bảo mỗi chủ nhân có ít nhất 2 chỗ đỗ xe ô tô ngay dưới hầm nhà mình trả lại không gian xanh tuyệt đẹp trên mặt đất, biến cảnh quang bừng lên như một khu resort quốc tế 5 sao ngay giữa trung tâm quận nội đô lịch sử của Hà Nội.

Thúy Ngà

">

LaCasa Villa

 - Dù thấy bụng to bất thường nhưng do chủ quan, người phụ nữ 53 tuổi ở Củ Chi, TP.HCM không tới bệnh viện kiểm tra.

Khoảng 2 tuần trở lại đây, khi thường xuyên bị đau bụng, khó thở, chóng mặt, người xanh xao mệt mỏi, chị này mới đi thăm khám.

{keywords}
Khối u khổng lồ khiến bụng người phụ nữ như mang bầu

Qua kết quả cận lâm sàng, các bác sĩ xác định người phụ nữ có khối u tử cung rất to. Bệnh nhân được các bác sĩ tư vấn, chuẩn bị tâm lý kỹ lưỡng và lên chương trình mổ ngay sau khi điều trị ổn định sức khỏe.

Ngày hôm nay, khi sức khỏe tốt lên, các BS quyết định phẫu thuật lấy khối u ra ngoài.

Mở ổ bụng bệnh nhân, các bác sĩ quan sát thấy có rất nhiều dịch màu nâu sậm, nặng mùi. Góc trái phía sau bàng quang có một khối u 7x8cm đang hoại tử và xì dịch.

Ngoài ra, tử cung bệnh nhân có khối u lớn cũng đang chảy dịch. Ê-kíp BS tiến hành hút dịch từ khối u. Bệnh nhân được cắt, lấy trọn các khối u và cầm máu kỹ lưỡng.

Lượng dịch thu được hơn 5 lít, khối u sau khi đã hút dịch nặng gần 7kg, tổng trọng lượng khối u hơn 12kg.

{keywords}
Khối u 7 kg được các BS lấy ra

Trong quá trình phẫu thuật và hậu phẫu, bệnh nhân được truyền 6 đơn vị máu. Hiện tại, bệnh nhân đã dần hồi phục, tình trạng sức khỏe tốt.

BS CKII Vũ Ngọc Lâm – Trưởng khoa Ngoại tổng quát BV Xuyên Á cho biết, đây là khối u rất lớn, chèn ép các cơ quan trong bụng bệnh nhân gây khó thở.

Khối u này còn bị hoại tử, xuất huyết gây thiếu máu, khiến bệnh nhân mệt mỏi, sức khỏe ngày một sa sút.

Ngoài ra, khối u này có nguy cơ vỡ rất cao. Ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe và đe dọa tính mạng của bệnh nhân.

Từ trường hợp của người phụ nữ 53 tuổi, BS khuyến cáo người dân nên thường xuyên kiểm tra sức khỏe, để phát hiện và điều trị kịp thời mọi bệnh tật, mọi bất thường của cơ thể.

Việc phát hiện sớm bệnh sẽ giúp điều trị hiệu quả, tiết kiệm chi phí hơn.

Văn Đức

">

Khối u tử cung 12 kg khiến người phụ nữ như mang bầu

Nhận định, soi kèo Everton vs Leicester, 22h00 ngày 1/2: Tự tin gia tăng cách biệt

{keywords}Dấu hiệu Huawei thấm đòn trừng phạt của Mỹ

Trong nửa cuối năm 2018, Huawei đã xuất khẩu hơn một nửa số điện thoại của mình, thì trong quý vừa qua tỷ lệ này đã giảm xuống còn 42%. Nhưng về mặt doanh thu, với sự gia tăng các mẫu smartphone 5G đắt tiền hơn đã đẩy doanh thu trung bình của Huawei ở thị trường Trung Quốc tăng lên.

Huawei là một người chơi đến sau trong lĩnh vực sản xuất smartphone của Trung Quốc, họ bắt đầu sản xuất điện thoại chủ yếu cung cấp cho các nhà khai thác viễn thông.

Vì Huawei đã là một công ty sản xuất cơ sở hạ tầng viễn thông ở cấp độ toàn cầu, có mối liên kết với các nhà khai thác di động trên toàn thế giới. Huawei quyết định tận dụng điều này và bán chủ yếu ở nơi các nhà khai thác có quyền kiểm soát lớn nhất đối với thị trường bán lẻ điện thoại, chủ yếu ở các nước giàu hơn.

Các thương hiệu lớn khác của Trung Quốc như Vivo, OPPO và Xiaomi đang mở rộng thị trường trong đó ưu tiên hàng đầu vào các thị trường mới nổi lớn ở châu Á như Ấn Độ, nơi mà thị trường bán lẻ smartphone không được kiểm soát bởi các nhà cung cấp di động.

Trong khi đó, Huawei có thị phần rất thấp ở thị trường Ấn Độ và cũng không mạnh ở một số thị trường châu Á lớn khác như Indonesia, Việt Nam và Đài Loan. Tuy nhiên, nó đang hoạt động tốt ở Philippines, Malaysia, Thái Lan và Sri Lanka.

Huawei đã trở thành một người chơi có phạm vi tiếp cận trên toàn thế giới, nhưng hầu như không chiếm lĩnh được ở các thị trường lớn thứ hai và thứ ba thế giới là Ấn Độ và Mỹ.

Liên quan đến vấn đề an ninh quốc gia trong triển khai cơ sở hạ tầng mạng 5G, các quốc gia trong nhóm “Five Eyes” bao gồm Mỹ, Canada, Úc, New Zealand và Anh mà đứng đầu là Mỹ và Úc đã phát động cuộc tấn công nhằm chống lại Huawei.

Trong số 5 quốc gia thuộc nhóm “Five Eyes” thì Huawei có rất ít thị phần ở thị trường Mỹ, Canada và Úc, nhưng lại chiếm thị phần đáng kể ở Anh. Châu Âu là một thị trường quan trọng, vì nó chiếm ¼ thị trường điện thoại thông minh Android cao cấp toàn cầu có giá bán lẻ trước thuế trên 600 USD. Và châu Âu là nơi Huawei đạt được một số lợi nhuận lớn nhất trong hai năm trước lệnh trừng phạt của Mỹ, với thị phần đạt đỉnh gần 30% thị trường Android vào năm ngoái.

Châu Âu luôn luôn là khu vực có tình hình chính trị phức tạp. Trong khi một số quốc gia trong Liên minh châu Âu rất nhiệt tình với Huawei và khá hài lòng về việc cho phép họ có vai trò trong cơ sở hạ tầng mạng 5G thì một số quốc gia khác lại có quan điểm ngược lại. Điều đó được thể hiện qua việc Huawei đã tiếp tục làm tương đối tốt ở Trung và đặc biệt là Đông Âu, nhưng đã bị suy giảm ở Tây Âu, nơi có nhiều quốc gia phản đối Huawei triển khai mạng 5G của họ.

Đối với Huawei, Nga là thị trường quan trọng ở khu vực Đông Âu, tại đây Huawei đã làm rất tốt thông qua thương hiệu điện thoại thông minh thứ hai của mình là Honor. Bên cạnh đó, thị trường Mỹ Latinh cũng là một thế mạnh của Huawei khi trong năm vừa qua họ đã củng cố được vị thế của mình.

Mỹ hiện đang trong quá trình tăng cường áp lực lên Huawei. Các lệnh trừng phạt nhằm vào Huawei vào năm ngoái đã buộc nhà sản xuất điện thoại của Trung Quốc phải xem xét về sự tự lực trong công nghệ và gia tăng nỗ lực vào phát triển thị trường nội địa.

Phan Văn Hòa (theo Fiercewireless)

Huawei xin gặp Thủ tướng Anh để hoãn bị loại khỏi mạng 5G

Huawei xin gặp Thủ tướng Anh để hoãn bị loại khỏi mạng 5G

Huawei đang tìm cách trì hoãn việc bị loại khỏi mạng viễn thông 5G của Anh cho đến sau cuộc bầu cử ở nước này vào tháng 6-2025, với hy vọng chính phủ mới có thể đảo ngược quyết định.

">

Dấu hiệu Huawei thấm đòn trừng phạt của Mỹ

Facebook đang bị chỉ trích gay gắt

Việc Unilever, ông lớn ngành hàng tiêu dùng nhanh, quyết định sẽ ngừng các hoạt động quảng cáo trên Facebook, Instagram và Twitter tại thị trường Mỹ đến hết năm 2020 giống như dấu chấm trên chữ "i" trong chiến dịch tẩy chay hoạt động quảng cáo trên các trang MXH mà hơn 100 công ty khác đã khởi động từ giữa tháng 6-2020. Riêng với Facebook, Unilever là công ty lớn nhất ngừng quảng cáo trên MXH này.

Các nhóm quyền công dân ở Mỹ, trong đó có Hiệp hội Quốc gia vì sự tiến bộ của người da màu và Liên đoàn Chống phỉ báng, đã phát động chiến dịch "Ngừng phát tán nội dung thù hận để thu lợi nhuận" - Stop hate for profit (SHFP) vào ngày 17-6, gây áp lực buộc những công ty lớn phải ngừng quảng cáo ít nhất trong tháng 7 đối với Facebook mà họ cho rằng đã không ngăn chặn "các diễn viên xấu sử dụng nền tảng này để gây hại". Facebook bị phê phán về những lỗ hổng trong chính sách và phản hồi chậm trễ với các phát ngôn thù địch, từ ngữ kích động bạo lực và các bài đăng gây chia rẽ khác.

Mạng xã hội đến ngày trả giá - Ảnh 1.

Website chính thức của chiến dịch Stop hate for profit (Ngừng phát tán nội dung thù hận để thu lợi nhuận) Ảnh: INTERNET

Chiến dịch SHFP chỉ rõ rằng Facebook trong năm 2019 đã kiếm được gần 70 tỉ USD tiền quảng cáo nhưng vẫn cho phép "kích động bạo lực chống lại những người biểu tình đấu tranh cho công lý chủng tộc" và "nhắm mắt làm ngơ cho sự đàn áp cử tri một cách trắng trợn". Những chuyện này có liên quan tới tình hình rối ren ở Mỹ thời gian gần đây - giọt nước tràn ly là vụ cảnh sát da trắng có hành động mang tính bạo lực làm tử vong một người da màu 46 tuổi tên George Floyd tại TP Minneapolis, bang Minnesota ngày 25-5.

Theo bà Ashley Zandy, người phát ngôn của Facebook, công ty đã đầu tư hàng tỉ USD mỗi năm cho việc "giữ cho cộng đồng chúng ta an toàn". Trong một thông cáo, bà cho biết: "Chúng tôi biết mình còn nhiều việc phải làm. Chúng tôi sẽ tiếp tục hợp tác với các nhóm dân quyền cũng như những chuyên gia để phát triển thêm nhiều công cụ, công nghệ và chính sách nhằm tiếp tục cuộc chiến này".

Trang công nghệ The Verge nhấn mạnh: "Đây là lần đầu tiên trong lịch sử của mình, Facebook phải đương đầu với một cuộc tẩy chay tập thể có tổ chức quy mô lớn từ các nhà quảng cáo". Trên website của mình, chiến dịch tẩy chay SHFP ghi rõ: "Chúng ta hãy gửi cho Facebook một thông điệp mạnh mẽ: Lợi nhuận của bạn sẽ không bao giờ đáng để thúc đẩy sự ghét bỏ, sự cố chấp, phân biệt chủng tộc, chủ nghĩa bài Do Thái và bạo lực".

Tạp chí Forbes cho biết tới ngày 1-7, hơn 500 khách hàng tiếp thị đã tham gia chiến dịch tẩy chay Facebook. Họ nói rằng mình sẽ không làm việc với Facebook cho tới chừng nào MXH này có những hành động ý nghĩa để chống lại tình trạng đưa thông tin sai lạc và các nội dung thù hận.

Trước nay, khi đụng chuyện thì nhiều MXH đổ thừa là do công nghệ và thiếu nhân sự để kiểm soát. Thực tế là vì họ muốn thu hút được nhiều người dùng hơn và làm cho mọi người thấy rằng đây là những MXH tự do, mang tính cá nhân hóa cao, các thành viên được bảo đảm cao nhất về quyền tự do ngôn luận và thể hiện mình. MXH nào cũng đưa ra bộ nguyên tắc cộng đồng nhiều chữ, đầy rối rắm để cuối cùng giành quyền phán xét về phần mình.

Lâu nay, chuyện bê bối và có vấn đề của các MXH vẫn thường được đề cập nhiều. Tuy nhiên, do tính lẻ tẻ và chưa đủ để ảnh hưởng tới nguồn thu của mình, các MXH vẫn làm ngơ. Song, trong bối cảnh các doanh nghiệp chịu nhiều thiệt hại, thậm chí có thể phá sản do kinh tế đình trệ, mọi người đã thấm hơn về tình trạng nhiễu nhương, nguy hiểm vì MXH để những đối tượng có âm mưu lợi dụng gây rối ren. Các doanh nghiệp vừa có cớ do đại dịch Covid-19 vừa bắt tay chống lại các MXH. Giờ đây, chính người Mỹ mới thấy rõ tình trạng bạo loạn, thù địch bùng nổ vừa qua ở nước này một phần là do chịu tác động của các MXH - phương tiện hiệu quả để làm lây lan sự kích động và những tư tưởng, ý nghĩ cực đoan có hại cho xã hội.

Google bắt đầu trả phí cho một số báo

Trong khi đó, tập đoàn công nghệ internet Google vừa cho thấy một sự thay đổi trong cách làm khi chấp nhận bắt đầu chia sẻ lợi nhuận (nói gọn là "trả phí") cho các nhà cung cấp nội dung (như tòa soạn báo).

Ngày 25/6, Google thông báo sẽ trả phí cho những "nội dung chất lượng cao" của các hãng tin địa phương tại Úc, Đức và Brazil. Những nội dung này sẽ được đăng trên dịch vụ mới của Google - chính thức ra mắt cuối năm 2020 trên nền tảng News và Discover.

Trước đó, nhiều cơ quan truyền thông đã nỗ lực đấu tranh với các MXH về việc trả phí cho những thông tin của báo chí bị các MXH khai thác, cho rằng đây là sự công bằng. Các ông lớn như Google và Facebook đều luôn tìm cách né tránh yêu cầu này. Thậm chí, họ lập luận rằng chính nhờ việc được phát tán nội dung trên các MXH mà báo chí có thêm nhiều người đọc và có thể tăng thêm nguồn thu quảng cáo. Trong thực tế, với xu hướng chung gần đây, người ta thích quảng cáo trên MXH hơn là trên các phương tiện truyền thông truyền thống. Và như vậy, báo chí truyền thống đã bị các MXH "cướp" mất nguồn thu quảng cáo - ngân sách chính để họ duy trì hoạt động.

MXH cũng bị quy trách nhiệm góp phần đẩy ngày càng nhiều tờ báo truyền thống vào chỗ phải thu hẹp hoạt động, thậm chí đóng cửa. Chẳng hạn, Google và Facebook bị Úc tố rằng đã tác động lớn đến báo chí ở nước này, dẫn tới số lượng phóng viên báo in và trang tin giảm hơn 20% từ năm 2014 vì bị mất hay giảm doanh thu quảng cáo.

Cho tới nay, tất cả mới chỉ là "thông báo" và chỉ có Google lên tiếng, cũng như giới hạn ở "nội dung chất lượng cao" và ở một số nước. Thế nhưng, việc Google đồng ý trả phí cho báo chí có thể được xem như một tiền lệ, một hình mẫu để các nước khác đấu tranh với những mạng truyền thông xã hội.

Sự "nhượng bộ" của Google chính là kết quả của sự quyết liệt và được cụ thể hóa từ chính phủ một số nước. Chỉ vài tuần sau khi cơ quan quản lý cạnh tranh Pháp ra lệnh buộc Google đàm phán với các hãng tin và báo đài về khoản tiền thanh toán cho việc sử dụng lại nội dung của họ trên các dịch vụ Google, chính phủ Úc hồi tháng 4 đã tuyên bố sẽ buộc Google và Facebook trả tiền nội dung của các hãng tin, báo chí. Bộ trưởng Tài chính Úc Josh Frydenberg cho biết chính phủ nước này sẽ ban hành bộ quy tắc ứng xử vào tháng 7-2020, bắt buộc những công ty công nghệ như Facebook và Google phải trả tiền cho các hãng tin, báo, đài nếu sử dụng tin tức và nội dung của họ. Ông Josh Frydenberg nhấn mạnh rằng Úc muốn xây dựng "một sân chơi bình đẳng..., bảo đảm sự công bằng cho các hãng tin nỗ lực sản xuất nội dung tin tức".

Tất nhiên, cuộc đấu tranh với những MXH này sẽ có thêm sức mạnh nếu như được tiến hành bởi các nhóm nước như EU, ASEAN… thay vì từng nước, từng cơ quan riêng rẽ. Sức mạnh của sự đồng thuận và của cả một khu vực địa lý chắc hẳn sẽ khiến các "người khổng lồ" công nghệ quốc tế phải nghĩ lại. 

 Facebook sẽ xóa bài có nội dung kích động, bạo lực

Hôm 26/6, gần 10 ngày sau khi chiến dịch Stop hate for profit chống lại Facebook được phát động, MXH này đã công bố các chính sách mới chống lại những nội dung mang tính thù hận. Trong đó, Facebook cho biết sẽ gắn nhãn (label) bất kỳ bài đăng nào vi phạm chính sách của MXH này nhưng còn ở mức độ đủ đáng tin để duy trì trực tuyến. Facebook cũng sẽ xóa tất cả bài kích động bạo lực hoặc tìm cách đàn áp cử tri...

Thực tế là trong vài năm qua, Facebook đã củng cố các nhóm và công nghệ dành riêng cho việc loại bỏ ngôn từ kích động thù địch, thông tin sai lệch trên MXH của họ. Tuy nhiên, một số nhà phê bình cho rằng những nỗ lực của Facebook vẫn chưa đủ mạnh và còn nhiều bất cập.

Google chỉ "nhượng bộ"?

Trên blog chính thức của Google ngày 25-6, ông Brad Bender, Phó Chủ tịch Google phụ trách sản phẩm, thông báo tập đoàn công nghệ internet này đang tiến hành chương trình giấy phép nhằm hỗ trợ nền công nghệ tin tức, bắt đầu từ một số nước trên thế giới. Để mở đầu, Google đã ký thỏa thuận đối tác với một số nhà xuất bản thông tin quốc gia và địa phương ở Đức, Úc, Brazil.

Tuy nhiên, một số nhà quan sát cho rằng động thái trên của Google mang tính nhượng bộ hơn là một chính sách cụ thể của ông lớn công nghệ internet này.">

Mạng xã hội đến ngày 'trả giá'

友情链接