Những nhược điểm của 'gấu' so với game
- Khó kiếm cấu hình chuẩn.
- Nâng cấp tốn nhiều công sức,ữngnhượcđiểmcủagấusovớmu vs tot tiền bạc trong khi rủi ro lại khá cao.
- Chia tay khó tìm thú vui thay thế.
- Nạp tiền vào chỉ mất hút, không có kim nguyên bảo trả về.
- Không có chức năng Liên Minh, Bang Hội để tụ tập, vui chơi.
- Không kết giao hảo hữu với ai khác, đừng nói tới chuyện "song tu".
- Các "event" diễn ra bộc phát, không có thời gian cụ thể, không báo trước, hứng lên thì ra. Nhiều "event" quái đản, củ chuối.
- Server rất hay lag, lúc nhanh lúc chậm, người chơi hoàn toàn bị động trong việc kết nối với máy chủ.
- Mỗi tháng lại mất vài ngày để "bảo trì".
Đó là lý do mà nhiều game thủ đã bỏ bạn gái để chơi game. Nhận xét chung của những người chơi này là việc chơi game mang lại sự ổn định hơn rất nhiều.
Theo Gamethu
(责任编辑:Thời sự)
- Soi kèo góc MU vs Crystal Palace, 21h00 ngày 2/2
" alt="Sống được với 1,5 triệu đồng mỗi tháng" />Sống được với 1,5 triệu đồng mỗi thángSinh viên đau đầu với bài toán chi tiêu khi túi tiền thấp không theo kịp tình hình giá cả tăng. Ảnh: Dân trí - - Sự kiện Gạc Ma sẽ được đưa vào chương trình môn Lịch sử trong chương trình giáo dục phổ thông mới - GS Phạm Hồng Tung, Chủ biên chương trình môn Lịch sử của chương trình giáo dục phổ thông tổng thể cho biết.
Cụ thể, thứ nhất là hợp phần lịch sử của môn Lịch sử và Địa lý cấp THCS.
Ở học phần này, chương trình sẽ giúp học sinh tìm hiểu thông sử Việt Nam, khu vực Đông Nam Á.
Sự kiện Gạc Ma sẽ được đưa vào nội dung lịch sử Việt Nam và Đông Nam Á từ 1986 đến nay và đặt trong bối cảnh lịch sử dân tộc và lịch sử khu vực, lịch sử thế giới để xem xét, trình bày.
Play" alt="Gạc Ma sẽ xuất hiện 3 lần trong chương trình Lịch sử mới" />Gạc Ma sẽ xuất hiện 3 lần trong chương trình Lịch sử mới - Trong đó 19.221 lao động học nghề nông nghiệp, 34.998 lao động học nghề phi nông nghiệp.
Trong 9 tháng đầu năm 2019, toàn tỉnh giải quyết việc làm mới cho khoảng 26.500 lượt người; tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt 69% (vượt kế hoạch năm).
Toàn tỉnh Nam Định hiện có 35 cơ sở dạy nghề, trong đó, có 7 trường cao đẳng (chiếm 20%), 12 trường trung cấp (chiếm 34,3%), 16 trung tâm giáo dục nghề nghiệp (chiếm 45,7%); có 30 cơ sở giáo dục nghề nghiệp công lập (chiếm 88,6%), 5 cơ sở giáo dục nghề nghiệp tư thục (chiếm 11,4%).
Thực hiện Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Nam Định đến năm 2020”, Sở Lao động - Thương binh và Xã hội đã phối hợp với các ngành liên quan, các địa phương đẩy mạnh tuyên truyền, tổ chức điều tra, khảo sát nắm bắt nhu cầu học nghề và nhu cầu sử dụng lao động thực tế của các doanh nghiệp. Cùng đó, thu hút nhiều tổ chức, cá nhân tham gia vào công tác dạy nghề cho lao động nông thôn; xây dựng sự gắn kết giữa địa phương, cơ sở đào tạo và cơ sở sản xuất kinh doanh trong việc tổ chức dạy nghề và tạo việc làm cho lao động nông thôn.
Ảnh minh họa: Lê Anh Dũng Trong năm 2019, các cơ sở dạy nghề trên địa bàn tỉnh đã đào tạo ở 3 cấp trình độ cho 29.094 người (đạt 84,3% kế hoạch năm), bao gồm cao đẳng 224 người, trung cấp 3.189 người, sơ cấp và dưới 3 tháng 25.681 người (trong đó, đào tạo cho lao động nông thôn theo Quyết định 1956/QĐ-TTg là 5.350 người).
Qua khảo sát, học sinh, sinh viên tốt nghiệp hệ trung cấp, cao đẳng ra trường có việc làm ngay đạt trên 90%, có trường đạt 100%. Ngoài ra, các cơ sở dạy nghề cho lao động nông thôn thường xuyên ký hợp đồng thỉnh giảng với giáo viên của các trường ĐH, cán bộ khoa học của các trung tâm khuyến công, khuyến nông, khuyến ngư, phòng nông nghiệp các huyện; các nghệ nhân tại các làng nghề La Xuyên, Tống Xá (Ý Yên), Hải Minh (Hải Hậu), Vân Tràng, Nam Giang (Nam Trực), Xuân Tiến (Xuân Trường)... cùng tham gia dạy nghề.
Hải Nguyên
Thấy lợi ích, lao động nông thôn tự tìm đến các khóa đào tạo nghề
- Nhận thấy tỷ lệ có việc làm sau khi học nghề cao, ngày càng nhiều người dân trên địa bàn thị xã Hương Trà (Huế) tự tìm đến các khóa đào tạo nghề cho lao động nông thôn để theo học.
" alt="Sau 10 năm, Nam Định dạy nghề cho hơn 54.000 lao động nông thôn" />Sau 10 năm, Nam Định dạy nghề cho hơn 54.000 lao động nông thôn - Nhận định, soi kèo Radnicki 1923 vs OFK Beograd, 22h59 ngày 3/2: Xây chắc top 8
- Nhận định, soi kèo Sreenidi Deccan vs Aizawl, 20h30 ngày 3/2: Cửa trên ‘tạch’
- Đào tạo người đào tạo tại doanh nghiệp sẽ kéo dài 28
- Đào tạo nghề mang lại nhiều cơ hội việc làm cho lao động trẻ
- Du học sinh: Nhớ lắm Tết Việt ơi!
- Nhận định, soi kèo Cagliari vs Lazio, 2h45 ngày 4/2: 3 điểm bỏ túi
- Liêu Hà Trinh sau 1 tháng sinh con cho chồng thiếu gia
- Sinh viên 8 nước ASEAN đua tài trong vòng khởi động cuộc thi kỹ năng ATTT
- Triển lãm sách phản ánh 70 năm xây dựng và phát triển Thủ đô Hà Nội
-
Nhận định, soi kèo Al Sadd vs Al Ahli Saudi, 23h00 ngày 3/2: Khác biệt động lực
Hư Vân - 03/02/2025 04:35 Nhận định bóng đá g ...[详细] -
Đóng viện phí hơn 45 triệu đồng cho bé Nguyễn Võ Hoài Lâm
Hoài Lâm nhỏ bé, khá nhút nhát. Cách đây 2 năm, bác sĩ chẩn đoán con bị u nguyên bào thần kinh. Suốt thời gian qua, con "làm bạn" với những mũi kim tiêm, những toa hóa chất. Thời gian đi bệnh viện thậm chí nhiều hơn ở nhà. Dẫu chưa được đi học, chẳng biết chữ nhưng con sợ bệnh, sợ đau. Con thường học theo mẹ cầu nguyện mỗi đêm, mong hết bệnh.
Nhìn con trai bé bỏng bị bệnh tật hành hạ, chị Võ Thị Diễm chỉ biết "lấy nước mắt rửa mặt". Điều kiện kinh tế quá khó khăn. Thời điểm vừa biết tin con bị ung thư, chị đã đưa con về nhà, dự định không điều trị vì thiếu tiền. Nhờ bác sĩ gọi điện động viên và phòng Công tác xã hội trợ giúp, chị mới cầm cự được đến nay.
Trước đó, chồng chị là anh Nguyễn Thanh Phong đi phụ hồ tận Phú Quốc. Vì mong kiếm tiền cho con khám bệnh nên anh càng gắng sức, không may bị cụp xương sống, không còn làm được việc nặng. Hiện tại anh lên TP.HCM chạy xe ôm để lo cho con. Không thạo công nghệ, anh chỉ chờ có ai gọi thì chạy, thu nhập ít ỏi, bấp bênh không lo xuể tiền chữa bệnh, thuê trọ, sinh hoạt. Nhất là lúc này, bệnh của Hoài Lâm có dấu hiệu trở nặng.
Câu chuyện của em bé tội nghiệp nhận được thương cảm của những tấm lòng thơm thảo. Ngoài số tiền 45.631.619 đồng đã được VietNamNet đóng tạm ứng viện phí để Hoài Lâm được chữa trị lâu dài, gia đình chị Diễm cũng đã nhận được sự tiếp sức của các nhà hảo tâm.
Trong lần gặp lại, chị Diễm đã bớt lo lắng. Thông qua VietNamNet, chị gửi lời cảm ơn chân thành tới tất cả mọi người.
Cụ ông suy kiệt do lượm ve chai kiếm sống, không có nổi một đồng đóng viện phíÔng Trần Văn Tâm nằm lơ mơ trên giường, cơ thể suy kiệt, không thể nói chuyện. Tình trạng ông đang dần trở nặng mà bác sĩ vẫn chưa thể tìm được người thân." alt="Đóng viện phí hơn 45 triệu đồng cho bé Nguyễn Võ Hoài Lâm" /> ...[详细] -
Cindy Thái Tài làm giám khảo cuộc thi Đại sứ Du Lịch Cửu Long 2021
Tối 26/12, vòng bán kết cuộc thi Đại sứ Du Lịch Cửu Long 2021 do Giải trí Việt News tổ chức thành công. Vòng bán kết cuộc thi quy tụ dàn giám khảo: Người mẫu Cindy Thái Tài, Hoa hậu Huỳnh Trang, Á hậu Lona Kiều Loan, siêu mẫu Long Lê, siêu mẫu Mai Tuấn Anh. Vượt qua hàng trăm thí sinh từ vòng sơ loại, BTC đã chọn ra 40 thí sinh bước vào tranh tài ở vòng bán kết. Trong đêm bán kết, các thí sinh lần lượt trải qua 2 vòng thi: trình diễn trang phục áo dài, trang phục dạ hội (đối với thí sinh nữ) và vest (đối với thí sinh nam). Với sự chuẩn bị kỹ lưỡng, chu đáo, các thí sinh đã có phần trình diễn ấn tượng, nhận được sự khen ngợi và đánh giá cao từ phía Ban giám khảo. Cindy Thái Tài nhận xét các thí sinh tự tin dần qua mỗi phần thi. Có những thí sinh lần đầu tiên được đứng trên sân khấu lớn nhưng đã thể hiện được bản lĩnh, sự tự tin và thu hút người xem. Ban giám khảo đã chọn ra 25 thí sinh bước vào vòng chung kết. Ngoài ra, ban tổ chức cũng đã trao các giải thưởng phụ như: thí sinh trình diễn trang phục áo bà ba đẹp nhất, thí sinh trình diễn trang phục áo dài đẹp nhất, thí sinh trình diễn trang phục dạ hội đẹp nhất, thí sinh trình diễn vest đẹp nhất. Cuộc thi Đại sứ Du Lịch Cửu Long 2021 khởi động từ tháng 5/2021 tuy nhiên do ảnh hưởng của dịch bệnh Covid-19, đến nay cuộc thi mới có thể tiếp tục trở lại trong trạng thái bình thường mới. Đêm chung kết cuộc thi sẽ được tổ chức vào ngày 22/1/2022. Tổng giải thưởng của cuộc thi lên đến 2 tỷ đồng. Ngân An
Cindy Thái Tài: Mỗi lần quen bạn mới, tôi lại nghĩ tới người chồng quá cố
Sau 8 năm mất chồng, Cindy vẫn đau đớn mỗi khi nhớ lại vì từng được sống 'những ngày tháng hạnh phúc nhất trong đời'. Hiện tại, Cindy không chờ nhiều vào tình yêu vì vết thương lòng khiến cô như con chim non sợ cành gãy một lần nữa.
" alt="Cindy Thái Tài làm giám khảo cuộc thi Đại sứ Du Lịch Cửu Long 2021" /> ...[详细] -
Quiz: Nước ép cần tây có tác dụng gì? Cách uống nước ép cần tây giảm cân
...[详细] -
Soi kèo góc Chelsea vs West Ham, 3h00 ngày 4/2
Phạm Xuân Hải - 03/02/2025 07:07 Kèo phạt góc ...[详细] -
Ba cách hacker dùng deepfake qua mặt định danh điện tử
Ông Nguyễn Quang Huy, Giám đốc nền tảng định danh và xác thực điện tử VNPT, trình bày tại Vietnam Security Summit 2024 ngày 30/5. Ảnh: BTC Ông Nguyễn Quang Huy chỉ ra bốn hình thức giả mạo eKYC phổ biến tại Việt Nam: giả mạo giấy tờ, giả mạo chip trong căn cước gắn chip, giả mạo khuôn mặt, deepfake. Trong số đó, deepfake phức tạp và tinh vi hơn cả khi sử dụng AI phân tích khuôn mặt và giọng nói của một người, từ đó tái tạo, chỉnh sửa cho ra ảnh và video của người đó theo hành động, cử chỉ mới.
Hacker sử dụng ba cách để chèn deepfake trong quá trình xác thực danh tính trực tuyến. Đó là phần mềm giả lập (hacker sử dụng phần mềm máy điện thoại ảo để chạy trên máy tính rồi kết nối với cam ảo, sau đó video/ảnh dùng để xác thực sinh trắc học trên ứng dụng sẽ được thay thế bằng video/ảnh deepfake...), man in the middle (tấn công trung gian, trong đó quá trình giao tiếp giữa điện thoại và máy chủ bị can thiệp, kẻ tấn công sẽ thu giữ dữ liệu được truyền đi, sau đó thay thế bằng dữ liệu giả mạo có ảnh/video deepfake), chèn phần cứng (hardware injection, xảy ra khi camera bên trong điện thoại bị thay thế bằng bộ chuyển đổi HDMI kết nối với máy tính để kiểm soát hoàn toàn).
Nhằm đối phó với tình trạng giả mạo eKYC, VNPT đã ứng dụng AI để xây dựng các giải pháp: so sánh khuôn mặt, tìm kiếm khuôn mặt, phát hiện giả mạo khuôn mặt, phát hiện giả mạo giấy tờ, xác thực giọng nói, phân tích dữ liệu để phát hiện bất thường. Cụ thể, AI so sánh khuôn mặt trong ảnh chân dung và khuôn mặt trên giấy tờ có khớp nhau hay không, giúp cho việc xác thực hình ảnh của chủ giấy tờ và giấy tờ đi cùng là cùng một người.
AI còn thực hiện tìm kiếm khuôn mặt trong hàng chục triệu khuôn mặt để phát hiện trường hợp một người nhưng dùng nhiều giấy tờ khác nhau hoặc nằm trong danh sách đen. Đối với công nghệ phát hiện giả mạo khuôn mặt, AI sẽ phát hiện khuôn mặt giả mạo: không chụp trực tiếp, mặt nạ 2D, 3D...
Công nghệ nhận diện và xác thực giọng nói cho phép so khớp giọng nói của người dùng với giọng đã đăng ký trước đó, kết hợp với so khớp gương mặt sẽ tạo thành hai lớp bảo mật, an toàn hơn khi gặp phải các hình thức giả mạo danh tính.
Cuối cùng, công nghệ phân tích dữ liệu phát hiện bất thường lấy thông tin camera, ghi lại các chuyển động, thao tác của người dùng trong quá trình thực hiện xác thực rồi mã hóa và gửi về máy chủ. Máy chủ nhận thông tin và dùng AI phân tích nhằm phát hiện các bất thường, từ đó ngăn chặn các trường hợp deep fake hình ảnh/video sử dụng máy ảo, camera ảo hoặc chèn phần cứng camera.
Theo đại diện VNPT, để ngăn chặn tình trạng giả mạo eKYC, không chỉ cần AI mà còn phải kết hợp tất cả công nghệ khác nhau từ mobile đến backend.
" alt="Ba cách hacker dùng deepfake qua mặt định danh điện tử" /> ...[详细] -
Phụ huynh bức xúc “kêu” đề thi học kỳ của con vừa khó vừa thiếu
-Phụ huynh ở Hà Nam phản ánh đề thi học kỳ môn Ngữ văn của con quá khó, thậm chí thiếu hẳn phần Tiếng Việt. VietNamNet đã liên hệ với Sở GD-ĐT của tỉnh để tìm câu trả lời.Năm học này, học sinh khối 6 trên địa bàn toàn tỉnh Hà Nam được kiểm tra chất lượng học kì 1 theo đề kiểm tra do Sở GD-ĐT.
Kỳ thi học kỳ vừa diễn ra mới đây, tuy nhiên, theo vị phụ huynh này, các em học sinh phản ánh đề thi rất khó và thắc mắc liệu có thiếu sót khi không có câu hỏi nào về phần Tiếng Việt.
“Trong chương trình Ngữ văn các cháu học có 3 phân môn gồm: Văn bản, Tiếng Việt và Tập làm văn. Vậy đề thi học kỳ này đã có thiếu sót lớn vì không có tính bao quát các đơn vị kiến thức cơ bản nhất – không có kiến thức phần Tiếng Việt.
Hơn nữa, trong đề thi bao giờ cũng cần cân đối hợp lí về tỉ lệ những câu hỏi ở 3 mức độ: nhận biết, thông hiểu, nâng cao. Nhưng trong đề thi này, phần II- Làm văn với câu hỏi “Hãy tưởng tượng và kể lại cuộc trò chuyện tâm sự giữa các đồ dùng học tập của em” là câu hỏi ở mức độ nâng cao lại chiếm 6 điểm, tương ứng 60% điểm toàn bài. Đề này thường ra với đối tượng học sinh giỏi trong các kì thi chọn học sinh giỏi mà thôi. Chưa kể, ở phần I- Đọc hiểu của đề thi này cũng đã có ít nhất trên 1 điểm thuộc phần kiến thức ở mức độ nâng cao. Vậy đề kiểm tra có tới 70% câu hỏi ở mức độ nâng cao”, vị phụ huynh phân tích.
Như vậy, theo vị này, nhìn chung đây là một đề kiểm tra khó và không phù hợp với một đề kiểm tra chất lượng chung cho tất cả các đối tượng học sinh.
“Với chủ trương đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục, lấy người học làm trung tâm mà lại ra đề như thế này thì liệu người học có là trung tâm nữa hay không? Trong khi cả một học kì các em ôn luyện vất vả mà đến khi kiểm tra thì lại bị đánh đố”, vị phụ huynh chia sẻ.
Tiếp nhận phản ánh của phụ huynh, PV VietNamNet đã gửi những băn khoăn này đến lãnh đạo Sở GD-ĐT tỉnh Hà Nam.
Trao đổi với VietNamNet, ông Nguyễn Văn Diện, Phó giám đốc Sở GD-ĐT Hà Nam cho hay, năm nay Sở tổ chức ra đề một số môn để khảo sát xem việc dạy và học ở các trường ra sao từ đó tiếp tục điều chỉnh cách dạy, cách học đáp ứng yêu cầu đổi mới trong giáo dục.
“Đầu tiên phải nói đây là đề thi với mục tiêu của Sở chủ yếu là khảo sát để từ đó điều chỉnh cách dạy học theo tinh thần đổi mới. Có nghĩa là không phải là thi và có lấy điểm đó vào điểm tổng kết luôn hay không thì tùy các nhà trường”.
Theo ông Diện, có thể so với một số lần ra đề trước đây thì đề thi năm nay có khác một chút và làm cho phụ huynh và học sinh nghĩ rằng có gì đó khó hơn. Thế nhưng qua xem xét, nghiên cứu trên cơ sở báo cáo của cán bộ ra đề thì đây là một đề thi không có phần Tiếng Việt riêng nhưng không đồng nghĩa bỏ qua phần Tiếng Việt trong việc kiểm tra của để khảo sát này.
“Đề các năm trước thì rạch ròi ra câu hoặc ý về Tiếng Việt nhưng giờ đây quan niệm trong đổi mới, hướng đến năng lực của học sinh nhiều hơn. Do đó, cần kiểm tra việc các cháu đọc thông viết thạo, dùng câu chính xác, viết không sai từ, không sai chính tả. Trong giáo dục có yếu tố tích hợp, như vậy có thể kiểm tra phần Tiếng Việt trong phần đọc hiểu hay làm văn qua đánh giá năng lực dùng từ, đặt câu, chính tả,… của học sinh. Vì vậy không nhất thiết phải có một câu Tiếng Việt tách biệt riêng mà vẫn có thể đánh giá được năng lực Tiếng Việt của học sinh, và nếu mắc lỗi thì trừ điểm ra sao, trong hướng dẫn chấm chung sẽ có đánh giá điều đó”, ông Diện lý giải.
Về phản ánh đề thi khó, ông Diện cho rằng nếu bám sát chương trình học của học sinh trên lớp thì phụ huynh sẽ không có suy nghĩ như vậy.
“Ở phần Làm văn (6 điểm) phụ huynh không hiểu nên cho rằng đề khó vì thấy kể chuyện tưởng tượng về cuộc trò chuyện tâm sự giữa các đồ dùng học tập của các em. Nhưng trong chương trình học có hẳn một bài về việc này, chưa kể còn có một bài luyện tập về kể chuyện tưởng tượng. Xưa nay các thầy cô ít ra đề dạng này nhưng thực tế đây không phải là lần đầu tiên. Sở đã từng ra đề yêu cầu học sinh tưởng tượng trên cơ sở câu chuyện dân gian. Các phụ huynh không nắm rõ chương trình con học nên cứ tưởng là khó nhưng không phải vậy. Kể chuyện tưởng tượng nghe có vẻ lạ nhưng học sinh đã được học hẳn một bài trong SGK, chứ không phải là chương trình nâng cao. Như vậy nếu xếp câu này vào % số câu hỏi khó thì tôi cho rằng không thỏa đáng”.
Ông Diện cũng mong qua đây phụ huynh tìm hiểu và nắm được mục đích của Sở là khảo sát nhiều hơn việc lấy điểm. Sở GD-ĐT Hà Nam cũng không bắt buộc các trường lấy kết quả đề thi này đưa vào tổng kết cuối năm mà có thể tổ chức bài kiểm tra riêng để lấy điểm học kỳ.
- Thanh Hùng
Phụ huynh nghi vấn con tự ngã gãy xương đùi trong giờ ra chơi
Được cô giáo thông báo cậu con trai bị gãy xương đùi phải là do ngã ở sân trường trong lúc chạy chơi, thế nhưng, câu chuyện mà anh Trần Chí Dũng nghe được từ con khiến anh bất ngờ.
" alt="Phụ huynh bức xúc “kêu” đề thi học kỳ của con vừa khó vừa thiếu" /> ...[详细] -
Trang Trần, Minh Tú cá tính trên sàn diễn thời trang
Tối 22/12, NTK Minh Châu chính thức trình làng bộ sưu tập mới mang tên 'Hồi sinh' tại khuôn khổ Vietnam International Fashion Week - Tuần lễ thời trang quốc tế Việt Nam. Mở màn cho show diễn là sự trở lại của cựu người mẫu Trang Trần. Trang Trần từng là một chân dài đình đám trên các sàn diễn nhờ những bước catwalk uyển chuyển, cuốn hút. Tuy nhiên thời gian gần đây, cô hạn chế làm người mẫu mà lui về tập trung kinh doanh. Với kinh nghiệm có được trong nhiều năm hoạt động nghệ thuật, Trang Trần thể hiện những bước catwalk uyển chuyển cùng thần thái cuốn hút. Trên sân khấu, dù gặp sự cố trang phục song cô bình tĩnh khắc phục và cho thấy được sự bản lĩnh của một người mẫu có nhiều kinh nghiệm trong nghề. Người mẫu Anh Thư đảm nhận vai trò kết màn cho BST 'Hồi sinh'. Diễn viên 'Tuyết nhiệt đới' chọn áo dài trắng với phần phần được đính kết lấp lánh. Bên cạnh đó, chi tiết áo choàng lông vũ cũng giúp hình ảnh của cựu người mẫu trở nên ấn tượng hơn. Dù không còn hoạt động chăm chỉ trong lĩnh vực thời trang song Anh Thư vẫn gây ấn tượng bởi những bước catwalk đẹp mắt, tự tin. Cô khéo léo xử lý phần tà áo và toát lên hình ảnh của một người phụ nữ hiện đại yêu áo dài truyền thống. Anh Thư, Trang Trần đọ dáng cùng nhau. Đến ủng hộ NTK Minh Châu ra mắt bộ sựu tập mới còn có diễn viên Kiều Trinh. Thời gian qua, cô sinh sống ở quê nhà Bình Phước và vui vẻ với công việc làm vườn. Diễn viên Hồng Ánh diện áo dài họa tiết độc đáo. Cô chọn kiểu tóc cầu kỳ, toát lên vẻ sang trọng khi xuất hiện. Còn diễn viên Hoài An diện thiết kế áo dài đen, toát lên vẻ quyền lực trên thảm đỏ. Diễn viên Ngân Quỳnh nổi bật với áo dài xanh bên cạnh diễn viên Cát Tường áo dài đỏ rực rỡ không kém. Ngoài ra, show diễn của nhà thiết kế Nguyễn Tiến Truyển cũng diễn ra trong khuôn khổ tuần lễ thời trang quốc tế Việt Nam tối 22/12. BST lần này mang đậm hơi thở tự do, sự lạc quan khi nhìn lại những mất mát, đau thương do đại dịch trong hơn một năm vừa qua. Tinh thần mạnh mẽ, cá tính pha chút sexy được NTK tiếp tục phát huy qua các bộ trang phục. Nguyễn Tiến Truyển tạm gác lại chủ nghĩa tối giản, anh hướng mình vào phong cách Gothic hòa trộn nét đẹp mạnh mẽ, phóng khoáng, đưa ra định nghĩa mới về cái đẹp tự tin, thoải mái và không thỏa hiệp. Những thiết kế lễ phục nóng bỏng hoặc nhẹ nhàng là điểm nổi bật cho mùa Xuân Hè 2022. Những mẫu váy áo mang tính ứng dụng, dễ mặc nhưng vẫn đảm bảo yếu tố thời trang, tiệm cận xu hướng thế giới. "Chúng ta không nên tập trung một cách thái quá đến đại dịch mà hãy chuyển sự chú ý sang những gì đang xảy ra với hệ sinh thái và giá trị tinh thần. Sự phục hồi và việc quay trở lại cội nguồn bên trong là những gì mình thực sự đã và đang có”, anh chia sẻ về thông điệp BST. Bên cạnh những chất liệu quen thuộc như kaki, thun, voan... BST còn lồng ghép khéo léo những mẫu áo corset được kết hạt gỗ hay giả da. Gương mặt first face - người mẫu nhí Bảo Hà bước ra trong tiếng vỗ tay của giới mộ điệu. Khoác trên mình bộ váy xếp li trắng cá tính, cô chiếm trọn sự chú ý. Minh Tú khép lại BST với thiết kế bodysuit mang gam màu hồng nổi bật. Chân dài ngay lập tức hút ánh nhìn với thần thái chuẩn siêu mẫu. Gương mặt đẹp, vóc dáng chuẩn cùng số đo cân đối khiến cô được NTK tin tưởng, "chọn mặt gửi vàng” cho vị trí quan trọng. Ngân An - Thuý Ngọc
Trang Trần bị xử phạt 7,5 triệu đồng vì nói tục trên mạng
Ông Nguyễn Đức Thọ - Chánh Thanh tra Sở Thông tin và Truyền thông TP.HCM xác nhận việc xử phạt vi phạm hành chính đối với chủ thể đăng ký sử dụng kênh YouTube “Trang Khàn”. tức cựu người mẫu Trang Trần.
" alt="Trang Trần, Minh Tú cá tính trên sàn diễn thời trang" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Cagliari vs Lazio, 2h45 ngày 4/2: 3 điểm bỏ túi
Phạm Xuân Hải - 03/02/2025 08:15 Ý ...[详细] -
32 tác phẩm ấn tượng tại Giải thưởng 'Công nghệ từ trái tim'
Ủy viên Trung ương Đảng, Chủ tịch Hội Nhà báo Việt Nam Lê Quốc Minh và bà Vũ Việt Trang, Tổng Giám đốc Thông tấn xã Việt Nam trao giải Nhất cho các tác giả. Ảnh: BTC Trong 32 tác phẩm xuất sắc vừa nhận giải thưởng, có 3 tác phẩm giành giải Nhất ở các hạng mục ảnh đơn, ảnh bộ và video. Cụ thể, tác phẩm ‘Đam mê chế tạo robot’ của tác giả Trần Văn Hiếu đến từ Thông tấn xã Việt Nam giành giải Nhất hạng mục ảnh đơn. Bộ ảnh ‘Công nghệ Metro – Khơi thông giao thông đô thị’ của tác giả Ngô Thị Thu Ba (TP.HCM) giành giải Nhất hạng mục ảnh bộ.
Với hạng mục video, với việc truyền tải rõ thông điệp xây dựng xã hội số để người dân hạnh phúc hơn, tác phẩm có tên ‘Công nghệ từ trái tim’ của tác giả Vũ Hồng Vân đang công tác tại Truyền hình Thông tấn, đã xuất sắc giành giải Nhất.
Được phát động từ ngày 25/1, giải thưởng nhằm lan tỏa những hình ảnh đẹp, truyền tải những thông điệp ý nghĩa về giá trị nhân văn mà công nghệ mang đến cho cuộc sống; tôn vinh cộng đồng khoa học công nghệ ở mọi lứa tuổi, ngành nghề; hướng tới xây dựng một xã hội số, nơi người dân được thụ hưởng những thành tựu của công nghệ hiện đại và an toàn trong không gian số.
Sau hơn 3 tháng phát động, giải thưởng ‘Công nghệ từ trái tim’ đã thu hút đông đảo các tác giả tham dự, với gần 1.700 ảnh và 87 tác phẩm video. Trong tổng số 1.700 tác phẩm ảnh gửi dự thi, có 614 tác phẩm ảnh đơn, 144 tác phẩm ảnh bộ (mỗi bộ trung bình có từ 5 - 8 ảnh).
Hành trình giải thưởng ảnh và video clip 'Công nghệ từ trái tim' lần đầu tiên được tổ chức. Nguồn video: BTC
Hội đồng Giám khảo đánh giá: Hầu hết các tác phẩm tham gia đã bám sát chủ đề của giải thưởng, chất lượng các tác phẩm dự thi khá cao. Bên cạnh những tác phẩm của các nhà báo, nhà nhiếp ảnh chuyên nghiệp vượt trội về nội dung và kỹ thuật thể hiện, các tác giả không chuyên cũng đã kể lại những câu chuyện bình dị giữa đời thường bằng những hình ảnh chân thực đầy xúc động.
Nhiều tác giả tham dự có sự nghiên cứu kỹ về thể lệ giải thưởng nên thể hiện khá sáng tạo, phong phú; khai thác được những khía cạnh đa dạng của công nghệ. Đó là sự ứng dụng công nghệ giúp nâng cao chất lượng cuộc sống cũng như sự hiện diện của các thành tựu công nghệ trong mọi ngành nghề, lĩnh vực kinh tế - xã hội... “Các tác phẩm cũng được sáng tác trên khắp mọi miền đất nước, từ miền núi đến đồng bằng, thành thị hay các vùng biển đảo xa xôi của Tổ quốc”, đại diện Ban tổ chức chia sẻ.
Ngoài ra, Ban tổ chức giải thưởng ‘Công nghệ từ trái tim’ đã ứng dụng công nghệ để xây dựng một nền tảng trực tuyến tiếp nhận bài dự thi và chấm bài. Điều này giúp các tác giả ở bất kỳ đâu và bất cứ khi nào cũng có thể gửi và điều chỉnh tác phẩm dự thi cũng như tạo thuận lợi cho các thành viên Hội đồng Giám khảo.
Trong khuôn khổ sự kiện trao giải, Ban tổ chức đã khai trương triển lãm trưng bày các tác phẩm đoạt giải cùng những tác phẩm tiêu biểu về chủ đề ‘Công nghệ từ trái tim’. Người xem có thể trực tiếp tham quan, thưởng lãm các tác phẩm được trưng bày tại trụ sở Trung tâm Thông tấn quốc gia, số 5 Lý Thường Kiệt, Hà Nội trong thời gian từ ngày 5/6 đến ngày 11/6 và tham quan trực tuyến qua ‘Gallery ảo’ tại địa chỉ trienlam.congnghetutraitim.com
Danh sách các tác phẩm đoạt giải Giải thưởng “Công nghệ từ trái tim”GIẢI NHẤT
- Hạng mục Ảnh đơn: Tác phẩm “Đam mê chế tạo Robot” của tác giả Trần Văn Hiếu.
- Hạng mục Ảnh bộ: Tác phẩm “Công nghệ METRO - Khơi thông giao thông đô thị” của tác giả Ngô Thị Thu Ba.
- Hạng mục Video: Tác phẩm “Công nghệ từ trái tim” của tác giả Vũ Hồng Vân.GIẢI NHÌ
- Hạng mục Ảnh đơn:
Tác phẩm “Giành sự sống” của tác giả Nguyễn Vinh Hiển.
Tác phẩm “Hạnh phúc giản đơn” của tác giả Nguyễn Văn Quang.- Hạng mục Ảnh bộ:
Tác phẩm “Viettel Post trong kỷ nguyên công nghệ số 4.0” của tác giả Trần Thị Minh Phượng.
Tác phẩm “Chuyển đổi số trong quản lý vận hành hệ thống truyền tải điện” của tác giả Trần Huy Hùng.- Hạng mục Video:
Tác phẩm “Chiến binh bảo vệ không gian mạng” của tác giả Phùng Thị Trang.
Tác phẩm “Lan tỏa chữ viết dân tộc Thái” của tác giả Trịnh Xuân Tư.GIẢI BA
- Hạng mục Ảnh đơn:
Tác phẩm “Tiết học mới” của tác giả Ngô Quang Phúc.
Tác phẩm “Công nghệ hàn robot kỹ thuật cao của công ty BHT” của tác giả Kiều Anh Dũng.
Tác phẩm “Hướng dẫn Đồng bào người Lô Lô cách trả tiền điện qua app” của tác giả Trương Vững.- Hạng mục Ảnh bộ:
Tác phẩm “Delco Farm - Mô hình trang trại thông minh, giải pháp nông nghiệp công nghệ cao” của tác giả Bùi Cương Quyết.
Tác phẩm “Thiết bị thông minh hỗ trợ bệnh nhân tai biến - sản phẩm sáng tạo đầy tính nhân văn của học sinh Hà Nội” của tác giả Lê Thanh Tùng.
Tác phẩm “Tour đêm Hà Nội - tạo sự khác biệt cho sản phẩm du lịch bằng công nghệ” của tác giả Lê Minh Sơn.- Hạng mục Video:
Tác phẩm “Học sinh chế tạo thành công robot chân vịt hỗ trợ tìm kiếm cứu hộ có tính cơ động cao trên thế giới” của tác giả Nguyễn Lưu Niệm.
Tác phẩm “Trợ lý “robot” cùng bác sĩ khám bệnh” của tác giả Lê Thị Hồng Thắm.
Tác phẩm “Viettel đồng hành cùng ngư dân vươn khơi bám biển” của tác giả Nguyễn Đình Nam.GIẢI KHUYẾN KHÍCH
- Hạng mục Ảnh đơn:
Tác phẩm “Công nghệ 4.0” của tác giả Nguyễn Đoàn Kết.
Tác phẩm “Kiểm lâm Cao Bằng và đồng bào người dân tộc sử dụng công nghệ định vị GPS trong việc trồng rừng và bảo vệ lá phổi xanh trái đất” của tác giả Hoàng Quang Hà.
Tác phẩm “Cuộc gọi của Già Làng” của tác giả Lê Vấn.
Tác phẩm “Công nghệ mới” của tác giả Trần Thế Phong.- Hạng mục Ảnh bộ:
Tác phẩm “Chợ 4.0 ở Việt Nam - Đi chợ không cần tiền mặt” của tác giả Lê Minh Sơn.
Tác phẩm “Giao thông xanh hướng tới một tương lai bền vững” của tác giả Phan Tuấn Anh.
Tác phẩm “Trái tim cho em” của tác giả Lê Mạnh Linh.
Tác phẩm “Năng lượng sạch ở Trường Sa” của tác giả Trịnh Thông Thiện.
Tác phẩm “Công nghệ là đôi tay gieo ước mơ cho Thắm dạy chữ” của tác giả Trần Văn Hoàng.
Tác phẩm “‘Mắt thần’ trên Biển Đông” của tác giả Trịnh Thông Hải.- Hạng mục Video:
" alt="32 tác phẩm ấn tượng tại Giải thưởng 'Công nghệ từ trái tim'" /> ...[详细]
Tác phẩm “Trợ thủ công nghệ cùng trồng rừng giữ nước” của tác giả Nguyễn Thị Xuân Hương.
Tác phẩm “Khám chữa bệnh sử dụng sinh trắc học, Kiosk tự phục vụ tại Hà Nội” của tác giả Vũ Công Định.
Tác phẩm “Hai mặt của công nghệ” của tác giả Phạm Như Cương.
Tác phẩm “Phim siêu ngắn: Đi tìm trái tim Robot” của tác giả Nguyễn Minh Khuê.
Nhận định, soi kèo Belgrano vs Independiente, 7h30 ngày 4/2: Chủ nhà gặp khó
Hoa hậu Di Khả Hân đỏ rực đón Giáng sinh
Sở hữu sắc vóc chuẩn, gương mặt ấn tượng cùng gout makeup sắc xảo. Di Khả Hân lựa chọn trang phục màu đỏ tay phồng và giày cao gót nơ đỏ tone cùng tone với bối cảnh Giáng Sinh. Sự gợi cảm thể hiện rõ trong ánh mắt và thần thái khiến Di Khả Hân trông vừa ngọt ngào vừa quyến rũ. Theo đuổi hình tượng boss girl xinh đẹp thành đạt. Di Khả Hân luôn xem trọng việc chăm chút nhan sắc và vóc dáng, chăm tập luyện thể thao giữ dáng nâng cao sức khỏe. Hiện tại cô sở hữu số đo khá hoàn hảo 89-62-95. Với cô ngoại hình không chỉ là một trong những yếu tố thành công trong sự nghiệp mà còn là sự tôn trọng người hâm mộ luôn ủng hộ yêu mến cô. Di Khả Hân là một trong rất ít những mỹ nhân đăng quang ngôi vị cao nhất của cuộc thi hoa hậu nhưng thành công ở sự nghiệp kinh doanh riêng chứ không chăm chỉ dấn thân showbiz như nhiều người khác. Ở độ tuổi còn khá trẻ, đã sở hữu xế hộp siêu sang, căn hộ riêng cao cấp và đầu tư nhiều dự án BĐS ở TP.HCM cùng các tỉnh lân cận. Ngân An
Hoa hậu Di Khả Hân đóng kịch
Hoa hậu Thế giới người Việt 2018 Di Khả Hân chạm ngõ sân khấu qua vở kịch 'Quyền lực của tình yêu' của đạo diễn Vũ Minh.
" alt="Hoa hậu Di Khả Hân đỏ rực đón Giáng sinh" />
- Nhận định, soi kèo Ludogorets Razgrad vs Botev Plovdiv, 22h59 ngày 4/2: Khẳng định vị thế số 1
- 2 người bị chó mắc bệnh dại cắn ở Đồng Nai
- Á hậu Phương Anh khoe vẻ đẹp rực rỡ bên Ngọc Thảo
- Sao Việt 10/3/2024: Lý Hùng U60 phong độ, Phương Anh Đào giản dị vẫn quyến rũ
- Nhận định, soi kèo Al Safa vs Al Adalah, 22h00 ngày 3/2: Chủ nhà ‘ghi điểm’
- Phụ huynh Việt nuôi con hết bao nhiêu tiền?
- Bị lừa mất gần 400 triệu đồng khi nhận tin nhắn báo tài khoản ngân hàng bị khóa