您现在的位置是:Công nghệ >>正文
Truyện Sau Khi Bị Trói Buộc Cùng Tình Địch Trong Trò Chơi Chạy Trốn
Công nghệ448人已围观
简介Ánh nắng mặt trời nóng bỏng thiêu đốt mặt đường,ệnSauKhiBịTróiBuộcCùngTìnhĐịchTrongTròChơiChạyTrốlịc...
Người qua đường, người hoảng sợ hét lên, người lấy điện thoại ra chụp ảnh, người bất tri bất giác gọi xe cứu thương, tất cả mọi âm thanh đều đang dần trôi đi xa cùng với thân nhiệt của Giang Ngạn Tuyết. Cậu cảm nhận được cái lạnh thấu xương, đó là triệu chứng của một người sắp chết.
Theo thống kê, số người tử vong do tai nạn giao thông trong nước hàng năm vượt quá 100.000 người, chiếm 1/5 tổng số toàn cầu.
Giang Ngạn Tuyết rất "vinh hạnh" được cống hiến số liệu.
Cũng theo thống kê, số người tử vong trong các vụ án giết người trong nước mỗi năm vượt quá 70.000 người.
Giang Ngạn Tuyết cũng rất "vinh hạnh" được cống hiến số liệu.
Động cơ giết người không nằm ngoài bốn loại: giết người vì tình, báo thù, giết người vì tiền và ngộ sát.
Đương nhiên, còn có cả những kẻ giết người bừa bãi do tâm lý biến thái.
Giang Ngạn Tuyết chưa từng nghĩ tới việc mình có thể sống thọ rồi chết tại nhà, dù sao nghề nghiệp của cậu cũng bày ra đó, không chắc một ngày nào đó vừa ra khỏi cửa đã bị người ta ám sát, sau đó cống hiến số liệu vào mấy triệu người mất tích hàng năm của đất nước.
Đếm kỹ lại, trong suốt 22 năm sống trên đời cậu vẫn là một cẩu độc thân trong sáng tự nhiên không gây ô nhiễm môi trường, vậy mà lại thực sự gặp phải tiết mục tình địch lái xe đâm chết mình trên đường......
Ha ha!
Âm thanh "loảng xoảng loảng xoảng" ngày càng rõ ràng khiến Giang Ngạn Tuyết vô cùng đau đầu, cậu cảm thấy cơ thể mình rất nặng nề, như thể đang bị một tảng đá nặng mấy trăm cân đè lên, ép tới mức cậu gần như nghẹt thở.
Cảm giác áp lực như bị ép giữa hai bức tường này chỉ kéo dài trong vài giây ngắn ngủi.
Giang Ngạn Tuyết đột nhiên mở bừng hai mắt, há miệng hít từng hơi từng hơi không khí.
Lưng cậu ướt đẫm mồ hôi lạnh, một cơn gió từ cửa sổ tràn vào, Giang Ngạn Tuyết không nhịn được mà run rẩy.
Các giác quan được khôi phục khiến cảnh vật xung quanh phóng đại đến vô hạn, Giang Ngạn Tuyết ngây ngẩn cả người.
...Cậu đang ngồi trên một chiếc tàu hỏa đang chạy.
Nói đúng hơn là một chiếc tàu hơi nước màu đỏ tươi. Loại đồ cổ này hiện nay chỉ còn có thể nhìn thấy ở các studio chụp ảnh, hơn nữa đều là mô hình, căn bản không thể sử dụng trên đường.
Bên trong toa tàu cực kỳ xa hoa, giống như một tòa cung điện nguy nga tráng lệ, dưới sàn trải thảm Ba Tư, trên cửa sổ treo những tấm rèm gấm, nội thất trong toa tàu là những chiếc tràng kỷ làm từ gỗ gụ, ngồi vô cùng thoải mái.
*Thảm Ba Tư là một loại thảm truyền thống của người Iran, được tạo nên hoàn toàn thủ công, giá thành có thể lên đến hàng trăm triệu đồng thậm chí nhiều tỷ đồng và mất nhiều năm hoặc nhiều thập kỷ để hoàn thành một sản phẩm.
Và trong đoàn tàu nguy nga lộng lẫy, từng ngóc ngách đều lộ ra vẻ xa hoa quý tộc này, lại có một chậu Mạn Châu Sa Hoa đặt trên chiếc bàn gỗ vuông màu đỏ vô cùng chói mắt và không hài hòa.
Hoa Bỉ Ngạn, loài hoa mọc ở chốn Hoàng Tuyền, một loài hoa xinh đẹp, quyến rũ và tượng trưng cho cái chết.
*Hoa bỉ ngạn - Mạn Châu Sa Hoa:
...Tại sao lại thế này?
Giang Ngạn Tuyết chớp mắt một cái đầy mờ mịt, không phải cậu đã chết vì tai nạn xe rồi sao?
Đúng lúc này, một giọng nam gầm lên đầy tức giận: "Các người là ai? Đây là trò chơi khăm đúng không? Hay là chương trình thực tế nào? Cảnh cáo các người đừng có giả thần giả quỷ, coi chừng ông đây một phát bắn chết các người!"
Giang Ngạn Tuyết hơi giật mình, đứng lên quay đầu lại thì mới thấy hóa ra trong đoàn tàu này vẫn còn có người khác, cậu ngồi ở hàng ghế đầu tiên nên mới không phát hiện ra.
Những người đó muôn hình muôn vẻ, có lớn có nhỏ, từ bác gái hơn năm mươi tuổi cho tới đứa trẻ vừa mới đầy tháng, bọn họ có người ngồi có người đứng, vẻ mặt có người tức giận có người sợ hãi.
Giang Ngạn Tuyết nhìn sơ qua một lượt, có khoảng hơn chục người, từ trang phục và khí chất của bọn họ, không khó để nhìn ra, đủ tất cả các loại người đều có, hơn nữa trên tay người đàn ông mới nổi giận vừa rồi còn đang cầm một khẩu súng ngắn!
Kết hợp với thân hình cao lớn vạm vỡ, hình xăm con báo trên ngực và cánh tay, vòng vàng trên cổ, mái tóc nhuộm vàng chóe và khẩu súng đang cầm – Hắn chắc chắn không phải là người tốt!
Vẫn chưa hiểu rõ tình huống trước mắt, Giang Ngạn Tuyết đứng tại chỗ bất động.
Nghe xong lời gắt gỏng của người đàn ông kia, bác gái trung niên tầm năm mươi tuổi cũng nổi giận, đập bàn một cái, ra sức hét lên: "Làm cái quái gì thế, tôi còn phải về nhà nấu cơm cho con trai tôi! Nếu các người tiếp tục im lặng tôi sẽ báo cảnh sát!"
Cùng lúc này, một giọng nữ máy móc vang lên từ chiếc loa treo bên trên:
[ Cuộc sống giống như một đoàn tàu, có người lên tàu, cũng có người cần phải xuống tàu —— Chào mừng các hành khách đến với Chuyến tàu Hoàng Tuyền ]
[ Tàu chuẩn bị đến ga "Ám Dạ Du Hồn", các hành khách xuống tàu tại ga "Ám Dạ Du Hồn" vui lòng kiểm tra kỹ cộng sự và vũ khí của mình, chuẩn bị xuống tàu ]
Sự im lặng bị phá vỡ bởi một cô gái có vẻ ngoài như học sinh: "Không phải tôi đã chết rồi sao, tại sao tôi lại ở đây?"
Một người khác cũng chậm chạp phản ứng lại: "Đúng vậy, bây giờ tôi còn sống hay đã chết?"
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Macarthur FC vs Western United, 13h00 ngày 9/2: Trái đắng sân nhà
Công nghệHồng Quân - 08/02/2025 17:43 Úc ...
阅读更多Dấu mốc sự nghiệp NSƯT Tiến Hợi đều liên quan đến vai diễn Bác Hồ
Công nghệNSƯT Tiến Hợi từng tâm sự, bằng tấm lòng yêu quý Bác Hồ - vị cha già của dân tộc Việt Nam, trong mọi tác phẩm ông thể hiện (sân khấu, điện ảnh, truyền hình và phát thanh) ông đều cố gắng nuôi dưỡng cảm xúc nguyên vẹn với mỗi lần hóa thân hình tượng Bác. NSƯT Tiến Hợi. Năm 1987, khi còn là diễn viên của Đoàn Nghệ thuật Trường Sơn Quân khu 2, Tiến Hợi lần đầu vào vai Chủ tịch Hồ Chí Minh trong vở kịchĐêm trắng. 28 tuổi, ông vào vai vị cha già dân tộc, lại là vở kịch đầu tiên đề cập đề tài chống tiêu cực, biển thủ công quỹ của nhà nước. Nhân vật xuất hiện rất nhiều từ đầu đến cuối, có những những phân đoạn gai góc, Bác Hồ thể hiện những lời nói mạnh, thể hiện sự bực tức mãnh liệt khiến Tiến Hợi lúc đó rất lo lắng. Nhưng bằng sự cố gắng, sau 2 tháng miệt mài nghe, tìm hiểu tư liệu về Bác, Tiến Hợi đã có vai khởi đầu ấn tượng với hình tượng Bác Hồ.
Năm 1988, ông về công tác tại Nhà hát kịch Hà Nội, vợ ông cũng đi theo. Cuộc sống khó khăn, nghệ sĩ trang điểm Vương Đạm Thủy chấp nhận thôi làm nghề diễn viên để ở nhà mở cửa hàng may có thêm thu nhập cho chồng yên tâm công tác. Ông bao giờ cũng là gương mặt đạo diễn lựa chọn đầu tiên khi giao đóng vai Bác Hồ. Và bao giờ người hóa trang cho ông không ai khác chính là vợ. Ở Nhà hát, ông tiếp tục đảm nhận vai Bác Hồ - Nguyễn Tất Thành trong phim Hẹn gặp lại Sài Gòn.
Đặc biệt, trong bộ phim Hà Nội mùa đông năm 1946, lấy bổi cảnh Bác Hồ trong giai đoạn lịch sử khi ra lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến, sự thể hiện thành công của Tiến Hợi đã góp phần mang về cho bộ phimt giải Bông sen bạc tại LHP Việt Nam sau đó.
NSƯT Tiến Hợi (bên trái) thể hiện vai Nguyễn Tất Thành trong phim “Hẹn gặp lại Sài Gòn”. NSƯT Tiến Hợi từng tâm sự, vì "đóng đinh" với vai diễn Bác Hồ gần 40 năm nên phong cách sống của Bác cứ tự nhiên ngấm dần vào người ông và hình thành một phần tính cách con người Tiến Hợi. Đó là sự dung dị, mộc mạc và chính xác trong công việc. Nhiều người nhận xét hình như Tiến Hợi bị "nhiễm" vai diễn của Bác Hồ hay sao mà từ dáng đi, dáng tay, tác phong giống Bác như thế. Bản thân Tiến Hợi đôi khi đi tập, ngồi nói chuyện với các anh chị em trong đoàn tự nhiên giọng nói lại nảy lên chất giọng cũng rất giống Bác. "Đến bây giờ tôi vẫn luôn thấy, không chỉ sự nghiệp mà ngay cả với cuộc đời tôi, vai diễn Bác Hồ chính là một cái duyên!", NSƯT từng chia sẻ.
NSƯT Tiến Hợi và vợ. Nghiệp diễn gắn liền với vai Bác Hồ, tính cách đã ảnh hưởng nhưng những dấu mốc quan trọng trong cuộc đời của NSƯT Tiến Hợi cũng gắn với sự kiện liên quan tới Bác.
Ông có 2 người con trai. Năm 1989 khi đang đóng phim Hẹn gặp lại Sài Gòn thì vợ ông mang bầu cậu con trai đầu. Năm 1990 - kỷ niệm 100 năm ngày sinh Bác Hồ, cũng là năm vợ Tiến Hợi sinh con đầu lòng nên ông đặt tên con là Nguyễn Vương Thành. Tiến Hợi bảo đóng vai Nguyễn Tất Thành nên lấy họ của vợ và chồng ghép vào làm tên đệm cho con.
Năm 1996, Tiến Hợi tham gia phim Hà Nội mùa đông năm 1946 của đạo diễn Đặng Nhật Minh. Quay xong bộ phim thì vợ ông lại mang bầu. Đến năm 1997 vợ Tiến Hợi sinh con trai thứ hai và đặt tên là Nguyễn Vương Nam. Ông nói: "Hai cậu con trai gắn liền với 2 bộ phim truyện nhựa mà mình thể hiện. Đấy là hai mốc lịch sử của gia đình".
Năm 2013, sách Kỷ lục Guinness của Việt Nam đã xác nhận Tiến Hợi là "Nghệ sĩ thể hiện thành công vai Bác Hồ trong nhiều thể loại nhất".
Thành công với vai diễn về hình tượng Bác Hồ của NSƯT Tiến Hợi không thể không nhắc tới người vợ - Vương Đạm Thuỷ - người mà bao nhiêu lần ông đóng vai Bác Hồ thì bấy nhiêu lần hoá trang cho ông. Nhờ công việc hóa trang cho diễn viên thành Bác Hồ, bà mới gặp, yêu và kết hôn với NSƯT Tiến Hợi.
Ngân An
NSƯT Tiến Hợi - người nhiều lần đóng vai Bác Hồ nhất, qua đời
Nghệ sĩ trang điểm Vương Đạm Thủy, vợ diễn viên Tiến Hợi thông tin với VietNamNet, chồng chị qua đời lúc 4h ngày 10/2 sau thời gian bị bệnh.
">...
阅读更多'Combo' tắc đường + giá xăng cao kỷ lục khiến tôi phát sợ, không động đến ô tô
Công nghệPhải nói rằng, việc sở hữu ô tô thực sự đã đem lại rất nhiều giá trị cho gia đình, từ phục vụ con nhỏ đến bố mẹ già; rồi về quê ngày lễ tết, đi "đổi gió" cuối tuần,... Đặc biệt là trong thời gian dịch bệnh Covid-19 ròng rã hơn 2 năm vừa qua, chiếc xe ô tô tỏ ra rất hữu ích khi quãng đường từ nhà đến cơ quan khoảng gần 10km của tôi trở nên an toàn và an tâm hơn rất nhiều so với đi xe máy.
Nhớ lại thời điểm năm 2020, khi giá xăng có lúc chỉ còn mức loanh quanh 13.000 đồng/lít, tôi thấy sở hữu một chiếc ô tô thật "nhàn". Với việc di chuyển khoảng trên dưới 20km một ngày và đi lại tẹt ga dịp cuối tuần, trung bình mỗi tháng tôi chỉ chi trên dưới 1 triệu đồng cho tiền xăng. Cũng từ đó mà tôi "vướng" vào thói quen đi làm hàng ngày bằng ô tô đến tận bây giờ.
Do giá xăng tăng cao, nhiều người chỉ dùng ô tô vào những dịp đi xa hoặc cuối tuần. (Ảnh minh hoạ) Gần đây, đoạn đường từ nhà đến cơ quan của tôi "áp lực" hơn rất nhiều, áp lực theo nhiều nghĩa.
Từ sau khi cả nước kiểm soát tốt được dịch bệnh, trục đường Nguyễn Trãi - Tây Sơn mà tôi thường di chuyển trở nên cực kỳ đông đúc, có lúc đến nghẹt thở, nhất là những ngày mưa hay có va chạm. Trước đây, tôi chỉ mất khoảng 20-25 phút là đến được cơ quan thì những ngày vừa qua, có ngày tôi phải "bò" đến hơn tiếng đồng hồ, vô cùng mệt mỏi.
Đi chậm, hay rà phanh càng khiến chiếc xe của tôi ngốn nhiều xăng hơn, có lúc đồng hồ báo mức tiêu thụ nhiên liệu đến 30 lít/100km. Nếu tính ra trung bình khi sử dụng trong phố cũng hết 14-15 lít/100km, gần gấp đôi so với việc đi "bon bon" trên cung đường này trước đây.
Đặc biệt, giá xăng không ngừng tăng cao mà đỉnh điểm ở mức 31.500 đồng/lít như hiện nay khiến tôi thực sự "đau ví" mỗi khi dùng ô tô. Tháng trước, tôi đã phải chi đến hơn 4 triệu tiền xăng, cao gấp 4 lần so với cách đây 2 năm. Trong khi đó, lương và thu nhập thì không tăng đồng nào.
Tiền xăng trở thành nỗi đau đầu của một người đàn ông như tôi, nó đã vô tình "chém" vào những khoản chi tiêu thiết yếu khác của gia đình. "Combo" tắc đường cùng giá xăng tăng cao đôi lúc khiến tôi phát sợ khi phải động đến ô tô. Thế nên, tôi quyết định sẽ lại sử dụng xe máy để đi làm hàng ngày như trước đây cho nhẹ nhõm đầu óc. Còn ô tô tạm thời sẽ chỉ sử dụng vào trường hợp đột xuất, đi xa hoặc cuối tuần mà thôi.
Tất nhiên, với trời nắng nóng, đôi lúc có mưa như mấy ngày này thì đi xe máy chẳng sung sướng gì. Nhưng ngoài việc rủng rỉnh thời gian, tôi sẽ không còn phải lo nơm nớp như bị "mất cắp" mỗi khi móc ví trả tiền đổ xăng.
Độc giả Hoàng Thanh Tuấn (Hà Đông, Hà Nội)
Bạn có góc nhìn (hoặc có trải nghiệm) nào về vấn đề trên? Hãy chia sẻ bài viết về Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
">...
阅读更多
热门文章
- Kèo vàng bóng đá Valencia vs Leganes, 22h15 ngày 9/2: Tin vào khách
- Bất ngờ về nhóm người vô gia cư nhận quà từ thiện trên phố đêm Hà Nội
- Truyền thuyết về mối tình bi kịch, ngang trái nơi cửa chùa
- Chủ xe Nissan X
- Nhận định, soi kèo Lechia Gdansk vs Lech Poznan, 23h30 ngày 9/2: Củng cố ngôi đầu
- Khách ở TP.HCM chi trăm triệu để chơi xe đạp thể thao
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Mainz vs Augsburg, 21h30 ngày 8/2: Điểm tựa MEWA ARENA
-
Vị chuyên gia này cho biết, hiện nay tỷ lệ người sử dụng vận tải hành khách công cộng (như tàu điện trên cao, xe buýt,...) mới đang là khoảng 17%. Theo lộ trình của TP. Hà Nội, đến năm 2025, tỷ lệ này phấn đầu đạt từ 30-35%, tức là số lượng người tham gia loại hình này tăng gấp đôi. Đây là một mục tiêu khá khó khăn nếu không áp dụng nhiều biện pháp quyết liệt, đồng bộ.
Chuyên gia giao thông Nguyễn Đức Dư. Theo ông Dư, Hà Nội bắt buộc phải giảm phương tiện ô tô xe máy cá nhân ra đường và có các biện pháp khuyến khích người dân sử dụng các phương tiện công cộng. Trong đó, việc đầu tiên cần làm là phải phát triển hạ tầng giao thông công cộng và hạ tầng phụ trợ như hệ thống kết nối, bãi gửi xe,...
"Nếu hệ thống giao thông công cộng tốt là chưa đủ mà phải tiện lợi và đảm bảo công bằng. Ví dụ như ở gần các khu vực nhà ga tàu điện, bến xe buýt vùng ngoài vành đai 3 phải xây thật nhiều bãi đỗ xe với giá trông giữ rẻ. Còn ở vùng lõi thu tiền trông giữ xe thật cao. Đây là biện pháp mà nhiều nước như Nhật Bản đang áp dụng để khuyến khích người dân đi tàu điện ngầm từ ngoại thành vào trung tâm thành phố.
Nếu Hà Nội có nhiều bãi gửi xe giá rẻ ở gần khu vực nhà ga, bến xe buýt thì người dân sẽ thuận tiện hơn khi tiếp cận với các phương tiện công cộng. (Ảnh minh hoạ) Ông Dư dẫn chứng thêm, tại Nhật Bản với số dân khoảng 125 triệu người nhưng có tới 80 triệu ô tô đăng ký cá nhân. Tuy nhiên tỷ lệ người dân sử dụng phương tiện vận tải công cộng tại Tokyo tới 60-65%. Có nghĩa là người dân Nhật Bản dù không thiếu phương tiện cá nhân nhưng họ vẫn hàng ngày đi làm, đi học bằng tàu điện, xe buýt,...
"Vì sao tỷ lệ của họ lại cao vậy? Đơn giản vì giao thông công cộng vừa thuận tiện và vừa rẻ. Khi thấy thuận tiện, tự nhiên người dân sẽ thích và đến với vận tải công cộng thôi. Bởi sử dụng phương tiện này vốn có nhiều lợi thế so với phương tiện cá nhân, mà lợi thế dễ nhận thất nhất là giá rẻ hơn rất nhiều. Đã rẻ rồi mà còn thuận tiện nữa thì ai mà ko thích đi ", chuyên gia Nguyễn Đức Dư nêu ý kiến.
Hoàng Hiệp
Bạn có góc nhìn (hoặc có trải nghiệm) nào về vấn đề trên? Hãy chia sẻ bài viết về Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Hà Nội cho xe buýt thường đi vào làn BRT là thất sáchNếu cho xe buýt thường đi vào làn xe buýt nhanh-BRT sẽ là thất sách. Những điểm dừng xe BRT ở bên trái, sát dải phân cách, áp sát nhà ga trong khi những điểm dừng đón trả khách xe buýt thường lại ở bên phải, sát vỉa hè đường phố." alt="Để người dân 'bỏ' ô tô xe máy cá nhân, cần có nhiều bãi gửi xe giá rẻ">
Để người dân 'bỏ' ô tô xe máy cá nhân, cần có nhiều bãi gửi xe giá rẻ
-
Vị chuyên gia này cho biết, hiện nay tỷ lệ người sử dụng vận tải hành khách công cộng (như tàu điện trên cao, xe buýt,...) mới đang là khoảng 17%. Theo lộ trình của TP. Hà Nội, đến năm 2025, tỷ lệ này phấn đầu đạt từ 30-35%, tức là số lượng người tham gia loại hình này tăng gấp đôi. Đây là một mục tiêu khá khó khăn nếu không áp dụng nhiều biện pháp quyết liệt, đồng bộ.
Chuyên gia giao thông Nguyễn Đức Dư. Theo ông Dư, Hà Nội bắt buộc phải giảm phương tiện ô tô xe máy cá nhân ra đường và có các biện pháp khuyến khích người dân sử dụng các phương tiện công cộng. Trong đó, việc đầu tiên cần làm là phải phát triển hạ tầng giao thông công cộng và hạ tầng phụ trợ như hệ thống kết nối, bãi gửi xe,...
"Nếu hệ thống giao thông công cộng tốt là chưa đủ mà phải tiện lợi và đảm bảo công bằng. Ví dụ như ở gần các khu vực nhà ga tàu điện, bến xe buýt vùng ngoài vành đai 3 phải xây thật nhiều bãi đỗ xe với giá trông giữ rẻ. Còn ở vùng lõi thu tiền trông giữ xe thật cao. Đây là biện pháp mà nhiều nước như Nhật Bản đang áp dụng để khuyến khích người dân đi tàu điện ngầm từ ngoại thành vào trung tâm thành phố.
Nếu Hà Nội có nhiều bãi gửi xe giá rẻ ở gần khu vực nhà ga, bến xe buýt thì người dân sẽ thuận tiện hơn khi tiếp cận với các phương tiện công cộng. (Ảnh minh hoạ) Ông Dư dẫn chứng thêm, tại Nhật Bản với số dân khoảng 125 triệu người nhưng có tới 80 triệu ô tô đăng ký cá nhân. Tuy nhiên tỷ lệ người dân sử dụng phương tiện vận tải công cộng tại Tokyo tới 60-65%. Có nghĩa là người dân Nhật Bản dù không thiếu phương tiện cá nhân nhưng họ vẫn hàng ngày đi làm, đi học bằng tàu điện, xe buýt,...
"Vì sao tỷ lệ của họ lại cao vậy? Đơn giản vì giao thông công cộng vừa thuận tiện và vừa rẻ. Khi thấy thuận tiện, tự nhiên người dân sẽ thích và đến với vận tải công cộng thôi. Bởi sử dụng phương tiện này vốn có nhiều lợi thế so với phương tiện cá nhân, mà lợi thế dễ nhận thất nhất là giá rẻ hơn rất nhiều. Đã rẻ rồi mà còn thuận tiện nữa thì ai mà ko thích đi ", chuyên gia Nguyễn Đức Dư nêu ý kiến.
Hoàng Hiệp
Bạn có góc nhìn (hoặc có trải nghiệm) nào về vấn đề trên? Hãy chia sẻ bài viết về Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Hà Nội cho xe buýt thường đi vào làn BRT là thất sáchNếu cho xe buýt thường đi vào làn xe buýt nhanh-BRT sẽ là thất sách. Những điểm dừng xe BRT ở bên trái, sát dải phân cách, áp sát nhà ga trong khi những điểm dừng đón trả khách xe buýt thường lại ở bên phải, sát vỉa hè đường phố." alt="Để người dân 'bỏ' ô tô xe máy cá nhân, cần có nhiều bãi gửi xe giá rẻ">
Để người dân 'bỏ' ô tô xe máy cá nhân, cần có nhiều bãi gửi xe giá rẻ
-
Gần đây nhất là hình ảnh một chiếc ô tô hiệu Honda đỗ rúc đầu vào sát mép cửa hàng, mặc dù vỉa hè khá rộng, đủ chỗ để xe đỗ ngang, không gây cản trở giao thông, cũng không chắn lối vào cửa hàng.
Những hình ảnh đã lập tức "gây bão mạng" (Ảnh chụp màn hình).
Hầu hết các ý kiến đều tỏ ý ngán ngẩm kiểu đỗ ô tô như vậy.
Tài khoản Facebook có tên Quốc H. bình luận: "Thiếu điều muốn phi luôn xe vào nhà người ta tránh nắng".
"Là một người không ủng hộ trường phái vỉa hè, lòng đường là tài sản riêng, nhưng trường hợp này tôi cũng không thể bênh được. Ủng hộ chủ nhà mạnh tay," một tài khoản khác bình luận.
Trong khi đó, tài khoản Nhật G. hiến kế: "Trước em mới chỉ thấy đỗ xe chắn cửa ra vào, đỗ xe chắn lối đi, chứ đây là lần đầu em thấy quả đỗ xe phi vào hẳn cửa nhà người ta như thế. Nếu là em thì em cứ leo lên xe mà đi ra thôi. Giày dép càng bẩn càng đỡ trơn trượt".
"Em bị một lần giống thế này rồi. Em gọi cậu em mang xe tải 5 tạ đỗ sát ngay sau, rồi bỏ đó chúng em đi chơi... 2 ngày liền luôn. Đến ngày thứ 3 về chủ xe lạy lục nhờ ra đánh xe..." một cư dân mạng chia sẻ kinh nghiệm cá nhân.
"Như chủ cửa hàng đăng là đã nhắc một lần rồi thì có nghĩa là cố tình đỗ xe như thế này rồi. Không biết có hiềm khích gì không chứ nếu bình thường thì đỗ xe kiểu này thật khó hiểu," bạn Minh T. nhận xét.
Cách đây không lâu, một chủ cửa hàng trên đường Phạm Văn Đồng (Hà Nội) cũng đã bức xúc đăng hình ảnh chiếc Kia Morning đỗ cắm đầu vuông góc trên vỉa hè, choán toàn bộ mặt tiền cửa hàng, gây bùng nổ tranh luận về cả quy định pháp luật và văn hóa giao thông.
Hình ảnh chiếc Kia Morning đỗ trên vỉa hè, chắn cửa nhà mặt đường được chia sẻ trong một diễn đàn về xe trên mạng xã hội hôm 6/3 (Ảnh chụp màn hình).
Với tình huống "dở khóc, dở cười" này, cộng đồng mạng cũng đã có những bình luận sôi nổi về quy định đỗ xe, cũng như văn hóa giao thông khi dừng đỗ ô tô.
Theo Dân trí
Dừng đỗ tại điểm ra vào của xe buýt, tài xế mất tiền triệu như chơi
Dù là một trong những nơi "mặc định" cấm dừng đỗ phương tiện nhưng không ít chủ xe vẫn ngang nhiên đỗ ô tô của mình "lì" cả buổi ở điểm dừng đón trả khách của xe buýt gây bức xúc.
" alt="Nỗi khổ mang tên 'ô tô đỗ cửa'">Nỗi khổ mang tên 'ô tô đỗ cửa'
-
Nhận định, soi kèo Las Palmas vs Villarreal, 0h30 ngày 9/2: Chủ nhà sa sút
-
PGS.TS Đàm Hoàng Phúc trình bày tại Hội thảo “Giới thiệu giải pháp công nghệ xanh giảm phát thải bảo vệ môi trường” trong khuôn khổ Triển lãm Ô tô Việt Nam (Vietnam Motor Show – VMS 2022). Theo PGS.TS Đàm Hoàng Phúc, nghiên cứu trên xe sử dụng động cơ đốt trong (loại có dung tích xy-lanh 3.000cc), nhiên liệu xăng, dầu thông qua hệ thống thuỷ lực giúp xe chuyển động của xe chỉ chiếm 13%. Trong số nhiên liệu được cho là có ích nói trên, 3% tiêu tốn bởi cản gió, 4% bởi cản lăn và 6% bởi phanh.
Còn lại 87% nhiên liệu của xe bị "đốt" bởi những tổn thất không lấy lại được, trong đó tổn thất do hiệu suất động cơ chiếm tới 76%, tổn thất khi dừng xe chiếm 8%, tổn thất qua hệ thống truyền lực là 3%.
Từ những nghiên cứu trên, vị chuyên gia này cho rằng, muốn tiết kiệm nhiên liệu cho xe ô tô, hướng tới giảm phát thải các khí có hại cho môi trường (như NOx, CO, CO2,...) thì không buộc lòng chúng ta phải tìm ra những nguồn nhiên liệu thay thế, quản lý nguồn năng lượng trên xe,... đồng thời cải tiến hệ thống truyền lực; nghiên cứu vật liệu và kết cấu xe mới; cải tiến công nghệ lốp xe và thiết kế xe khí động học hơn.
Một nghiên cứu rất đáng quan tâm liên quan đến việc cải thiện chất lượng khí thải của ô tô thông qua sử dụng công nghệ hệ thống truyền lực (hộp số). Theo đó, hộp số tự động (AT) càng nhiều cấp thì lượng phát thải CO2 càng giảm nhưng giá lại cao. Ngược lại, hộp số sàn 5 cấp có giá rẻ nhất, sau đó đến hộp số sàn 6 cấp và hộp số sàn tự động (AMT), nhưng lại không giảm được lượng khí CO2.
"Nếu tính toán một cách toàn diện dựa trên chi phí (giá thành, chi phí bỏ ra trong quá trình sử dụng, bảo dưỡng bảo trì, sự sãn sàng của thị trường,...) và lợi ích đem lại về môi trường do giảm lượng phát thải CO2 thì hộp số tự động 6 cấp đang là tối ưu nhất", PGS.TS Đàm Hoàng Phúc nói.
Biểu đồ thể hiện tương quan giữa độ cải thiện (giảm) khí CO2 phát thải ra môi trường với giá của các loại hộp số hiện nay. Cũng trong tham luận tại Hội thảo của mình, PGS.TS Đàm Hoàng Phúc chỉ ra rằng, hầu hết các thành phố lớn của Việt Nam đã và đang đối mặt với ô nhiễm không khí. Theo đó, nồng độ PM2.5 trung bình năm của Việt Nam khoảng 24,7 μg/m3, cao gấp 5 lần so với khuyến cáo của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO).
Theo ông Phúc, giao thông vận tải là một trong những nguyên nhân chính gây ra ô nhiễm không khí. Trong khi đó, số lượng phương tiện cơ giới đường bộ ngày càng tăng nhanh khiến lượng phát thải ngày càng cao. Điện hóa phương tiện là một trong những biện pháp quan trọng nhất để giảm phát thải cho ngành giao thông vận tải.
“Việc điện hóa phương tiện giao thông đường bộ có thể giảm đến 1/3 khí nhà kính từ lĩnh vực giao thông vận tải vào năm 2030” - vị chuyên gia này nhận định.
Hiện nay trên thị trường ô tô Việt Nam, các dòng xe có hộp số tự động nhiều cấp chiếm số lượng không nhiều do giá bán thường đắt hơn so với các loại số tự động khác. Điển hình trong số này có thể kể đến như Ford Everest 2022 4x4, hộp số tự động 10 cấp giá lên tới 1,459 tỷ đồng; các bản hộp số tự động 6 cấp giá từ 1,1 đến 1,259 tỷ đồng; Mazda CX-5 hộp số tự động 6 cấp giá từ 900 triệu đến 1,019 tỷ đồng; Isuzu mu-X số tự động 6 cấp giá từ 980 triệu đến 1,19 tỷ đồng...
Hoàng Hiệp
Bạn có góc nhìn (hoặc có trải nghiệm) nào về vấn đề trên? Hãy chia sẻ bài viết về Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Vụ lỗi xe X-Trail: Nissan hứa đền hộp số mới, chủ xe vẫn lo hỏng tiếpSau 3 tháng không có xe đi lại vì chiếc Nissan X-Trail 2019 bị lỗi hộp số, anh Tài ở Điện Biên được hãng Nissan Việt Nam hứa sẽ đền bù, thay thế cụm hộp số mới. Đây sẽ là lần thay mới thứ 2 kể từ khi xảy ra lỗi xe." alt="Hộp số tự động 6 cấp là giải pháp tối ưu để giảm phát thải ra môi trường">
Hộp số tự động 6 cấp là giải pháp tối ưu để giảm phát thải ra môi trường